Vật lí [Vật Lí 9] Rèn kĩ năng phân tích mạch.

K

kienconktvn

anh có thể nêu ví dụ về trường hợp mà U âm được ko

e nói như vậy thì a hiểu là e vẫn chưa hiểu 1 cách chính xác về hiệu điện thế ^^
hiệu điện thế giữa 2 điểm A và B chính là sự chênh lệch điện thế giữa điểm A đối với điểm B
lấy điện thế A trừ điện thế B sẽ ra hiệu điện thế gọi là UAB.
nhưng nếu nói hiệu điện thế giữa B và A, thì phải ngược lại UBA, lấy điện thế B trừ điện thế A.
vì vậy hiệu điện thế có âm và dương. trong tất cả các mạch điện có hiệu điện thế đều có giá trị âm và dương trong đó :D
rõ hơn thế này:
cho hiệu điện thế 2 đầu mạch AB là 6V. nghĩa là e phải hiểu UAB = 6V và UBA = - 6V

vì U AB = VA - VB
U BA = VB - VA
vậy UAB = - UBA
 
N

nom1

hồi L7 thầy em giảng vậy nên em chỉ biết là hiệu điện thế giữa 2 điểm A và B là sự chênh lệch điện thế giữa điểm A đối với điểm B nghĩa là điện thế A trừ điện thế B sẽ ra hiệu điện thế UAB thôi à.. giờ mới biết có hiệu điện thế âm ^^
 
N

nom1

có khóa K hay không có, đó không phải là vấn đề.
vấn đề e cần hiểu là khi khóa K đóng, nghĩa là có dòng điện đi qua khóa K. nếu làm trường hợp này, e chỉ cần coi nó như là 1 dây dẫn (giống như ampe kế vậy).
nếu khóa K mở, không có dòng điện qua khóa K, e bỏ nó ra khỏi mạch khi vẽ lại (cứ xem nó như vôn kế vậy)
chỉ vậy thôi, ok? :D
tại em muốn làm vài mạch như vậy thôi. thấy ampe kế với vôn kế hoài cũng nhàm
 
N

nom1

mà bài 8a á, lúc đầu e phân tích tới chỗ R1 // R4 rồi tiếp đó thấy R7 -> R5 -> R4 -> cực âm là hoang mang luôn.. ko biết vẽ sao nữa
 
S

saodo_3

Hai điểm cùng thế là hai điểm nối với nhau bằng dây dẫn. A và D đâu có nối nhau bằng dây dẫn đâu mà em đòi chập.

Bài test kien duc làm tốt đấy.

Bài 8a:

Gọi D là nút giữa R4 và R5.

Dòng điện không phải chạy từ A tới R7, tới R5 qua R4 rồi tới nguồn đâu. Cái lí do anh muốn các em giải theo chiều dòng điện là để hiểu dòng điện trong mạch nó chạy thế nào.

Điểm D nối với A (cực dương) nên thế của nó rất cao. Còn D nối với A qua R7 nên thế của nó bị giảm đi. Độ giảm chính bằng U7.
Thế điện ở D cao hơn ở C, dòng điện chạy từ D tới C chứ không có chuyện chạy từ C tới D.

Như vậy, dòng điện từ A ---> R5, R7 rồi hợp lại tại C tiếp tục chạy qua R8.

(R5 // R7) nt R8.

CHỗ đó được phân tích như thế.
 
Last edited by a moderator:
S

saovang_6

Bài tập 9.

Vẽ lại mạch khi:

1) K1 đóng, K2 mở.
2) K1 mở, K2 đóng.
3) K1, K2 đều mở.
4) K1, K2 đều đóng.

picture.php


Các em cố gắng tự tìm hiểu hoặc nhờ kiến đại ca giải thích để hoàn thiện những phần kiến thức còn thiếu của mình nhé. Thời gian anh có hạn nên không giải thích tường tận cho các em được.

Con đường tới cảnh giới tối cao của bẻ mạch còn xa lắm! ;))
 
K

kienconktvn

Bài tập 9.

Vẽ lại mạch khi:

1) K1 đóng, K2 mở.
2) K1 mở, K2 đóng.
3) K1, K2 đều mở.
4) K1, K2 đều đóng.

picture.php


Các em cố gắng tự tìm hiểu hoặc nhờ kiến đại ca giải thích để hoàn thiện những phần kiến thức còn thiếu của mình nhé. Thời gian anh có hạn nên không giải thích tường tận cho các em được.

Con đường tới cảnh giới tối cao của bẻ mạch còn xa lắm! ;))

đủ xài được rồi chứ cần gì tới tối cao :D:D:D
đề thi ra bài nào giải rẹt rẹt bài đó là ok rồi, đứng trên cao gió mạnh dễ té lắm hehe :D
 
K

kienduc_vatli

picture.php


ái chà..... dễ nhầm lẫn đoản mạch và cái này quá
Th1: châp A với B =>( R1//R2 ) nt R3
:confused: nhưng đoản mạch mà
th2: 3 cái song song với nhau
 
K

kienconktvn

picture.php


ái chà..... dễ nhầm lẫn đoản mạch và cái này quá
Th1: châp A với B =>( R1//R2 ) nt R3
:confused: nhưng đoản mạch mà
th2: 3 cái song song với nhau

đúng rồi, trường hợp 1 là mạch bị nối tắt, cái mạch mà conech vẽ chẳng qua là chưa bỏ đi khi vẽ lại mạch thôi. và cũng đễ cho mấy bạn so sánh với trường hợp 2. nhìn vô 2 hình sẽ thấy lý do tại sao ngay.
 
K

kienduc_vatli

đúng rồi, trường hợp 1 là mạch bị nối tắt, cái mạch mà conech vẽ chẳng qua là chưa bỏ đi khi vẽ lại mạch thôi. và cũng đễ cho mấy bạn so sánh với trường hợp 2. nhìn vô 2 hình sẽ thấy lý do tại sao ngay.

ha ha... nếu như trườn hợp 1 đoản mạch thì bài 9 câu a sẽ xuất hiện hiện tượng này ,.... :D

em nghĩ ra kế này: từ này khi nhìn hình nào có dạng trương hợp 1 => đoản mạch

có thêm 1 dây dẫn (hay ampe kế ) ở dưới nữa như th2 thì bình thường, chập đùng đùng lại :D :D
 
K

kienconktvn

ha ha... nếu như trườn hợp 1 đoản mạch thì bài 9 câu a sẽ xuất hiện hiện tượng này ,.... :D

em nghĩ ra kế này: từ này khi nhìn hình nào có dạng trương hợp 1 => đoản mạch

có thêm 1 dây dẫn (hay ampe kế ) ở dưới nữa như th2 thì bình thường, chập đùng đùng lại :D :D

:eek::eek::eek: :D:D:D
ráng hiểu thêm bản chất của nó nữa đi e hehe, bản chất thì a nói quá nhiều rồi đó, e cứ làm bài tập nhiều rồi từ từ nó sẽ ngấm thôi :D
 
K

kienduc_vatli

bài 9

Bài tập 9.

Vẽ lại mạch khi:

1) K1 đóng, K2 mở.
2) K1 mở, K2 đóng.
3) K1, K2 đều mở.
4) K1, K2 đều đóng.

picture.php

)

1/ K1 đóng, K2 mở
mạch sẽ như thế này:

13user1.jpg


-chập A và C lại với nhau => mạch bị nối tắt với nguồn => bỏ R1, R4 ra khỏi mạch ngay
- dòng điện từ A chia ra 2 nhánh song song:
+ nhánh 1: Qua R2 - R3 về B
+nhánh : Qua R5 về B
tóm lại mạch này là : (R2 nt R3)// R5

image001d6650.gif


2/ K1 mở K2 đóng
user1215485_pic103689_1407666951.jpg

-chập D với C => R3//R5
-dòng điện từ A qua R4-R1-R2 qua R35 về B
tóm lại: R4ntR1ntR2 nt (R3//R5)
15image002.gif


3/ K1, K2 đều mở
user1215485_pic103689_14076669517092d.jpg


- dòng điên từ cực dương qua R4 -R1 rồi chia thành 2 nhánh song song:
+nhánh 1: qua R2 -R3 về cực âm
+nhánh 2: qua R5 về cực âm
tóm lại mạch này là : R4nt R1 nt [(R2nt R3)//R5]

image001.gif


4/ K1, K2 đều đóng
user1215485_pic103689_1407666951a93aa.jpg

chập A với C , mạch bị nối tắt với nguồn => bỏ R1, R4
- chập D với E => R3//R5
- dòng diện từ A qua R2 qua R35 về B
tóm lại mạch này là : R2 nt (R3//R5)

image002.gif


:)| @-) @-)
 
Last edited by a moderator:
K

kienconktvn



1/ K1 đóng, K2 mở
mạch sẽ như thế này:

13user1.jpg


-chập A và C lại với nhau => mạch bị nối tắt với nguồn => bỏ R1, R4 ra khỏi mạch ngay
- dòng điện từ A chia ra 2 nhánh song song:
+ nhánh 1: Qua R2 - R3 về B
+nhánh : Qua R5 về B
tóm lại mạch này là : (R2 nt R3)// R5

image001d6650.gif


2/ K1 mở K2 đóng
user1215485_pic103689_1407666951.jpg

-chập D với C => R3//R5
-dòng điện từ A qua R4-R1-R2 qua R35 về B
tóm lại: R4ntR1ntR2 nt (R3//R5)
15image002.gif


3/ K1, K2 đều mở
user1215485_pic103689_14076669517092d.jpg


- dòng điên từ cực dương qua R4 -R1 rồi chia thành 2 nhánh song song:
+nhánh 1: qua R2 -R3 về cực âm
+nhánh 2: qua R5 về cực âm
tóm lại mạch này là : R4nt R1 nt [(R2nt R3)//R5]

image001.gif


4/ K1, K2 đều đóng
user1215485_pic103689_1407666951a93aa.jpg

chập A với C , mạch bị nối tắt với nguồn => bỏ R1, R4
- chập D với E => R3//R5
- dòng diện từ A qua R2 qua R35 về B
tóm lại mạch này là : R2 nt (R3//R5)

image002.gif


:)| @-) @-)

coi lại 2 và 4 :D
.................................................................
 
K

kienduc_vatli



1/ K1 đóng, K2 mở
mạch sẽ như thế này:

13user1.jpg


-chập A và C lại với nhau => mạch bị nối tắt với nguồn => bỏ R1, R4 ra khỏi mạch ngay
- dòng điện từ A chia ra 2 nhánh song song:
+ nhánh 1: Qua R2 - R3 về B
+nhánh : Qua R5 về B
tóm lại mạch này là : (R2 nt R3)// R5

image001d6650.gif


2/ K1 mở K2 đóng
user1215485_pic103689_1407666951dbe62.jpg

-chập D với C với E lại => R3//R5 và mất R2
-dòng điện từ A qua R4-R1qua R35 về B
tóm lại: R4ntR1nt (R3//R5)
image00201fc9.gif


3/ K1, K2 đều mở
user1215485_pic103689_14076669517092d.jpg


- dòng điên từ cực dương qua R4 -R1 rồi chia thành 2 nhánh song song:
+nhánh 1: qua R2 -R3 về cực âm
+nhánh 2: qua R5 về cực âm
tóm lại mạch này là : R4nt R1 nt [(R2nt R3)//R5]

image001.gif


4/ K1, K2 đều đóng
user1215485_pic103689_1407666951afef8.jpg

chập D với A,C E, mạch bị nối tắt ư => bỏ R1, R4, R2
- chập D với C => R3//R5
tóm lại mạch này là : (R3//R5)

image00185f7c.gif

:)| @-) @-)
 
N

nom1

bài 8a em thắc mắc: khi chập D với E rồi thì chập E với D khi này là A, D và E trùng nhau vậy B có trùng C không?
 
K

kienconktvn

bài 8a em thắc mắc: khi chập D với E rồi thì chập E với D khi này là A, D và E trùng nhau vậy B có trùng C không?

a xem lại bài 8a thì thấy 2 cực của nó là A và B.
3 điểm A,D,E được nối với nhau bởi dây dẫn (không có R) vì vậy 3 điểm này có cùng điện thế V nên nhập 3 điểm lại với nhau và cũng chính là cực dương của mạch.
còn B và C nối với nhau bởi các mạch (có R) hay chính xác hơn là chúng không được nối với nhau bởi dây dẫn (R=0) nên không thể nhập 2 điểm này với nhau được.
 
Top Bottom