[Vật Lí 11]Thi Học Kỳ II :(

K

kitbzo

Ừm! Cứ xem đj! Kít post mấy bài Vật Lý thực tế lên :p cho box sôi nổi! Học lý thuyết mãi ùi \Rightarrow:)|
Câu 1: Nêu 2 cách để phân biệt 1 quả trứng sống và 1 quả trứng chín ;) đương nhiên k đc đập nó ra rùi :p
Câu 2: Tại sao những vật nhọn lại dễ đâm thủng các vật khác? :)>-
Câu 3: Khi trượt băng trên mặt phẳng lì hay mấp mô thì ta sẽ thấy trơn hơn? :|
MỌI NGƯỜI GIẢI TRÍ NAZ :p
 
V

vuthithuydiem

Ừm! Cứ xem đj! Kít post mấy bài Vật Lý thực tế lên :p cho box sôi nổi! Học lý thuyết mãi ùi \Rightarrow:)|
Câu 1: Nêu 2 cách để phân biệt 1 quả trứng sống và 1 quả trứng chín ;) đương nhiên k đc đập nó ra rùi :p
Câu 2: Tại sao những vật nhọn lại dễ đâm thủng các vật khác? :)>-
Câu 3: Khi trượt băng trên mặt phẳng lì hay mấp mô thì ta sẽ thấy trơn hơn? :|
MỌI NGƯỜI GIẢI TRÍ NAZ :p
câu 1:nếu nhớ không nhầm thì quay 2 quả trứng quả nào quay nhanh và lâu hơn là chín còn quả sống thì quay chậm và dừng trước là sống(quay từng quả 1):pcòn cách 2 chưa nhớ
câu2:vì lực phân bố trên diện tích nhỏ nên những vật nhọn dễ đâm thủng các vật khác
câu3:mad:-)
 
N

ngocanh1992

Bài nữa nè
Cho một hình bán trụ đc đặc, trong suốt, có chiết suất [TEX]n_2[/TEX][/COLOR] đc đặt trong một môi trường trong suốt khác có chiết suất [TEX]n_1[/TEX] với [TEX]n_1[/TEX]<<[TEX]n_2[/TEX]! Hỏi: Có phải mọi tia sáng khi chiếu đến bán trụ theo phương thuộc mặt cắt của bán trụ thì sẽ luôn cho tia khúc xạ ra môi trường ko?
Giải thích
TB: NgocAnh kia! :)| sao nhà mi lại bảo là k học từ đi học mắt nàm j /:) nhà mi có bik sẽ k thi mắt + các loại quang cụ ko :p trường tớ k học mấy cái kính đâu! Để TG ôn thi HK nên cho bài tập về kính lúp các thứ cũng chịu :eek:
Uhm!!!!!!!!!!!!! bài này KIt lấy ở đâu ra vậy?????????????
vừa trông cứ thiêu thiếu lại cứ thế nào ấy/:). Mà đề chỉ chỉ nói là chiếu theo phương thôi hả?:confused: ko nói là vg hay // hay 1 góc nào đó hả? vậy là \forall tia sao?
Đề cậu ra vậy chắc lời giải sẽ ko dài lắm nên k/n xét mấy t/h của tia tới kia chắc là ko k/q cho lắm mà nếu muốn cũng đâu có gì đâu mà làm ( đề cộc lốc zậy mà:p....)
Với lại tớ ko chắc là tớ hiểu đúng dụng ý thực sự của họ khi cho" n1<<n2 "là gì?:)
(phần này tớ học kém!:(!!!!!!!! mà cô giáo tớ chắc cũng chỉ kt hk 1, 2 bài xq phần tk nên lâu nay tớ cũng chỉ học cái đấy thôi:p?????????//)
THOI!:)|!!!!! cứ coi như bài này mình chịu thua:). Cậu mau post lời giải lên đi.
À mà này! Đừng có nói là cậu làm theo kiểu " igh=n1/n2 mà n1<<n2 nên igh xấp xỉ=o nha"!!!".:)&gt;-:D:)
Cậu mau giải đi,tớ sốt ruột lắm rồi!!!!!!!!!!!!
 
Last edited by a moderator:
N

ngocanh1992

Ừm! Cứ xem đj! Kít post mấy bài Vật Lý thực tế lên :p cho box sôi nổi! Học lý thuyết mãi ùi \Rightarrow:)|
Câu 1: Nêu 2 cách để phân biệt 1 quả trứng sống và 1 quả trứng chín ;) đương nhiên k đc đập nó ra rùi :p
Câu 2: Tại sao những vật nhọn lại dễ đâm thủng các vật khác? :)&gt;-
Câu 3: Khi trượt băng trên mặt phẳng lì hay mấp mô thì ta sẽ thấy trơn hơn? :|
MỌI NGƯỜI GIẢI TRÍ NAZ :p
Câu hỏi thực tế hả??????????? vaayj thì cũng phải trả lời thực tế 1 chút!!!!!!
câu1: C1: đem cho gà ấp!:);)
C2: quả chính nặng hơn quả sống :p
C3:Bóc!!!!!!!!!!:D
C4: mà quả chín hay sống thì chỉ cần nhìn phát là biết liền mà:D:p:p;);):)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-
Câu2: vì diện tích tx vô cùng nhỏ hay ma sát nhỏ nên dễ đâm là phải:D:)
Cau3: Vì khi đấy lực ma sát là gần như ko có nên trượt trên băng sẽ nhanh hơn:)
Còn người ta sẽ ko bao giờ có lạoi trượt băng nào trên địa hình khác sân băng đâu!!!!!!:p;):D
 
N

ngocanh1992

lần này để mình ra bài nhá!
Một bản mặt // dày e=6cm. chiết suất n=1,5. cho sẵn 2 tia xp từ 1 điểm A. hãy vẽ 2 tia ló mà ko được nối thêm các tia tới. bài này ko cần phải hình nên tớ mới đưa lên, chỉ nói thôi!!!!
TB: kit kia!;):D................ cậu đã đọc cái dòng chữ xanh xanh đỏ đỏ của tớ ở bài trc chưa?:(
Ít ra đến giờ thì tớ đã biết có 2 ng đã đoc : đó là OACK và CẬu. vậy mà vẵn chẳng có ai nói gì, lại còn sửa lại nữa.
Thật chẳng hiểu nổi các cậu làm sao hết. ko biết thì cũng phải nói với tớ chứ!!!!!!!!
 
K

kitbzo

Câu 1: Vật lý mà lại đi cho gà ấp, bóc... @-) nản Anh lun! Có 2 cách: 1 là quay quả nào dừng trước là trứng sống! 2 là treo chúng bằng 1 sợi dây rùi quay cho sợi dây xoắn lại! Thử dự đoán hiện tượng đj!@-) Giải thích lun nhá
Câu 2: Vật nhọn dễ đâm thủng vì tiết diện nhỏ nên chỉ cần một lực nhỏ cũng gay ra áp suất lớn :p
Câu 3: Tớ biết cậu sẽ trả lời thế maz:p Suy nghĩ lại đj nhá :):)
 
K

kitbzo

Hjc! Sr! Tớ đọc lướt quá! Cậu cứ để trong cặp nháy tex ý, nếu vít bình phương thì để trong đó a^2 sẽ đc [TEX]a^2[/TEX]
Kòn các chữ cái cậu cũng để trong nháy tex, có điều trước khi viết phải có "\" trước tên của chữ cái đó, sẽ đc [TEX]\alpha[/TEX]
:p
 
K

kitbzo

Tớ giải cài cậu nhá! :p
Bước 1: Cậu tính khoảng cách vật ảnh qua bản mặt // theo công thức:
AA'=e(1-[TEX]\frac{1}{n}[/tex]) với n là chiết suất tỉ đối của chất làm bản mặt // với MT ngoài!
Từ đó tính đc AA'!
Bước 2: Từ A' kẻ 1 đg thẳng qua A' và // với tia tới AI, cắt bản mặt // ở phía bên kia tại K
và tia đó là A'x kéo dài ra không khí!
Bước 3: Nối IK ta đc tia ló phải vẽ!
:p
 
N

ngocanh1992

ờ , cậu làm đúng rồi. bài tiếp nè.
2 tia sáng 1 và 2 đi // từ đáy bình lên mặt nước. tia 1 trực tiếp ló vào kk. tia 2 trước khi vào kk phải phải qua bản mặt// nằm trên mặt nước
1, trong kk, 2 tia ló có // nhau ko?
2, nếu tia 1 bị pxtp bên trong nc thì tia 2 có đi vào kk ko?
chán quá, toàn bài vẽ hình hay thì lại ko đưa lên đc
 
S

super_monkey

góp vui cho 1 bài
người cận thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 12,5cm và giới hạn nhìn rõ là 37,5cm. nguwoif này phải đeo kính có độ tụ bao nhiêu để nhìn rõ được vật ở vô cực mà ko phải điều tiết. người đó đeo kính có độ tụ bao nhiêu thì ko nhìn rõ được bất cứ vật nào trước mắt
hết
 
N

ngocanh1992

góp vui cho 1 bài
người cận thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 12,5cm và giới hạn nhìn rõ là 37,5cm. nguwoif này phải đeo kính có độ tụ bao nhiêu để nhìn rõ được vật ở vô cực mà ko phải điều tiết. người đó đeo kính có độ tụ bao nhiêu thì ko nhìn rõ được bất cứ vật nào trước mắt
hết
quá zễ!!!!:)&gt;- để nhìn rõ vật ở xa vô cực mà ko điều tiết thì ảnh tạo ra phải nằm trên Cv
OCv= 37,5+12,5=50cm
==>d'=-50cm=-o,5m.
D=1/d+1/d' ===>D=-1/0,5=-2dp (do 1/d =o)
* k/c ngắn nhất mà có thể nhìn rõ ảnh là ảnh tại Cc
D=1/d +1/d'' =-1/0,125 =-8 dp
======> để ko nhìn thấy bắt kì vật nào trước mắt thì ng đoá phải đeo kính có độ tụ ngoài khoảng ( -2 dp; -8dp):)&gt;-
 
K

kitbzo

quá zễ!!!!:)&gt;- để nhìn rõ vật ở xa vô cực mà ko điều tiết thì ảnh tạo ra phải nằm trên Cv
OCv= 37,5+12,5=50cm
==>d'=-50cm=-o,5m.
D=1/d+1/d' ===>D=-1/0,5=-2dp (do 1/d =o)
* k/c ngắn nhất mà có thể nhìn rõ ảnh là ảnh tại Cc
D=1/d +1/d'' =-1/0,125 =-8 dp
======> để ko nhìn thấy bắt kì vật nào trước mắt thì ng đoá phải đeo kính có độ tụ ngoài khoảng ( -2 dp; -8dp):)&gt;-

Hình như Anh sai rùi thì phải!
Cv phải bằng lun 37,5 chứ, cộng với 12,5 làm j`??? :)
 
N

ngocanh1992

Hình như Anh sai rùi thì phải!
Cv phải bằng lun 37,5 chứ, cộng với 12,5 làm j`??? :)
đề cho là giới hạn nhìn rõ chứ ko phải là k/c từ O đến điểm cực viễn cậu ạ!:)
khoảng nhìn rõ chính là khoảmh cách từ Cc----->Cv kìa. đó là khoảng nhìn rõ của người mà người có thể điều tiết được. ngoài khoảng đấy thì ng sẽ ko còn k/n điều tiết và ko nhìn rõ đươch vật, thâmk chí là ................. ko thấy gì:)
 
K

kitbzo

ờ , cậu làm đúng rồi. bài tiếp nè.
2 tia sáng 1 và 2 đi // từ đáy bình lên mặt nước. tia 1 trực tiếp ló vào kk. tia 2 trước khi vào kk phải phải qua bản mặt// nằm trên mặt nước
1, trong kk, 2 tia ló có // nhau ko?
2, nếu tia 1 bị pxtp bên trong nc thì tia 2 có đi vào kk ko?
chán quá, toàn bài vẽ hình hay thì lại ko đưa lên đc

Câu 1: Gọi r, i lần lượt là góc tới và k. xạ trong nước!
Gọi i' là góc khúc xạ qua bản mặt //
Gọi [TEX]n_1[/TEX] và [TEX]n_2[/TEX] lần lượt là chiết suất chất lỏng và chất làm bản mặt //
-Với tia 1: n1.sin(r)=sin(i)
-Với tia 2:+Khi tia 2 từ chất lỏng ra bản //: n1.sin(r)=n2.sin(i')
+Khi tia 2 từ bản // ra KK: sin(i)=n2.sin(i')
Từ hệ trên ta suy đc ft như với tia 1
\Rightarrow 2 tia ló // :)&gt;-
 
K

kitbzo

đề cho là giới hạn nhìn rõ chứ ko phải là k/c từ O đến điểm cực viễn cậu ạ!:)
khoảng nhìn rõ chính là khoảmh cách từ Cc----->Cv kìa. đó là khoảng nhìn rõ của người mà người có thể điều tiết được. ngoài khoảng đấy thì ng sẽ ko còn k/n điều tiết và ko nhìn rõ đươch vật, thâmk chí là ................. ko thấy gì:)

Ò nhể! Hehe Đọc đề k kỹ b-(
Nản lun Cứ tưởng cái 37.5 là OCv
 
N

ngocanh1992

Câu 1: Gọi r, i lần lượt là góc tới và k. xạ trong nước!
Gọi i' là góc khúc xạ qua bản mặt //
Gọi [TEX]n_1[/TEX] và [TEX]n_2[/TEX] lần lượt là chiết suất chất lỏng và chất làm bản mặt //
-Với tia 1: n1.sin(r)=sin(i)
-Với tia 2:+Khi tia 2 từ chất lỏng ra bản //: n1.sin(r)=n2.sin(i')
+Khi tia 2 từ bản // ra KK: sin(i)=n2.sin(i')
Từ hệ trên ta suy đc ft như với tia 1
\Rightarrow 2 tia ló // :)&gt;-
chính xác !:)&gt;-vaayj còn ý 2!:(
à tiện thể cậu đưa ra đáp án bài bán trụ liền đi!:D
 
K

kitbzo

ờ , cậu làm đúng rồi. bài tiếp nè.
2 tia sáng 1 và 2 đi // từ đáy bình lên mặt nước. tia 1 trực tiếp ló vào kk. tia 2 trước khi vào kk phải phải qua bản mặt// nằm trên mặt nước
1, trong kk, 2 tia ló có // nhau ko?
2, nếu tia 1 bị pxtp bên trong nc thì tia 2 có đi vào kk ko?
chán quá, toàn bài vẽ hình hay thì lại ko đưa lên đc

Câu 2: Theo tớ thì tia 2 vẫn có thể ra dc ngoài KK
TH1: n2>n1 thì tia sáng truyền từ chất lỏng đến bản mặt đến KK
TH2: n2<n1 thì có:
-Với tia 1: sin(rgh)=[TEX]\frac{1}{n1}[/TEX]
-Với tia 2: sin(rgh)=[TEX]\frac{n2}{n1}[/TEX]
Góc giới hạn của tia 2 gấp n2 lần tia 1 nên khi tia bị bị pxtp thì tia 2 vẫn chưa chắc sẽ bị pxtp
@-)@-)@-)
 
K

kitbzo

Bài hình trụ dễ lắm! Nghe có vẻ "kinh" nhưng thực ra rất "bình thường" :D
Tớ gợi ý đảm bảo cậu giải đc liền nè!
Cậu chứng minh rằng tia tới với i=0 hay i=90 đều cho tia ló là đc!
Hehe! Nên mọi tia thuộc khoảng 0 đến 90 đều cho tia ló :D
Dễ chưa
 
N

ngocanh1992

Câu 2: Theo tớ thì tia 2 vẫn có thể ra dc ngoài KK
TH1: n2>n1 thì tia sáng truyền từ chất lỏng đến bản mặt đến KK
TH2: n2<n1 thì có:
-Với tia 1: sin(rgh)=[TEX]\frac{1}{n1}[/TEX]
-Với tia 2: sin(rgh)=[TEX]\frac{n2}{n1}[/TEX]
Góc giới hạn của tia 2 gấp n2 lần tia 1 nên khi tia bị bị pxtp thì tia 2 vẫn chưa chắc sẽ bị pxtp
@-)@-)@-)
Mình ko nghĩ vậy, thực ra bài này ko có giải nên tớ cũng ko chắc. nhưng kq là ........ko có
Theo mình nghĩ thithế này:
* ta chỉ xét t/h i=igh .khi đó thì r=90 độ===> tia 1 khi đó sẽ đi là là mặt nc
mà theo cm ở trên thì r=[TEX]a[/TEX] ===> [TEX]a[/TEX] =90 độ và tia 2 cũng sẽ chỉ đi là là giữa mặt tx giữa tt và kk thôi, ko đi ra ngoài được
 
Last edited by a moderator:
N

ngocanh1992

Bài hình trụ dễ lắm! Nghe có vẻ "kinh" nhưng thực ra rất "bình thường" :D
Tớ gợi ý đảm bảo cậu giải đc liền nè!
Cậu chứng minh rằng tia tới với i=0 hay i=90 đều cho tia ló là đc!
Hehe! Nên mọi tia thuộc khoảng 0 đến 90 đều cho tia ló :D
Dễ chưa
ử cái đó thì dĩ nhiên nhưng tớ ko hiểu tại sao họ lại cho là n1<<n2. trong khi n lớn n chỉ là của tt với 2,45 và nhỏ nhất là ở kk với 1. zậy có thể coi là vô cùng nhỏ được ko???????????????
 
Top Bottom