[Vật Lí 11]Thi Học Kỳ II :(

K

kitbzo

Hjc
Bận quá, ko ol thường xuyên được! :-SS
Bài có ma sát khó hơn 1 tẹo! Viết định luật 2 Newton thôi, rùi chiếu naz xong!
Hjc! Bài lò xo nào nhỉ? Cậu post lên xem???:)>-
 
N

ngocanh1992

Hjc
Bận quá, ko ol thường xuyên được! :-SS
Bài có ma sát khó hơn 1 tẹo! Viết định luật 2 Newton thôi, rùi chiếu naz xong!
Hjc! Bài lò xo nào nhỉ? Cậu post lên xem???:)>-
trời ơi!!!!!!!:(:(!!! chịu cậu luôn đó! bài là do cậu gửi lên chứ bộ!!!@-)!!! giờ lại hỏi tui bài đó ở đâu.:( bó tay! xem lai trang trước đi hộ tớ /:), vậy là những bài trả lời của tớ cậu đều chưa đọc hả?????b-(????????
 
K

kitbzo

Hừm! Tuần này và tuần sau bận thi HK nên ko ol đc mấy Ngọc Anh nhể :((
Chán + Nản wa'! Thỉnh thoảng cũng phải vào box này để làm mấy bài chứ!:D
Để Box luôn hothot top 1 của Lý 11 ;)
Hừm! Bài nè mọi người :D
Một chậu nước có đáy tráng bạc, phẳng! Lớp nước trong chậu dày 10cm, chiết suất là [TEX]\frac{4}{3}[/TEX]!
a/ Chiếu vào chậu 1 tia sáng đơn sắc nghiêng 45o so với mặt nước! Tính khoảng cách từ điểm tia tới đến mặt nước đến điểm tia ló ló ra khỏi mặt nước?
b/ Một người soi mặt vào chậu, mặt cách chậu 10cm! Hỏi rằng người đó thấy ảnh mình cách mình bao nhiêu???
;););)
 
D

dungnhi

Gọi khoảng cách cần tìm là x
Góc khúc xạ r=32.Ta có tan32=x/2h (h là chiều cao lớp nước)
=>x=2htan32=12,5cm

tan gần bằng sin.Khi đó tani=n.tanr
=>x=n.h (x là kc từ ảnh đến mặt nước, h là kc từ ng đó đến mặt nước)
<=> x=40/3 =>kc cần tìm 40/3 -10
 
N

ngocanh1992

Tia tới tới mặt p/c tại I , gặp G tại K,và ló ra khỏi mặt phân cách tại J.
Sin i= n sin r
===>r=32,12 độ
khi đó, IJ=2.l . tan r =2.10.tanr=12,56cm( xong câu a:D)
b,câu b...:p.....tương tự..............:p......==>MM'=35,04 (chính xác đến từng centimet!:)&gt;-)
câu này có thể giải = phương pháp tạo ảnh liên tiếp qua // và G;)
nhưng cũng có thể giải = pp thay hệ nc và gp bằng 1 gp tương để tính, thì củng ra kq zaayj:)&gt;-
( này kít, tóm lại là cậu có đọc bài tớ làm hôm trước ko,mình cần nhận xét sớm, bài thanh MN đặt trong từ trường mà treo bởi 2 lò xo đó!, cậu xem tớ làm vậy có chấp nhận được ko.!)
 
S

sonmoc

Mình thi Hk xong rồi.
Đề cũng có 1 câu khó về thấu kính.
Tìm khoảng cách min giữa vật và ảnh thật ...
 
S

sonmoc

Cũng không khó lắm đâu

Cho 1 thấu kính phẳng lồi, có bán kính mặt lồi là R, có chiết suất vs không khí là n.
a- Tìm tiêu cự và độ tụ
b- Đặt 1 vật Ab vuông góc với trục chính, cách thấu kính 1 đoạn d. Nêu tính chất, vị trí, chiều cao của ảnh
c- Nếu đặt thấu kính đứng yên, di chuyển vật lại gần thấu kính thì ảnh di chuyển như thế nào ?
d- Giữ nguyên vật, dịch thấu kính chuyển động đều với v=km/s. Hỏi sau bao lâu thì khoảng cách giữa vật và ảnh thật nhỏ nhất.

Không nhớ số cụ thể. Hix
 
Last edited by a moderator:
K

kitbzo

Ừm! để tớ thử
Câu a:
CT D=[TEX]\frac{1}{f}[/TEX]=(1-[TEX]\frac{1}{n}[/TEX])([TEX]\frac{1}{R}[/TEX]+[TEX]\frac{1}{\infty}[/TEX])
\RightarrowD và f đều dương! Thấu kính HT :p
 
K

kitbzo

Câu b:
Đặt vật thật cách TKHT 1 đoạn d thỳ có TH sau:
+ d<f : ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật
+ d=f : ảnh ra xa vô cùng
+ f<d<2f: ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật
+ d=2f : ảnh thật, ngược chiều, bằng vật
+ d>2f : ảnh thật, ngược chiều, bé hơn vật
:)&gt;-
 
K

kitbzo

Khi vật di chuyển, giữ thấu kính đứng yên thỳ ảnh luôn dịch chuyển cùng chiều với vật!
Nên giải hệ 2 pt ban đầu và sau khi dịch là OK ;)
 
X

xilaxilo

Cũng không khó lắm đâu

Cho 1 thấu kính phẳng lồi, có bán kính mặt lồi là R, có chiết suất vs không khí là n.
a- Tìm tiêu cự và độ tụ
b- Đặt 1 vật Ab vuông góc với trục chính, cách thấu kính 1 đoạn d. Nêu tính chất, vị trí, chiều cao của ảnh
c- Nếu đặt thấu kính đứng yên, di chuyển vật lại gần thấu kính thì ảnh di chuyển như thế nào ?
d- Giữ nguyên vật, dịch thấu kính chuyển động đều với v=km/s. Hỏi sau bao lâu thì khoảng cách giữa vật và ảnh thật nhỏ nhất.

Không nhớ số cụ thể. Hix

d/ khoảng cách giữa vật và ảnh nhỏ nhất là L=d+d'=4f (dùng tam thức bậc 2 để CM)

giải hệ PT [TEX]\left{d+d'=4f \\ \frac{dd'}{d+d'}=f[/TEX]

tìm dc vị trí của TK oy giải như lớp 10 [TEX]t=\frac{S}{v}[/TEX]
 
N

ngocanh1992

Khi vật di chuyển, giữ thấu kính đứng yên thỳ ảnh luôn dịch chuyển cùng chiều với vật!
Nên giải hệ 2 pt ban đầu và sau khi dịch là OK ;)
ko phải lúc nào vật và ảnh cũng dc cùng chiều đâu Kit! :)có 1 thời điểm ngoại lệ đó là lúc ảnh thay đổi t/c,tức là khi vật từ ngoài f==>bên trong f. :)chiều dc của ảnh và vật chỉ trùng nhau nếu ảnh tạo ra qua tk vẫn chưa thay đổi tính chất==>cái này tớ cũng đã nói trong bài cậu nêu lần trước rùi!!):)&gt;-
 
M

mcdat

Mình thi Hk xong rồi.
Đề cũng có 1 câu khó về thấu kính.
Tìm khoảng cách min giữa vật và ảnh thật ...

Khoảng cách giữa vật và ảnh thật là

[TEX]\Delta = d + \frac{df}{d-f} = \frac{d^2-f^2+f^2}{d-f} = (d-f)+\frac{f^2}{d-f}+2f \geq 2\sqrt{(d-f).\frac{f^2}{(d-f)}}+2f = 4f \\ d + d ' = 4f \Leftrightarrow (d-f)^2=f^2 \Leftrightarrow d=2f[/TEX]
 
T

trung0123

Mọi người ơi giúp em với
Một tia sáng tới đơn sắc [TEX]SI[/TEX] nắm trong tiết diện thẳng của một lăng kính có [TEX]A=60^{0}[/TEX] và chiết suất [TEX]n=\sqrt{2} , D=30^{0}[/TEX]
1)Tính góc tới[TEX] i_{1} [/TEX]của tia ló [TEX]SI[/TEX]
2)khi tăng hay giảm [TEX]i_{1}[/TEX], góc lệch [TEX]D[/TEX] thay đổi như thế nào? góc lệch [TEX]D[/TEX] đạt giá trị cực đại bằng bao nhiêu?
 
K

kitbzo

Câu a:
-Ta có:D=i1+i2-A\Rightarrowi1+i2=90o
-r1+r2=A=60o
-sin(i1)=n.sin(r1)
-n.sin(r2)=sin(i2)
Giải hệ 4pt 4 ẩn tìm đc i1...... :)&gt;-
 
K

kitbzo

Khi thay đổi i1 thì D cũng thay đổi theo, nhưng luôn tồn tại một góc i1 maz tại đó thì D min
Ta có: sin([TEX]\frac{Dm+A}{2})[/TEX]=n.sin([TEX]\frac{A}{2})[/TEX]


Ta có: D=i1+i2-A
Vì A là k đổi nên để D max thỳ i1+i2 phải max...

Thế nào tiếp nhỉ b-(
 
O

oack

Khi thay đổi i1 thì D cũng thay đổi theo, nhưng luôn tồn tại một góc i1 maz tại đó thì D min
Ta có: sin([TEX]\frac{Dm+A}{2})[/TEX]=n.sin([TEX]\frac{A}{2})[/TEX]


Ta có: D=i1+i2-A
Vì A là k đổi nên để D max thỳ i1+i2 phải max...

Thế nào tiếp nhỉ b-(

[TEX]i_{min}[/TEX] thì [TEX]D_{min}[/TEX] chứ có cả [TEX]i_1[/TEX] maz tại đó thì D min à 8-}
khi i thay đổi thì D tăng vì D đã đạt giá trị min ròai :) đương nhiên phải có khúc xạ :)
tìm D max tui cũng chưa tìm bao h nhưng mà [TEX]i_1 max=90^{0}[/TEX] tui nghỉ vậy :) từ đó mà suy ra hoặc tìm[TEX] i_{gh}[/TEX] để -> [TEX]i_2 [/TEX]và [TEX]i_1[/TEX]
 
M

mcdat

Mọi người ơi giúp em với
Một tia sáng tới đơn sắc [TEX]SI[/TEX] nắm trong tiết diện thẳng của một lăng kính có [TEX]A=60^{0}[/TEX] và chiết suất [TEX] \ n=\sqrt{2} , \ D=30^{0}[/TEX]
1)Tính góc tới[TEX] \ i [/TEX]của tia ló [TEX]SI[/TEX]
2)khi tăng hay giảm [TEX] \ i[/TEX], góc lệch [TEX] \ D[/TEX] thay đổi như thế nào? góc lệch [TEX] \ D[/TEX] đạt giá trị cực đại bằng bao nhiêu?

Ta có:

[TEX]D=i+i ' - A \Rightarrow i + i ' = 90^0 \Rightarrow sin i ' = cos i \\ A=r+r ' \Rightarrow r ' = 60^0 - r \\ sin^2 i = 2\sin^2 r \\ sin^2 i ' = 2 sin^2 r ' \\ \Rightarrow sin^2 i + sin^2 i ' = 2( sin^2 r + sin^2 r ' ) \Leftrightarrow 2(sin^2 r + sin^2 (60^0-r)) = 1 \\ \Leftrightarrow 1-cos 2r + 1 - cos (120^0 - 2r) = 1 \Leftrightarrow cos 2r + cos (120^0-2r) = 1 \Leftrightarrow \cos (2r-60^0) = 1 \Rightarrow r= 30^0 \\ \Rightarrow sin i = \frac{\sqrt{2}}{2} \Rightarrow i=45^0[/TEX]

b: Khi tăng i thì r tăng >> r' = A - r giảm >> i' giảm >> D= i + i' - A chưa thể kết luận được D thay đổi như thế nào

Để có tia ló thì

[TEX]r ' \leq i_{gh} \ vs \ sin i_{gh} = \frac{sin 90^0}{sqrt{2}} \\ \Rightarrow r ' \leq 45^0 \Rightarrow r = A-r ' \geq 60^0-45^0 = 15^0 \\ \Rightarrow sin i = \sqrt{2}sin r \geq \sqrt{2}sin 15 \Rightarrow i \geq 21,5^0 [/TEX]

Ta thấy khi i = i' thì D đạt min nghĩa là khi giá trị i và i' lệch nhau càng lớn thì tổng của nó càng tăng lên . Mặt khác chúng lệch nhau lớn nhất là khi i = 90 hoặc i' = 90

Từ đó ta tính được [TEX]D = 90^0+21,5^0 - A=51,5^0[/TEX]


P/S: Bài này tớ làm hơi chuối ở câu b. Ai có cách giải khác thì làm nhá
 
N

ngocanh1992



Ta có:

[TEX]D=i+i ' - A \Rightarrow i + i ' = 90^0 \Rightarrow sin i ' = cos i \\ A=r+r ' \Rightarrow r ' = 60^0 - r \\ sin^2 i = 2\sin^2 r \\ sin^2 i ' = 2 sin^2 r ' \\ \Rightarrow sin^2 i + sin^2 i ' = 2( sin^2 r + sin^2 r ' ) \Leftrightarrow 2(sin^2 r + sin^2 (60^0-r)) = 1 \\ \Leftrightarrow 1-cos 2r + 1 - cos (120^0 - 2r) = 1 \Leftrightarrow cos 2r + cos (120^0-2r) = 1 \Leftrightarrow \cos (2r-60^0) = 1 \Rightarrow r= 30^0 \\ \Rightarrow sin i = \frac{\sqrt{2}}{2} \Rightarrow i=45^0[/TEX]

b: Khi tăng i thì r tăng >> r' = A - r giảm >> i' giảm >> D= i + i' - A chưa thể kết luận được D thay đổi như thế nào

Để có tia ló thì

[TEX]r ' \leq i_{gh} \ vs \ sin i_{gh} = \frac{sin 90^0}{sqrt{2}} \\ \Rightarrow r ' \leq 45^0 \Rightarrow r = A-r ' \geq 60^0-45^0 = 15^0 \\ \Rightarrow sin i = \sqrt{2}sin r \geq \sqrt{2}sin 15 \Rightarrow i \geq 21,5^0 [/TEX]

Ta thấy khi i = i' thì D đạt min nghĩa là khi giá trị i và i' lệch nhau càng lớn thì tổng của nó càng tăng lên . Mặt khác chúng lệch nhau lớn nhất là khi i = 90 hoặc i' = 90

Từ đó ta tính được [TEX]D = 90^0+21,5^0 - A=51,5^0[/TEX]


P/S: Bài này tớ làm hơi chuối ở câu b. Ai có cách giải khác thì làm nhá
câub, tính ra i2=45[TEX]o[/TEX]
* khi i1 tăng: do (0<i1\leq90 độ) ==> o\leq sini1\leq1
luc nay sin r1<1/2 ==> r1<30 đ ộ ===>r2>30 độ
==> sin i2> [TEX]\sqrt[]{2}[/TEX]/2 ===> r2>30 độ
==> D=i1+i2-A >30 độ
*nếu i1 giảm: ==>sin r1>1/2 ===>r1>30 độ
==>r2<30 độ ===> sini2< [TEX]\sqrt[]{2}[/TEX]/2
==> ì2<45 độ===>D=i1+i2-A<30 độ
VẬY: i1 tăng ===>D tăng
i1 giảm ===>D giảm.( ừ, tớ nhầm)==>bài nầy sai rùi
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom