Vật lí [Vật Lí 9] Rèn kĩ năng phân tích mạch.

S

saodo_3

Không phải đoản mạch :((

Anh đã nói rồi mà, hai điểm cùng thế điện thì ta có thể chập lại với nhau. Cùng thế điện không có nghĩa là nó bị đoản mạch.

Bài 7: Hai điểm A và D nối với nhau bằng dây dẫn (ampe kế) nên chập lại được.
 
S

saovang_6

Hai điểm cùng điện thế thì cứ chập lại, còn đoản mạch hay không là một chuyện khác.

VD: Chập A và B của 2 cái mạch dưới.

TH1: Đoản mạch.

TH2: Không đoản mạch.

picture.php


Bài 7:

Nếu chập hai điểm A, B lại thì sẽ thế này:

picture.php
 
Last edited by a moderator:
K

kienconktvn

Hai điểm cùng điện thế thì cứ chập lại, còn đoản mạch hay không là một chuyện khác.

VD: Chập A và B của 2 cái mạch dưới.

TH1: Đoản mạch.

TH2: Không đoản mạch.

picture.php

phân biệt 2 trường hợp này không lại nhầm,
đoản mạch hay còn gọi mạch bị nối tắt khi hiệu điện thế của 2 đầu 1 đoạn mạch R bằng 0. nghĩa là điện thế 2 đầu của R bằng nhau đó :D nên lúc này không có dòng điện đi qua mạch R. lúc này mạch bị nối tắt hay đoản mạch, ta bỏ đi để cho dễ nhìn khi đơn giản mạch điện.

trường hợp 2: khi 2 điểm được nối với nhau bằng dây dẫn, lúc này điện thế giữa 2 đầu dây dẫn bằng nhau tuy nhiên trong dây dẫn vẫn có dòng điện đi qua.

cách nhận biết:
th1: có R
th2: chỉ có dây dẫn
:D
 
K

kienduc_vatli

bài 8:
496695.jpg

a. nguồn A và B:

- R1 nằm giữa A và B => R1 // tất cả cái còn lại
- chập A với D lại => R1//R4
- chập D với E lại => R1//R4// (R7// R5)
30user1215485_pic103676_.jpg

- (màu xanh) dòng điên Từ A qua R75 , qua R8 tới F chia ra 2 nhánh => R1//R4// [(R7// R5 )nt R8 ] nối tiếp với tất cả đóng còn lại
+ nhánh 1: qua R6 - R2 về B
+ nhánh 2: qua R3-R9 qua R2 về B
ta có R6ntR2 (nhánh 1) và R3 nt R9 nt R2(nhánh 2) => [R6//(R3 nt R9)] nt R2

Vậy mạch này là : R1//R4// [(R7// R5) nt R8 nt {R6//(R3 nt R9)} nt R2]


66image002.gif
 
Last edited by a moderator:
K

kienduc_vatli

b. Nguồn A->C
476695.jpg

-R7 nằm giữa A và C => R7//...........
- chập D với E => R7//R5
-chập D với A => R7//R5//(R1//R4)
- dòng điện từ A qua R14 qua R2 tới F chia làm 2 nhánh:=>R7//R5//[(R1//R4) nt R2 nt.......]
+ nhánh 1: qua R6 - R8 về C => R6 nt R8
+nhánh 2: qua R3 - R9 - R8 về C => R3 nt R9 nt R8
từ nhánh 1 và nhánh 2 => [R6//(R3nt R9)] nt R8
=> R7//R5//[(R1//R4) nt R2 nt {R6//(R3nt R9)} nt R8]
mạch này là : R7//R5//[(R1//R4) nt R2 nt {R6//(R3nt R9)} nt R8]

12image001.gif
 
N

nom1

Bài tập 8.

a) Nguồn mắc vào hai điểm A và B.

b) Nguồn mắc vào A và C.

picture.php
8a
em làm khác kienduc, ko biết ai đúng đây hay là sai hết @@
8a.jpg

dòng điện từ cực dương chia 2 nhánh:
-N1: R1 -> cực âm
-N2: R7 -> C chia 2 nhánh:
+N1: R5->R4-> cực âm
+N2: R8 -> chia 2 nhánh
* N1: R6->R2-> cực âm
* N2: R9->R3->R2->cực âm
dạng mạch: R1 // [R7 nt { (R4 nt R5) }] // R8 nt [ R2 nt { R6 // ( R9 nt R3 )}]
 
N

nom1

8b
8b.jpg

dạng mạch:
[[[[{(R3 nt R9) // R6} nt R8 ] nt R2] // (R4 nt R5)] nt R1] // R7
dòng điện từ cực dương chia 2 nhánh:
*N1: R7 -> cực âm
*N2: R1 -> B chia 2 nhánh:
-N1: R2 -> 2 nhánh
+N1: R3 -> R9 -> R8 -> cực âm
+N2: R6 -> R8 -> cực âm
-N2: R4->R5-> cực âm
 
S

saodo_3

Kienduc làm đúng rồi.

nom1: R4 và R5 không thể nối tiếp em ạ.

8a. Dòng điện từ cực dương qua R4 là có thể tới được cực âm. Vậy R4 phải song song với các cái còn lại.

8b. Tương tự, từ A qua R5 là có thể đến được C.
 
K

kienconktvn

8a
em làm khác kienduc, ko biết ai đúng đây hay là sai hết @@
8a.jpg

dòng điện từ cực dương chia 2 nhánh:
-N1: R1 -> cực âm
-N2: R7 -> C chia 2 nhánh:
+N1: R5->R4-> cực âm
+N2: R8 -> chia 2 nhánh
* N1: R6->R2-> cực âm
* N2: R9->R3->R2->cực âm
dạng mạch: R1 // [R7 nt { (R4 nt R5) }] // R8 nt [ R2 nt { R6 // ( R9 nt R3 )}]

e sai ở chổ khi phân tích dòng điện từ cực dương, nó chia làm 3 nhánh chứ không phải 2, thử suy nghĩ tại sao là 3 mà không phải 2 :D
nghĩ 5,10' thử xem có thấy được không, vẫn không thấy thì post lên giải thích!
 
S

saovang_6

Bài test 2.

picture.php


Hi vọng mọi người hoàn thành tốt.

p/s: Chắc tối nay không online được.
 
Last edited by a moderator:
K

kienconktvn

bài 8:
496695.jpg

a. nguồn A và B:

- R1 nằm giữa A và B => R1 // tất cả cái còn lại
- chập A với D lại => R1//R4
- chập D với E lại => R1//R4// (R7// R5)
30user1215485_pic103676_.jpg

- (màu xanh) dòng điên Từ A qua R75 , qua R8 tới F chia ra 2 nhánh => R1//R4// [(R7// R5 )nt R8 ] nối tiếp với tất cả đóng còn lại
+ nhánh 1: qua R6 - R2 về B
+ nhánh 2: qua R3-R9 qua R2 về B
ta có R6ntR2 (nhánh 1) và R3 nt R9 nt R2(nhánh 2) => [R6//(R3 nt R9)] nt R2

Vậy mạch này là : R1//R4// [(R7// R5) nt R8 nt {R6//(R3 nt R9)} nt R2]


66image002.gif

lần này làm giỏi quá ta, tiến bộ nhanh gớm :D gắng lên xí nữa còn nhiều bài tập hay đang chờ phía trước lắm, điện 9 rất dễ mà hay nữa. Ngày xưa học thích nhất phần này hehe :D

mà sao lúc phân tích chú không nhập chung 3 điểm ADE lại luôn, :cool:
 
N

nom1

dòng điện chia 3 nhánh là vậy hả anh kiencon
- N1: qua R1 -> cực âm
- N2: qua dây dẫn qua R4 -> cực âm
- N3: qua R7 ->....
 
N

nom1

trong cả bài 8a và 8b thì tất cả các điện trở đều hoạt động. lúc đầu em nghĩ bài 8a thế này: nhìn vô thấy liền cực dương tới R1 tới cực âm, rồi em mới mắc R4 // R1. nhánh song song tiếp theo là R7 -> R5 -> R4. đến đây thì em không biết vẽ sao nữa nên thay đổi suy nghĩ
 
K

kienduc_vatli

phân biệt 2 trường hợp này không lại nhầm,
đoản mạch hay còn gọi mạch bị nối tắt khi hiệu điện thế của 2 đầu 1 đoạn mạch R bằng 0. nghĩa là điện thế 2 đầu của R bằng nhau đó :D nên lúc này không có dòng điện đi qua mạch R. lúc này mạch bị nối tắt hay đoản mạch, ta bỏ đi để cho dễ nhìn khi đơn giản mạch điện.

trường hợp 2: khi 2 điểm được nối với nhau bằng dây dẫn, lúc này điện thế giữa 2 đầu dây dẫn bằng nhau tuy nhiên trong dây dẫn vẫn có dòng điện đi qua.

cách nhận biết:
th1: có R
th2: chỉ có dây dẫn
:D

em chưa hiểu cho lắm!!!!!! anh kiencon, anh saodo có thể giải thích kĩ hơn nữa không... ....
 
Top Bottom