[ Vật Lí 12 ] Dòng điện xoay chiều^^

D

dannghiepdu

bài 1.

cho mạch điện ab gồm 1 điện trở R=66 ôm mắc nối tiếp với 1 cuộn dây. hiệu điện thế xoay chiều U_{ab} = 240 \sqrt2\sin (100\pi t) hiệu điện thế hiệu dụng ở điện trở và cuộn dây là: Ur=132V, Ud= 156V.
lập các biểu thức của cường độ dòng điện và của hiệu điện thế tức thời giữa 2 đầu cuộn dây]

bài này hình như mọi người làm sai hết rùi :|

ai chỉ cho tui cách chuyển từ hàm cos sang hàm sin với???

như này có đúng không: sinx=cos ( pi/2 - x ), cosx= sin ( x + pi/2 ) thế thì u=100\sqrt{2}cos(100\pi t-\frac{\pi}{2}) đổi sang sẽ là sin ( 100pi ) ah
lần sau sẽ đánh dấu số bài. sr
 
M

master007

cho mạch điện ab gồm 1 điện trở R=66 ôm mắc nối tiếp với 1 cuộn dây. hiệu điện thế xoay chiều U_{ab} = 240 \sqrt2\sin (100\pi t) hiệu điện thế hiệu dụng ở điện trở và cuộn dây là: Ur=132V, Ud= 156V.
lập các biểu thức của cường độ dòng điện và của hiệu điện thế tức thời giữa 2 đầu cuộn dây]

bài này hình như mọi người làm sai hết rùi :|

ai chỉ cho tui cách chuyển từ hàm cos sang hàm sin với???

như này có đúng không: sinx=cos ( pi/2 - x ), cosx= sin ( x + pi/2 ) thế thì u=100\sqrt{2}cos(100\pi t-\frac{\pi}{2}) đổi sang sẽ là sin ( 100pi ) ah
lần sau sẽ đánh dấu số bài. sr

[TEX]cos=sin(x+\frac{\pi }{2})[/TEX] cứ thế chuyển về bình thường và làm thôi:)
 
H

harry18

cho mạch điện ab gồm 1 điện trở R=66 ôm mắc nối tiếp với 1 cuộn dây. hiệu điện thế xoay chiều U_{ab} = 240 \sqrt2\sin (100\pi t) hiệu điện thế hiệu dụng ở điện trở và cuộn dây là: Ur=132V, Ud= 156V.
lập các biểu thức của cường độ dòng điện và của hiệu điện thế tức thời giữa 2 đầu cuộn dây]

bài này hình như mọi người làm sai hết rùi :|

ai chỉ cho tui cách chuyển từ hàm cos sang hàm sin với???

như này có đúng không: sinx=cos ( pi/2 - x ), cosx= sin ( x + pi/2 ) thế thì u=100\sqrt{2}cos(100\pi t-\frac{\pi}{2}) đổi sang sẽ là sin ( 100pi ) ah
lần sau sẽ đánh dấu số bài. sr

Bài này dùng giản đồ véctơ là nhanh nhất.

harry18_2008


Gọi [TEX]\varphi [/TEX] là góc lệch giữa [TEX]U_{AB}[/TEX] và [TEX]I[/TEX]

Tóm lại, từ giản đồ ta có (áp dụng định lí hàm số cos)

[TEX]Cos\varphi = \frac{U^2_{AB} + U^2_r - U^2_d}{2U_{AB}U_r} = 0,8[/TEX]

[TEX]\Rightarrow \varphi \approx 0,64 [/TEX](rad)

Ta có [TEX]I = \frac{U_r}{r} = 2[/TEX] (A)

[TEX]=> i = 2\sqrt[]{2}Sin(100\pi t - 0,64)[/TEX]

Đối với cuộn dây tương tự, chỉ cần tính thêm [TEX]\varphi[/TEX] cuộn dây
 
Last edited by a moderator:
D

dannghiepdu

harry18
cậu có thể vẽ giản đồ ra + viết phương trình hiệu điện thế của cuộn dây được không? cách giải của cậu hay thật đấy
 
H

harry18

harry18
cậu có thể vẽ giản đồ ra + viết phương trình hiệu điện thế của cuộn dây được không? cách giải của cậu hay thật đấy
Rất tiếc là tui không biết upload ảnh lên forum. Tui đã thử rất nhiều lần nhưng vô dụng.

Còn ý sau tui có thể đưa ra cách giải.

G/s cuộn dây có điện trở thuần r, điện cảm L.

Khi đó, từ giản đồ [TEX]U_L = U_{AB}sin\varphi = 144 [/TEX] (V)

và [TEX]U_r = U_{AB}cos\varphi - U_R = 60[/TEX] (V)

Gọi [TEX]\phi [/TEX] là góc lệch pha giữa U_{day} và I

[TEX]\Rightarrow cos\phi = \frac{U_r}{U_{day}} = \frac{5}{13}[/TEX]

[TEX]\Rightarrow \phi \approx 1,18 [/TEX](rad)

[TEX]\Rightarrow U_{day} = 156\sqrt[]{2}sin(100\pi t - 0,64 + 1,18) = 156\sqrt[]{2}sin(100\pi t + 0,54)[/TEX]

Còn giản đồ bạn có thể tự vẽ mà, vẽ giản đồ véctơ đuổi sẽ dễ làm hơn.

Thank cái đi :):)
 
M

master007

tui có bài này hay mọi người giải thử nhá :)
cho 1 mạch điện có chứa tụ điện thay đổi được điện dung . gồm đoạn AN : có chứa tụ điện . Đoạn NM chứa điện trở .Đoạn MB chứa cuộn cảm . Các đoạn mạch trên mắc nối tiếp với nhau .Người ta cho [TEX]{U}_{AB}=160Sin100\pi t[/TEX](V).
điều chỉnh C để P max =160 w .Khi đó [TEX]{U}_{MB}=80sin(100\pi t+\frac{\pi }{3})[/TEX].
a . chứng tỏ cuộn dây có cuộn cảm .Tìm [TEX]r,R,{Z}_{L},{Z}_{C}[/TEX].Và viết biểu thức [TEX]I[/TEX] qua mạch .
b . với giá trị nào của C thì [TEX]{U}_{C}[/TEX] đạt giá trị cực đại .:)
 
Last edited by a moderator:
H

harry18

tui có bài này hay mọi người giải thử nhá :)
cho 1 mạch điện có chứa tụ điện thay đổi được điện dung . gồm đoạn AN : có chứa tụ điện . Đoạn NM chứa điện trở .Đoạn NB chứa cuộn cảm . Các đoạn mạch trên mắc nối tiếp với nhau .Người ta cho [TEX]{U}_{AB}=160Sin100\pi t[/TEX](V).
điều chỉnh C để P max =160 w .Khi đó [TEX]{U}_{MB}=80sin(100\pi t+\frac{\pi }{3})[/TEX].
a . chứng tỏ cuộn dây có cuộn cảm .Tìm [TEX]r,R,{Z}_{L},{Z}_{C}[/TEX].Và viết biểu thức [TEX]I[/TEX] qua mạch .
b . với giá trị nào của C thì [TEX]{U}_{C}[/TEX] đạt giá trị cực đại .:)

Hìh như là MB chứa cuộn cảm chứ bạn!!!!!!!!!!!!!!!!!

Nếu là NB thì nó có cả điện trở mà.
 
M

master007

đó tui sửa rùi ...............sao ko thấy ai làm nhỉ hay ko ai làm được do khó quá ............................bà Nga đâu rùi làm đi chứ ;))
 
H

harry18

tui có bài này hay mọi người giải thử nhá :)
cho 1 mạch điện có chứa tụ điện thay đổi được điện dung . gồm đoạn AN : có chứa tụ điện . Đoạn NM chứa điện trở .Đoạn MB chứa cuộn cảm . Các đoạn mạch trên mắc nối tiếp với nhau .Người ta cho [TEX]{U}_{AB}=160Sin100\pi t[/TEX](V).
điều chỉnh C để P max =160 w .Khi đó [TEX]{U}_{MB}=80sin(100\pi t+\frac{\pi }{3})[/TEX].
a . chứng tỏ cuộn dây có cuộn cảm .Tìm [TEX]r,R,{Z}_{L},{Z}_{C}[/TEX].Và viết biểu thức [TEX]I[/TEX] qua mạch .
b . với giá trị nào của C thì [TEX]{U}_{C}[/TEX] đạt giá trị cực đại .:)

Tui giải thử xem.

a.

Do P max = 160W=> cộng hưởng

[TEX]\Rightarrow I = \frac{P}{U_{AB}} = \sqrt[]{2} (A)[/TEX]

[TEX]\Rightarrow i = 2sin100\pi t[/TEX]

Nếu cuộn thuần cảm thì [TEX]u_{MB}[/TEX] cùng pha với [TEX]i[/TEX]

Nhưng do u_{MB} nhanh pha hơn nên cuộn dây không thuần cảm

Ta có [TEX]Z = \frac{U}{I} = 80 \Omega [/TEX]

Ta lại có [TEX]Z_{MB} = \frac{U_{MB}}{I} = 40 \Omega [/TEX]

Từ giản đồ vectơ(tự vẽ) ta có

[TEX]r = Z_{MB}cos\frac{\pi }{3} = 20 \Omega [/TEX]

[TEX]Z_L = Z_C = Z_{MB}sin\frac{\pi }{3} = 20\sqrt[]{3} \Omega [/TEX]

[TEX]R = Z - r = 60 \Omega [/TEX]

b.

Để [TEX]U_C[/TEX] đạt cực đại khi [TEX]Z_CZ_L = Z_L^2 + (R + r)^2[/TEX]

[TEX]\Rightarrow Z_C = \frac{Z_L^2 + (R + r)^2}{Z_L} = \frac{380}{\sqrt[]{3}}[/TEX]

[TEX]\Rightarrow C = \frac{1}{\omega Z_C} = \frac{\sqrt[]{3}}{38000\pi } (F)[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
P

pqnga

tui có bài này hay mọi người giải thử nhá :)
cho 1 mạch điện có chứa tụ điện thay đổi được điện dung . gồm đoạn AN : có chứa tụ điện . Đoạn NM chứa điện trở .Đoạn MB chứa cuộn cảm . Các đoạn mạch trên mắc nối tiếp với nhau .Người ta cho [TEX]{U}_{AB}=160Sin100\pi t[/TEX](V).
điều chỉnh C để P max =160 w .Khi đó [TEX]{U}_{MB}=80sin(100\pi t+\frac{\pi }{3})[/TEX].
a . chứng tỏ cuộn dây có cuộn cảm .Tìm [TEX]r,R,{Z}_{L},{Z}_{C}[/TEX].Và viết biểu thức [TEX]I[/TEX] qua mạch .
b . với giá trị nào của C thì [TEX]{U}_{C}[/TEX] đạt giá trị cực đại .:)

Bi giờ mới đọc bài nì
Tui làm thử hem bít có đúng hem naz
a) có giả sử : r = 0

[TEX]\varphi_{u_{MB},i} = \frac{\pi}{2}[/TEX] # [TEX]\frac{\pi}{3}[/TEX]

==> cuộn cảm có điện trở thuần
========
P_{max} <=> [TEX]Z_L = Z_C [/TEX]

==> [TEX]R + r = 80 \Om[/TEX] (1)

[TEX]I = \frac{U_{AB}}{R + r} = \frac{U_{MB}}{\sqrt{Z_L^2 + r^2}} =\sqrt2 (A)[/TEX]

==> [TEX]r^2 + Z_L^2 = 1600[/TEX]

Mặt khác lại có : [TEX]\tan\varphi_{u_{MB}} = \frac{Z_L}{r} = \sqrt3 [/TEX]

==> [TEX]Z_L^2 = 3r^2[/TEX]

==> [TEX]r = 20 \Om[/TEX]

==>[TEX]Z_C = Z_L = 20\sqrt3[/TEX]

R = 80 -20 = 60[TEX] \Om[/TEX]

Biểu thức i:

[TEX]i = 2\sin100\pi t[/TEX] A

b)
[TEX]U_C = \frac{U}{\sqrt{(R + r)^2 + (Z_L - Z_C)^2}} .Z_C [/TEX]

= [TEX]\frac{U}{\sqrt{\frac{(R + r)^2 + Z_L^2}{Z_C^2} - \frac{2Z_L}{Z_C} + 1}[/TEX]

[TEX]U_C[/TEX] max khi mẫu min <==> [TEX]\frac{1}{Z_C} = \frac{Z_L}{(R + r)^2 + Z_L^2}[/TEX]

==> C =....
cái nì ông tự tính đi ..ngại tính lắm
 
Last edited by a moderator:
G

gjrl_0nljn3_1991

Đây rùi ^^
Tớ làm thế này :
Vì P max nên mạch xảy ra cộng hưởng => UAB cùng pha với i => phi(i) = phi (UAB)= 0
Ta có Độ lệch pha giữa UMB và i = pi/3 => Cuộn cảm có điện trở r
Vẽ giản đồ véc tơ ( phi(i)= 0 và phi(UMB)= pi/3) => Ur= 20 căn 2 và UL= 20 căn 6 = UC
UAB = Ur + UR (vì mạch có cộng hưởng <=> 80 căn 2 = 20 căn 2 + UR => UR = 60 căn 2
P max = UAB.I => I = Pmax : UAB = căn 2 => Io= 2
=> r = 20 ; R=60 ; ZL= ZC = 20 căn 3
Io = 2 cos 100pit
b,Ta có
UC=I.ZC = (UAB.ZC)/[(R+R)^2 + (ZL-ZC)^2] (chia cả 2 vế cho ZC rùi tìm giá trị của ZC để mẫu min)
=> ZC = [(R+r)^2 + ZL^2]:ZL = .....
 
D

dannghiepdu

= [TEX]\frac{U}{\sqrt{\frac{(R + r)^2 + Z_L^2}{Z_C^2} - \frac{2Z_L}{Z_C} + 1}[/TEX]

U_C max khi mẫu min <==>[TEX] \frac{1}{Z_C} = \frac{Z_L}{(R + r)^2 + Z_L^2}[/TEX]
cho nay la nhu the nao? cosi hay đạo hàm
-----
Latex bạn nhá !! Tớ chỉ sửa lại chỗ đó thôi ^_^
 
Last edited by a moderator:
D

dannghiepdu

ai có mấy câu hỏi lí thuyết về phần này không??? càng nhiều càng tốt. bài tập ai cho bài khó khó vào để ae làm đi
 
P

pqnga

= [TEX]\frac{U}{\sqrt{\frac{(R + r)^2 + Z_L^2}{Z_C^2} - \frac{2Z_L}{Z_C} + 1}[/TEX]

U_C max khi mẫu min <==>[TEX] \frac{1}{Z_C} = \frac{Z_L}{(R + r)^2 + Z_L^2}[/TEX]
cho nay la nhu the nao? cosi hay đạo hàm
-----
Latex bạn nhá !! Tớ chỉ sửa lại chỗ đó thôi ^_^
Trên đấy tớ có giải thích 1 bài tương tự rùi đấy
Thực ra bai này có thể làm theo đạo hàm nhưng cái đó ko cần thiết
Chỉ để j' một chút sẽ thấy PT kia là 1 tam thức bậc 2 ẩn 1/Z_C sau đó bạn vẽ đò thị ra nháp sẽ thấy cực tiểu của nó ở đâu mà^_^
 
Q

quoc12t

Trên đấy tớ có giải thích 1 bài tương tự rùi đấy
Thực ra bai này có thể làm theo đạo hàm nhưng cái đó ko cần thiết
Chỉ để j' một chút sẽ thấy PT kia là 1 tam thức bậc 2 ẩn 1/Z_C sau đó bạn vẽ đò thị ra nháp sẽ thấy cực tiểu của nó ở đâu mà^_^

Cái này tính nguyên hàm bậc 2 rùi đưa về đạo hàm bậc 1 sau đó nguyên hàm bậc 3 rùi lấy tích phân cận trên là R cận dưới là Z rùi dùng côsi đưa về BPT 3 ẩn rùi tìm cái đơn điệu đặt ẩn tìm hàm mới rùi dùng BDT Bunhia giải là ra à bạn thử đi nha:D

Chúc thành công:eek::eek::eek::eek:
 
H

harry18

Không còn cái làm à, làm bài này nha. Bài tập ôn thi HSG đấy.

Coi trái đất là 1 quả cầu có bán kính 6400 km.
Tính vận tốc dài của 1 điểm ở vĩ độ 45 trong chuyển động tự quay của trái đất.
 
Last edited by a moderator:
A

anh2612

bài nè :

Cho mạch điẹn gồm tụ C= 31.8 uF .cuộn dây thuần cảm có L= 0.4/TT (H) mắc nt với 1 biến trở R .đặt vào hai đầu đoạn mạch hdt u= 120sin100TTt V
tính R=? để P= P max/2
 
T

thinhtran91

Ta có :
P= I^2 * R = U^2 R / R^2 +(ZL-Zc)^2

Chia tử và mẫu cho R, khai triển và rút gọn, ta đc biểu thức ở mẫu như sau:
R+ (ZL-Zc)^2/R
Để p tiến tới Pmax thì mẫu phải min, áp dụng BĐT Cauchy, suy ra mẫu min tuơng đương với:
=> R = trị tuyệt đối của (ZL-Zc)
Thế vào công thức công suất cực đại là :
Pmax = U^2 / (2R)

Đem cái đó chia 2, tìm đc R để P bằng 1/2 Pmax.
 
Last edited by a moderator:
D

dannghiepdu

anh2612 bài nè :

Cho mạch điẹn gồm tụ C= 31.8 uF .cuộn dây thuần cảm có L= 0.4/TT (H) mắc nt với 1 biến trở R .đặt vào hai đầu đoạn mạch hdt u= 120sin100TTt V
tính R=? để P= P max/2
đáp số là : 144,8 ôm hoặc 24,85

harry18 Không còn cái làm à, làm bài này nha. Bài tập ôn thi HSG đấy.

Coi trái đất là 1 quả cầu có bán kính 6400 km.
Tính vận tốc dài của 1 điểm ở vĩ độ 45 trong chuyển động tự quay của trái đất.

bai nay ra 237 m/s
 
Top Bottom