L
linhduong9900
@@!
Bình sinh mình khiếp nhất là dạng bài này.
Bằng các dụng cụ đơn giản thì chắc không có đệm không khí rồi /
Có lẽ cần phải tạo ra một môi trường ít ma sát.
Cái ít ma sát nhất mà tớ biết đến là không khí, băng, dầu nhờn....
Với điều kiện nắng nóng như hiện nay, thì băng mau tan, không dùng được. Giá cả xăng dầu đang lên nên dùng dầu nhờn tốn kém.
Tớ sẽ dùng môi trường không khí >-
Chuẩn bị: Hai sợi dây mảnh, dài bằng nhau; một miếng băng keo 2 mặt; thước đo độ.
Dán miếng băng keo lên vật A. Buộc dây vào hai vật rồi treo lên. Kéo lệch vật B một góc nhỏ [TEX]a[/TEX] rồi thả cho nó va chạm vào vật A. Hai vật sẽ dính vào nhau rồi dao động với góc cực đại là [TEX]b[/TEX].
Biết góc [TEX]a[/TEX] ta dễ dàng tính được vận tốc của vật B trước lúc va chạm.
Biết góc [TEX]b[/TEX] ta tính được vận tốc hai vật sau va chạm.
Đây là va chạm mềm.
Nói chung tới đây rồi lật sách ra tra công thức, sẽ tìm được khối lượng của A
Bình sinh mình khiếp nhất là dạng bài này.
Bằng các dụng cụ đơn giản thì chắc không có đệm không khí rồi /
Có lẽ cần phải tạo ra một môi trường ít ma sát.
Cái ít ma sát nhất mà tớ biết đến là không khí, băng, dầu nhờn....
Với điều kiện nắng nóng như hiện nay, thì băng mau tan, không dùng được. Giá cả xăng dầu đang lên nên dùng dầu nhờn tốn kém.
Tớ sẽ dùng môi trường không khí >-
Chuẩn bị: Hai sợi dây mảnh, dài bằng nhau; một miếng băng keo 2 mặt; thước đo độ.
Dán miếng băng keo lên vật A. Buộc dây vào hai vật rồi treo lên. Kéo lệch vật B một góc nhỏ [TEX]a[/TEX] rồi thả cho nó va chạm vào vật A. Hai vật sẽ dính vào nhau rồi dao động với góc cực đại là [TEX]b[/TEX].
Biết góc [TEX]a[/TEX] ta dễ dàng tính được vận tốc của vật B trước lúc va chạm.
Biết góc [TEX]b[/TEX] ta tính được vận tốc hai vật sau va chạm.
Đây là va chạm mềm.
Nói chung tới đây rồi lật sách ra tra công thức, sẽ tìm được khối lượng của A