[Vật Lí 11]Thi Học Kỳ II :(

K

kitbzo

Tuy nhiên, vì 2 tia đó là // nhưng vì tia 1 có sinr(gh1) =[TEX]\frac{1}{n1}[/TEX], trong khi tia 2 có sinr(gh2)=n2.sinr(gh1), nên nếu tia 1 đạt đến giới hạn phản xạ thỳ lúc đó, vì 2 tia // nên r bằng nhau. nên tia 2 lúc đó vẫn chưa đạt đến góc gh pxtp! Nên k cho tia px mà cho tia kx cơ! @-)
 
N

ngocanh1992

Tuy nhiên, vì 2 tia đó là // nhưng vì tia 1 có sinr(gh1) =[TEX]\frac{1}{n1}[/TEX], trong khi tia 2 có sinr(gh2)=n2.sinr(gh1), nên nếu tia 1 đạt đến giới hạn phản xạ thỳ lúc đó, vì 2 tia // nên r bằng nhau. nên tia 2 lúc đó vẫn chưa đạt đến góc gh pxtp! Nên k cho tia px mà cho tia kx cơ! @-)
aaaaaa.. mình hiểu rùi. vậy thì thế này vậy
sin i>1/n1
Tia 2: n1 sin i= n2sinr ===> sinr= n1/n2. . sini
tia 2 tới tt sẽ bị kx , chắc rùi. chỉ xét tia truyền từ tt dến măt pc giữa tt và kk với góc tới r thui.
vì sini>1/n1 ====> sin r > n1/n2 . 1/n1 = 1/n2
hay sin r > sin i' gh====> luôn pxtp bên (.) tt ch­u ko ra ngoài dc....được rùi chứ????????????
 
Last edited by a moderator:
N

ngocanh1992

Môt bài gthÝch để thu giãn tÝ nhá!
PhÝa trước khói tt phẳng có mặt sau tráng bạc. có 1 điểm sáng. môt ng nhìn as px theo phương vg với mặt tt thấy 2 ảnh của S: 1 rõ, 1 mờ. GthÝch????????????;):)
 
N

ngocanh1992

Câu 1: Vật lý mà lại đi cho gà ấp, bóc... @-) nản Anh lun! Có 2 cách: 1 là quay quả nào dừng trước là trứng sống! 2 là treo chúng bằng 1 sợi dây rùi quay cho sợi dây xoắn lại! Thử dự đoán hiện tượng đj!@-) Giải thích lun nhá
Câu 2: Vật nhọn dễ đâm thủng vì tiết diện nhỏ nên chỉ cần một lực nhỏ cũng gay ra áp suất lớn :p
Câu 3: Tớ biết cậu sẽ trả lời thế maz:p Suy nghĩ lại đj nhá :):)
Mình thấy C1 của cậu ko được. làm sao cậu có thể đảm bảo lực mà cậu t/d lên 2 quả đó cùng lúc là có độ lớn ngang nhau( mà quay = 1 tay trái ,1 tay phải thì lại ko bao giờ có)..hay là.ý cậu là quay ll rồi dùng đồng hồ bấm:confused:
U HM/:) C2 theo mình nghĩ là quả chín sẽ chuyển động đều hơnquả sống do quả sống bên trong loãng nên các phân tử sẽ cd ko cùng hướng nhiều hơn:D. còn quả chín thì bên trong đặc, nó liền 1 khối rồi thì các phân tử nó:)>- ít chạy linh tinh hơn hả:D;)??????????:|.ko đúng thì thôi, mình cũng chỉ đoán thôi mà!:(:)
c, câu đáy càng đọc càng thấy đớ!/:) cứ cho đáp án của cậu là mặt gồ ghề đi, thì ng đó cd trên đó sẽ thấy "trơn " hơn thiệt hả?:):(??????, tớ tưởng phải là dẽ ngã hơn chứ!/:)
À mà khoan, bề mặt "mấp mô" đó giống như mặt đường rải đá ấy hả? hay là vẫn nhẵn nhưng nó uốn lượn như trong trượt ván :|:|:confused::confused:
còn mp lì thì có nghĩa là nó thẳng băng hả cậu:confused:
 
Last edited by a moderator:
K

kitbzo

He he! Câu 3 phải suy thật kỹ mới đc cậu ạ!
Tớ giải thích nè: Vì mặt gồ ghề có S rất nhỏ so với mặt phẳng lì! Vì thế maz khi có 1 lực đè lên thì nó sẽ chịu áp suất rất lớn, nên dễ tan chảy hơn rất nhiều. Nên băng tan nhanh và trơn hơn khi phẳng lỳ! :)
 
N

ngocanh1992

He he! Câu 3 phải suy thật kỹ mới đc cậu ạ!
Tớ giải thích nè: Vì mặt gồ ghề có S rất nhỏ so với mặt phẳng lì! Vì thế maz khi có 1 lực đè lên thì nó sẽ chịu áp suất rất lớn, nên dễ tan chảy hơn rất nhiều. Nên băng tan nhanh và trơn hơn khi phẳng lỳ! :)
oái!!!!!!!!!!! hoá ra cái mặt gồ ghề đó cũng làm bằng ,,,,băng hả???????????????????tớ tưởng là như đường đá bình thường chứ!!!!!!!!!!!!!!!!!!1
 
K

kitbzo

Chia sẻ j` :p Có bài j` bạn post lên rùi mọi ng` cùng làm! Hehe! Cả box này đc mỗi NgocAnh và tớ là hay post thôi :p
 
N

ngocanh1992

Chia sẻ j` :p Có bài j` bạn post lên rùi mọi ng` cùng làm! Hehe! Cả box này đc mỗi NgocAnh và tớ là hay post thôi :p
bài tớ đưa lên sao chưa làm hả?
à, :pmấy câu đó "thực tế" đấy tớ trả lời đúng ko?:p sao chẳng thấy cậu đả động gì cả?????/:)??????
a, còn bài lúc trưa đó, cậu xem bài làm của tớ chưa??????????
 
Last edited by a moderator:
K

kitbzo

2 ảnh 1 rõ 1 mờ có phải là ảnh phản xạ qua gương rõ và khúc xạ mờ k nhể :confused::confused:
 
N

ngocanh1992

2 ảnh 1 rõ 1 mờ có phải là ảnh phản xạ qua gương rõ và khúc xạ mờ k nhể :confused::confused:
hì...........sai bét
1 ảnh mờ là ảnh do tia tới khi đi đến mặt phân cách bị px trở lại ( mặt nc coi như 1 gp)
1 ảnh rõ đó là ảnh sau khi đi qua tất cả các hệ lcf, và G rồi kx trở về mt , tức là ảnh cuối cùng tạo bởi hệ đó, đó mới là ảnh thật mà chúng ta nhìn thấy, . còn tia mà px ngay trên mặt p/c thì cường độ sáng của nó yếu nên ta thấy mờ
này cậu, cậu xem bài trả lời "quả trứng "của tớ mau đi!!!!!!!!!
 
K

kitbzo

Một thanh kim loại MN chiều dài l, khối lượng m, đc treo nằm ngang trên 2 lò xo giống hệt nhau, hệ số đàn hồi k! Hệ này đc đặt trong một Từ trường đều với véc tơ B vuông góc với MN và 2 lò xo!
Khi thanh MN cân bằng thì người ta cho một dòng điện có cường độ I trong một TG là t rất nhỏ! Hỏi thanh MN có thể di chuyển khỏi vị trí cân bằng của nó một đoạn L lớn nhất là bao nhiêu?
Coi gần đúng như thanh ko chuyển động trong TG bị phóng điện!@-)@-)@-)
Bài này cũng ko đến mức quá khó đâu! Mỗi tội công thức tính theo chữ nên k cụ thể dễ lộn thôi ;)
Cố mà tính nhá:):)
 
N

ngocanh1992

Một thanh kim loại MN chiều dài l, khối lượng m, đc treo nằm ngang trên 2 lò xo giống hệt nhau, hệ số đàn hồi k! Hệ này đc đặt trong một Từ trường đều với véc tơ B vuông góc với MN và 2 lò xo!
Khi thanh MN cân bằng thì người ta cho một dòng điện có cường độ I trong một TG là t rất nhỏ! Hỏi thanh MN có thể di chuyển khỏi vị trí cân bằng của nó một đoạn L lớn nhất là bao nhiêu?
Coi gần đúng như thanh ko chuyển động trong TG bị phóng điện!@-)@-)@-)
Bài này cũng ko đến mức quá khó đâu! Mỗi tội công thức tính theo chữ nên k cụ thể dễ lộn thôi ;)
Cố mà tính nhá:):)
mình nghĩ nếu dong điện chỉ đi qua trong tg rất nhỏ ,mà thanh lại ko cd trong tg bị phóng điện thì giá trị cddd sẽ đạt ngay đến gtrị I ,tức là khi đấy thì thanh mới bd cd,
Đề cậu ra vậy thì lực từ t/d lên thanh có thể hướng lên hoặc xuống.
* Ban đầu 2 k.x=P(1)
*Sau: nếu F hướng lên >P ===> thì F dh hướng xuống , lò xo bị nén

Áp dụng pt lực===> (2)
(1),(2)==>
+ nếu Ft hướng lên và <P thì Fdh hướng lên trên, là xo bị giãn
Áp dụng pt lực===>
*nếu Ft hướng xuống thì Fdh hướng lên, lò xo bị giãn 1 đoạn x0
pt lực +(1)====> xo=
với F dh dạng tq là 2k(x+xo)
xo>0 nếu giãn,<0 nếu nén?????????????????
đúng chứ?????????
mà cũng có thể giải theo bảo toàn thế năng cho lò xo theo mình nghĩ cũng được!!!!!!
 
N

ngocanh1992

Một TK phẳng lồi có bề đày a= 2mm. Đường rìa là 1 đường tròn d=4cm được làm = tt có n=1,5. vật phẳng nhỏ AB đăth trước tk cho ảnh A'B' cùng chiều và cao gấp 2 lần vật. hãy xd vị trí của vật và ảnh:)&gt;-:)&gt;-
hì, bài này ko ko' lắm (thư giãn ấy mà :D)nhưng cẩn thận bị nhầm đấy [-X
 
O

oack

Một TK phẳng lồi có bề đày a= 2mm. Đường rìa là 1 đường tròn d=4cm được làm = tt có n=1,5. vật phẳng nhỏ AB đăth trước tk cho ảnh A'B' cùng chiều và cao gấp 2 lần vật. hãy xd vị trí của vật và ảnh:)&gt;-:)&gt;-
hì, bài này ko ko' lắm (thư giãn ấy mà :D)nhưng cẩn thận bị nhầm đấy [-X
bẫy j đây ^^ thôi cố làm tạm bài này
thấu kính hội tụ : [TEX]\frac{-d'}{d}=2[/TEX]
\Rightarrow [TEX]d'=-2d[/TEX]
lại có [TEX]\frac{1}{f}=(1,5-1).\frac{1}{0,02}=25[/TEX]
\Rightarrow [TEX]f=4(cm)[/TEX]
-> [TEX]4=\frac{-2d^2}{-d}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]2d=4 \Rightarrow d=2[/TEX]
\Rightarrow [TEX]d'=-4[/TEX]
mình nghĩ ko liên quan đến bề dày (chỉ là nói rằng nó mỏng thoai :D)
 
Last edited by a moderator:
N

ngocanh1992

bẫy j đây ^^ thôi cố làm tạm bài này
thấu kính hội tụ : [TEX]\frac{-d'}{d}=2[/TEX]
\Rightarrow [TEX]d'=-2d[/TEX]
lại có [TEX]\frac{1}{f}=(1,5-1).\frac{1}{0,04}=12,5[/TEX]
\Rightarrow [TEX]f=8(cm)[/TEX]
-> [TEX]8=\frac{-2d^2}{-d}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]2d=8 \Rightarrow d=4[/TEX]
\Rightarrow [TEX]d'=8[/TEX]
mình nghĩ ko liên quan đến bề dày (chỉ là nói rằng nó mỏng thoai :D)
:D....:D:D biết ngay thể nào các cậu cũng làm vậy mà!
zậy chứ đề ra bề dày là thừa hả???????
nhầm rồi:p
cho nghĩ lại, :)&gt;-
mà chờ tí, để tớ thử làm cái đã:D nhưng đáp số của cậu chắc chắn là sao rùi:)&gt;-
 
Last edited by a moderator:
O

oack

ừm :)
mình đã nói là nghĩ rằng cho bề dày chỉ để thấy nó nhỏ thôi :) chẳng nhẽ có mục đích j à ? bài gì mà lạ thế ^^ còn mình nghĩ chỉ nhầm ở cái bán kính thoai :)
 
N

ngocanh1992

bẫy j đây ^^ thôi cố làm tạm bài này
thấu kính hội tụ : [TEX]\frac{-d'}{d}=2[/TEX]
\Rightarrow [TEX]d'=-2d[/TEX]
lại có [TEX]\frac{1}{f}=(1,5-1).\frac{1}{0,02}=25[/TEX]
\Rightarrow [TEX]f=4(cm)[/TEX]
-> [TEX]4=\frac{-2d^2}{-d}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]2d=4 \Rightarrow d=2[/TEX]
\Rightarrow [TEX]d'=-4[/TEX]
mình nghĩ ko liên quan đến bề dày (chỉ là nói rằng nó mỏng thoai :D)
Cậu nhầm rồi:),tk này là phẳng lồi , dạng hình cầu kia, 4cm là đường kính đường rìa, tức là dk của cái mặt phẳng đó, chứ ko phải đường kính của mặt lồi:(
 
O

oack

Cậu nhầm rồi:),tk này là phẳng lồi , dạng hình cầu kia, 4cm là đường kính đường rìa, tức là dk của cái mặt phẳng đó, chứ ko phải đường kính của mặt lồi:(

mặt phẳng mà cũng có đk à? chưa nghe bao h đấy ^^.Thấu kính là phẳng nổi thế mình x/đ nó là thấu kính hội tụ ko đúng à? mà quên :) mình mới chỉ biết t.kht hoặc tkpk chứ nếu bài này cậu cho là gương lồi lõm j thì mình ko biết đâu :) nhưng bài này mình nghĩ chắc chắn họ cho thấu kính và đây là 1 tk ht vật chắc ko phải là vật ảo :)
 
N

ngocanh1992

mặt phẳng mà cũng có đk à? chưa nghe bao h đấy ^^.Thấu kính là phẳng nổi thế mình x/đ nó là thấu kính hội tụ ko đúng à? mà quên :) mình mới chỉ biết t.kht hoặc tkpk chứ nếu bài này cậu cho là gương lồi lõm j thì mình ko biết đâu :) nhưng bài này mình nghĩ chắc chắn họ cho thấu kính và đây là 1 tk ht vật chắc ko phải là vật ảo :)
ơ hay! mặt phẳng đó cũng là hình tròn, sao lại ko thể có đường kính:(:(:(
 
Top Bottom