[Vật Lí 11]Thi Học Kỳ II :(

K

kitbzo

nếu cậu làm đúng chính xác bài này thì tớ sẽ tin là cậu đúng!

Một tkht có f=20cm. vật ảo AB trên trc vuông góc trc cho ảnh thật A'B' cách vật 18cm.xác định vạt(d)

(chỉ cần đưa ra bt , khỏi cần tính!)

Bạn phải nhấn vào "TEX" trước khi nhấn vào biểu tượng chứ bạn!!!!!
cậu làm vậy ai mà đọc được;)

Thế nữa! /:):)| đến nản
TH1: d+d'=+18
\Rightarrow[TEX]d^2[/TEX]-18d+20=0 2 Nghiệm d đều >0, loại
TH2: d+d'=-18
\Rightarrow[TEX]d^2[/TEX]+18d+20=0 lấy 2 nghiệm d âm :)|:)|:)|
--------------
Hừm! Bài này k khó lắm :p
Ta có: k_1=\frac{h_1}{h}
k_2=\frac{h_2}{h}
\Rightarrowk_1.k_2=\frac{h_1.h_2}{h^2}
\Rightarrowh^2=\frac{h_1.h_2}{k_1.k_2} (1)
Ta lại có
Ban đầu: k_1=\frac{-d'}{d}
f=\frac{d.d'}{d+d'}=20 (2)
Vì k dịch vật và màn, chỉ dịch kính nên d và d' đều dịch 1 khoảng là a
Lúc sau: k_2=-\frac{d'-a}{d+a}
f=\frac{(d+a)(d'-a)}{d+d'} =20 (3)
Từ (2) và (3) \Rightarrow a=d'-d
\Rightarrowk_2=-\frac{d'-d'+d}{d+d'-d}=-\frac{d}{d'}=\frac{1}{k_1} (4)
Từ (1) và (4) \Rightarrow h^2=h_1.h_2
\RightarrowĐPCM

Bài này tớ làm k đúng sao :)|:)|:)|:)|:)|:)|:)|:)|:)|:)|:)|:)|:)|:)|:)|:)|:)|:)|
---------------------------------
hoá ra chỉ có vậy, tớ tưởng là cái gì chứ mà đoán mãi ko ra:D
nói vậy thì cách của tớ thực tế và chuẩn và khoa học hơn cách cậu nhiều:p

Khoa học đến mức nào :)|:)|:)|
vào phòng thi ngồi vẽ lia lịa ak` :)|:)|:)|
Maz thôi, khỏi tranh cãi! Ai thấy dùng dc thỳ dùng k thỳ thoy :)|:)|
---------------------------------------------------------
lần sau bạn gửi ý kiến luôn trong 1 bài naz! thân!
 
Last edited by a moderator:
N

ngocanh1992

Thế nữa! /:):)| đến nản
TH1:[TEX] d+d'=+18[/TEX]
\Rightarrow[TEX]d^2[/TEX] [TEX]- 18d+20=0[/TEX] 2 Nghiệm d đều >0, loại
TH2: [TEX]d+d'=-18[/TEX]
\Rightarrow[TEX]d^2[/TEX] [TEX]+18d+20=0 [/TEX]lấy 2 nghiệm d âm :)|:)|:)|
cậu xét thừa t/h 1: tớ đã cho vật ảo rôi
bài này thì [TEX]d+d'=-18[/TEX] là dúng nhưng bài trước thì cậu sai!
trong bài này[TEX]/d'/>d===> /d'/-d=18[/TEX]. do vật ảo nên[TEX] -d'-d=18[/TEX]
trong bài trước pt1: [TEX]k1=-(d'/d)=1/2.[/TEX] bỏ qua!
pt2: [TEX]d>/d'/==>d-/d'/=10[/TEX]. nhưng ảnh ở đây là ảo==>[TEX]d+d'=10[/TEX]
tuỳ thoaiiiiiiiiiiiiiiiii!
(cậu cũng ko nhất thiết phải ngáp nhiều vậy đâu)
-----------------------
latex chú ý naz!
 
Last edited by a moderator:
K

kyo_kata

đề kiểm tra 15 phút của lớp tui nè!!!!!!!!!(15 phút nhưng thực ra là 3O phút)
1 chùm sáng hội tụ hình nón chiếu vào 1 lỗ tròn đường kính a=5cm trên màn chắn E1, trên màn chắn E2 phía sau và song song với E1,cách E1 1 khoang l=2Ocm,ta hứng được 1 hình tròn đường kính d=4cm.nếu lắp khít vào lỗ tròn 1 thấu kính thì thì trên màn E2 thu được điểm sáng
a.có thể dùng thấu kính loại j?
b.tính tiêu cự của thấu kính
 
N

ngocanh1992

đề kiểm tra 15 phút của lớp tui nè!!!!!!!!!(15 phút nhưng thực ra là 3O phút)
1 chùm sáng hội tụ hình nón chiếu vào 1 lỗ tròn đường kính a=5cm trên màn chắn E1, trên màn chắn E2 phía sau và song song với E1,cách E1 1 khoang l=2Ocm,ta hứng được 1 hình tròn đường kính d=4cm.nếu lắp khít vào lỗ tròn 1 thấu kính thì thì trên màn E2 thu được điểm sáng
a.có thể dùng thấu kính loại j?
b.tính tiêu cự của thấu kính

Thực ra bài này cũng ko khó, vấn đề ở đây là có 2 trường hợp:)>-

TH1: chùm sáng hội tụ phía sau màn(gọi R là bán kính lỗ tròn, r là bán kính hình hứng được trên màn, S là điểm hội tụ của chùm tia sáng, S' là điểm sáng trên mà ta hứng được trên màn, O là quang tâm tk) ===>tkht vì vật ảo cho ảnh thật gần tk hơn vật.
KHi đó [TEX] r/R=SS'/OS=[/TEX] [TEX]\frac{OS-L}{OS}[/TEX] (L là k/c E1E2)
[TEX] =1-L/OS =1-20/OS [/TEX] [TEX]====>OS=100=/d/[/TEX]
[TEX]====>d=-100[/TEX] do là vật ảo
Taco[TEX] 1/f=1/d +1/d'[/TEX] với [TEX]d'=OS'=20 =====>f=25cm[/TEX]
TH2: Chùm sáng hội tụ phía trước màn E2:
====> tkpk do vật ảo cho ảnh thật xa gương hơn vật
Cậu tiếp tục lập tỉ số như các tam giác đồng dạng như trên sẽ tính được [TEX]f=-25[/TEX]
Vậy trong t/h này ta có thể sủ dung cả tkht hay pk đều được với tiêu cừ=25
TKPK: điểm hội tụ trước màn
TKHT: điểm hội tụ sau màn

(to KaTa: cậu làm bài kiểm tra tốt chứ hả?):);)
-----------------------------------------
latex! cố gắng nhớ naz! :|
à quên :D đúng là vật ảo qua tkht luôn cho ảnh thật! ^^
 
Last edited by a moderator:
K

kitbzo

Post bài mới nè anh em :D
Một TKHT có [TEX]n_1[/TEX]=1,5, có D=5 dp!
Nếu nhúng TKHT này vào chất lỏng chiết suất [TEX]n_2[/TEX] thì nó có tác dụng như 1 TKPK với t/cự=1m! Tìm [TEX]n_2[/TEX]???
bài từ dễ đến "khoai" nhá ;)
Mọi ng` cùng làm đj !!! :)>-
 
Last edited by a moderator:
N

ngocanh1992

Post bài mới nè anh em :D
Một TKHT có [TEX]n_1[/TEX]=1,5, có D=5 dp!
Nếu nhúng TKHT này vào chất lỏng chiết suất [TEX]n_2[/TEX] thì nó có tác dụng như 1 TKPK với f=1m! Tìm [TEX]n_2[/TEX]???
bài từ dễ đến "khoai" nhá ;)
Mọi ng` cùng làm đj !!! :)>-


trước khi đưa vào nước:
[TEX]\frac{1}{f(tk)}[/TEX] = (n(tk)-1)[ [TEX]\frac{1}{R1}[/TEX]+[TEX]\frac{1}{R2}[/TEX]
khi đưa vào trong nước:
[TEX]\frac{1}{f(hệ)}[/TEX]= [[TEX]\frac{n(tk)}{n(nc)}[/TEX] -1]
\Rightarrow [TEX]\frac{1}{f(tk)[n(tk)-1]}[/TEX] =[TEX]\frac{n(nc)}{[f(hệ)[n(tk)-n(nc)]}[/TEX]
với f (tk), n(tk), f(hệ) đã biết ====> n(nc)=15/11
oái!@-) sao số xấu thế nhỉ? :(. mình chưa làm dạng này nên đoán vậy.Sai thì cứ nói nhé!:p
 
O

oack

có [TEX]D_1=(n_1-1).(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}) =5[/TEX]
\Rightarrow [TEX]\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2} =\frac{5}{1,5-1}=10[/TEX]
có [TEX]D_2=(\frac{n_1}{n_2}-1)( \frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2})[/TEX]
\Rightarrow [TEX]\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}=\frac{1}{\frac{1.5}{n_2}-1}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]\frac{1}{\frac{1.5}{n_2}-1}=10[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX] 1,5-n_2=0,1n_2[/TEX]
\Rightarrow[TEX] n_2=\frac{15}{11}[/TEX]
lâu mới gõ latex :)
 
K

kitbzo

He he!
2 người giải sai cả rùi:cool:
Nên nhớ THPK có D<0 \RightarrowD=-1 cơ ;)
Các bước tính đúng nhưng thay số k chú ý ùi ;)
ĐS: [TEX]n_2[/TEX]=[TEX]\frac{5}{3}[/TEX]
 
K

kitbzo

o=&gt;@-)@-)Khiếp! Làm QUANG mãi rùi chán quá! o=&gt;
Làm phát Từ nhá!!!;)
Đề nè anh em:
Có 1 electron có vận tốc là v! Véctơ v hợp với Véctơ B một góc là [TEX]\alpha[/TEX]
a/ Electron chuyển động với quỹ đạo naz j`? Nêu chu kỳ quay, bán kính quỹ đạo và bước xoắn (nếu có) của electron này?
b/ Có những lực nào td lên electron (Bỏ qua P vì quá nhỏ)
Tính công của lực đó
@-)@-) Bài này hơi "khoai" theo mình nghĩ là thế! Mọi ng` thử nhá :)&gt;-
 
K

kitbzo


hè hè
xin nhận tui sai :)
nhưng đề sai đó ;))
đề cũng cho là f=1 kìa :)) thế thì sai+sai=đúng ;))

Òm ;)
Đáng lẽ đề viết là tiêu cự 1m tự nhiên mình "công thức hóa" biến đề thành f=1m
Lỗi do mình /:)
để thế dễ lừa ghê cơ :| độ dài đại số maz :)&gt;-
 
K

kitbzo

Mọi người làm bài từ ở trên đj nhá @-) Quang mãi ùi
Cố nghĩ nha |-)|-)|-)|-) Good Luck :)&gt;-
 
N

ngocanh1992

o=&gt;@-)@-)Khiếp! Làm QUANG mãi rùi chán quá! o=&gt;
Làm phát Từ nhá!!!;)
Đề nè anh em:
Có 1 electron có vận tốc là v! Véctơ v hợp với Véctơ B một góc là [TEX]\alpha[/TEX]
a/ Electron chuyển động với quỹ đạo naz j`? Nêu chu kỳ quay, bán kính quỹ đạo và bước xoắn (nếu có) của electron này?
b/ Có những lực nào td lên electron (Bỏ qua P vì quá nhỏ)
Tính công của lực đó
@-)@-) Bài này hơi "khoai" theo mình nghĩ là thế! Mọi ng` thử nhá :)&gt;-
bạn ơi! từ trường này có đều ko bạn?
thôi cứ cho là đều vậy nhé!chứ nếu ko thì "khoai "thật
mấy năm rồi ko làm nên ko biết làm có chính xác ko nữa!!!!

* nếu " anfar"=90 độ====> e cd theo hình tròn?????
nếu "anfa"khác 90 độ thì ta có thể phân tích B thành 2 t/p: v1 vuông góc với B, v2 //B
+ v1=vsin(anfa) chịu t/d của F(loren)đóng vtrò ht ===>cdtròn đều
+v2=vcos(anfa) chuyển động thẳng đều do ko chịu Flr
Vì hạt e vừa cd quay với vsin(anfa) thì đồng thời nó lại cd dọc theohướng B với vận tốc là vcos(anfa) nên kết quả là e vừa quay vừa tiến tạo thành quỹ đạo đường xoắn ốc
với bước xoắn h= v// .dental(t) với dental(t) là chu kì quay T và T=[TEX]\frac{2.pi.m.vsin(anfa)}{q.v.Bsin(anfa)}[/TEX] = [TEX]\frac{2pi.m}{q.B}[/TEX]
\Rightarrow h=vcos(anfa). [TEX]\frac{2pi.m}{q.B}[/TEX] = [TEX]\frac{2pi.m.vcos(anfa)}{q.B}[/TEX]===> chắc là zậy!!!!!:p:D
À, khi e cd dưới t/d cuae Flr đóng vtrò là Fht =qvBsin(anfa)=[TEX]\frac{m.v*v.sin(anfa).sin(anfa)}{R}[/TEX]
====>R=mvsin(anfa)/q.B
xong câu1.
b,lực hả? uhm.:(.. chắc chỉ có Flr thôi chứ đúng ko? nhưng sao lại hỏi là"những"????
Công của Flr===AAAAAA.......Flr luôn vuông góc với v mà , làm sao thực hiện công nhỉ?.hình như tớ nhớ là F(từ) chỉ có t/d làm đổi hướng v thôi chứ, còn độ lớn của v thì có đổi đâu?/:) /:) ............đúng ko nhẩy.Vậy bài này A=0 hả cậu?????
hay là còn lực nào nữa tồn tại mà tớ chưa biết nhỉ!!!!
 
Last edited by a moderator:
K

kitbzo

Ừm! Cậu giải chính xác ùi! "những" để lừa thôi ;)
Bài nữa nè:
Một dây đồng có d=0,8mm phủ sơn cách điện rất mỏng. Người ta dùng dây này để cuốn 1 ống dây có đg kính D=2cm và dài L=40cm! Nếu muốn Từ trường trong ống dây đạt giá trị B=6,28.[TEX]10^(-3)[/TEX] thì phải đặt ống dây vào hiệu điện thế bao nhiêu?
Cho điện trở suất của đồng là 1,76.[TEX]10^(-8)[/TEX] ôm.mét
Bài này dễ hơn :)&gt;-
 
N

ngocanh1992

Ừm! Cậu giải chính xác ùi! "những" để lừa thôi ;)
Bài nữa nè:
Một dây đồng có d=0,8mm phủ sơn cách điện rất mỏng. Người ta dùng dây này để cuốn 1 ống dây có đg kính D=2cm và dài L=40cm! Nếu muốn Từ trường trong ống dây đạt giá trị B=6,28.[TEX]10^(-3)[/TEX] thì phải đặt ống dây vào hiệu điện thế bao nhiêu?
Cho điện trở suất của đồng là 1,76.[TEX]10^(-8)[/TEX] ôm.mét
Bài này dễ hơn :)&gt;-

[TEX]S= \pi. r*r[/TEX] (r là bk dây đồng)
Chiều dài dây đồng [TEX]l=RS/ \phi [/TEX]=[TEX]\frac{R.pi.r*r}{\phi}[/TEX]
Sã vòng dây của óng N=[TEX]\frac{L}{\pi.d}[/TEX] = [TEX]\frac{R.r*r}{\phi.d}[/TEX]
===>n=[TEX]\frac{R.r*r}{\phi.d.L}[/TEX] (d là đ/k ô dây; L là cd ô dây)
mà [TEX]B=4.\pi.10^{-7} .n.I[/TEX]
===>I=[TEX]\frac{B.\phi.d.L}{4\pi.10^{-7} .R.r*r}[/TEX]
===>U=R.I=.....@-) ôi may!!|-) may mà triệt tiêu được R:)...thảo nào thấy đề cú thiêu thiếu:D.
Thay só vào ==>U=4,4 hả.?...[TEX]\phi [/TEX]là Rô đấy! ( mình đánh Rô mà nó lại hiện r ,thảo nào tính ra nh 100000V:-SS@-)
câu đừng ra phần tù nũa, phần này mình học linh tinh lắm!
các cậu học phần Mắt, máy ảnh ch­ua? có bài nào post lên đi! bọn tớ sắp kt 15' rồi mà phần này lại nhiều lÝ thuyết quá, nên học c­u lơ ma lơ mơ/:)lo chết đượcÀ, xin lõi \forall người!. có ai biết cách vẽ hình minh hoạ trên thanh công cụ ko? chỉ tớ với! Sao tớ hỏi bao nhiêu ng mà chẳng thấy ai hòi âm hết zậy???????????:(:(:/:)/:)/:):)
 
Last edited by a moderator:
O

oack

Một sợi quang học thẳng hình trụ dài L , gồm 2 phần : lõi hình trụ có chiết suất [TEX]\huge \ n_1 \ [/TEX] và vỏ bọc có chiết suất [TEX]\huge \ n_2 \ \ (n_2 < n_1)[/TEX] . Xét 2 tia sáng cùng có điểm tới là [TEX]\huge O_1 \ [/TEX] của thiết diện đầu . Tia thứ I là [TEX]\huge S_1O_1[/TEX] đi trùng với trục lõi, tia thứ II là [TEX]\huge S_2O_1[/TEX] có góc tới là [TEX]\huge \Omega[/TEX] . Biết tia thứ II chỉ truyền trong lõi và đi ra ở tâm [TEX]\huge O_2[/TEX] của thiết diện thứ II . Cho vận tốc ánh sáng trong chân không là c. Gọi [TEX]\huge \Delta t[/TEX] là hiệu thời gian 2 tia sáng truyền qua lõi . Tìm giá trị của [TEX]\huge \Omega[/TEX] để [TEX]\huge \Delta t[/TEX] max . Xác định giá trị max đó

aaa-1.jpg

thử bài này đi :)
 
N

ngocanh1992

Một sợi quang học thẳng hình trụ dài L , gồm 2 phần : lõi hình trụ có chiết suất [TEX]\huge \ n_1 \ [/TEX] và vỏ bọc có chiết suất [TEX]\huge \ n_2 \ \ (n_2 < n_1)[/TEX] . Xét 2 tia sáng cùng có điểm tới là [TEX]\huge O_1 \ [/TEX] của thiết diện đầu . Tia thứ I là [TEX]\huge S_1O_1[/TEX] đi trùng với trục lõi, tia thứ II là [TEX]\huge S_2O_1[/TEX] có góc tới là [TEX]\huge \Omega[/TEX] . Biết tia thứ II chỉ truyền trong lõi và đi ra ở tâm [TEX]\huge O_2[/TEX] của thiết diện thứ II . Cho vận tốc ánh sáng trong chân không là c. Gọi [TEX]\huge \Delta t[/TEX] là hiệu thời gian 2 tia sáng truyền qua lõi . Tìm giá trị của [TEX]\huge \Omega[/TEX] để [TEX]\huge \Delta t[/TEX] max . Xác định giá trị max đó

aaa-1.jpg

thử bài này đi :)

Tia S1 đi vg với thiết diện đầu===>ló ra ở O2. thời gian đi hết qd đó là:
[TEX] t1= l/v1[/TEX] =[TEX]\frac{l}{\frac{c}{n1}}[/TEX]
Tia S2 đi xiên góc [TEX]\alpha [/TEX]và chỉ ló ra ở O2===> nó phải pxtp bên trong lõi
Do [TEX]O1O2=l[/TEX] ====>tia 2 đi 1 đoạn l2=k.O1H ( với H là chân đường vg hạ từ điểm tới I do tia 2 tới pxtp ở mặt trong. ta chia thành k đoạn O1H để tính qd l mà 2 đã đi tróngdo.do2 chi lo ra o O2 nen l= so nguyen k lan O1H)
[TEX] ===> O1H=l/k[/TEX]
[TEX] O1I= O1H/cos r = l/ kcosr ...[/TEX] = [TEX]l.n1 / (k.\sqrt{n1*n1-sin^2 \alpha}[/TEX]
== > tổn qd 2 đi là [TEX]k. O1I= ....................................[/TEX]
+t2=S2/v2=S2.n1/c=..........
+dental t=t2-t1=....... (*)
+dk xra htpxtp: goc toi \oint_{}^{}\geqigh=n2/n1.
+sin\oint_{}^{}=cosr=... ..... \geq n2/n1.
<===>sin^2(an) max\leq n1*n1-n2*n2===> dental max\Leftrightarrow sin (an)max
Thay vao(*) ta duoc dental t max=

(.l.n1)/c . ( n1/n2 - 1) = {[ l.n1( n1-n2)}] / c.n2 :)&gt;-:D
:)&gt;-
 
Last edited by a moderator:
K

kitbzo

Bài nữa nè
Cho một hình bán trụ đc đặc, trong suốt, có chiết suất [TEX]n_2[/TEX][/COLOR] đc đặt trong một môi trường trong suốt khác có chiết suất [TEX]n_1[/TEX] với [TEX]n_1[/TEX]<<[TEX]n_2[/TEX]! Hỏi: Có phải mọi tia sáng khi chiếu đến bán trụ theo phương thuộc mặt cắt của bán trụ thì sẽ luôn cho tia khúc xạ ra môi trường ko?
Giải thích
TB: NgocAnh kia! :)| sao nhà mi lại bảo là k học từ đi học mắt nàm j /:) nhà mi có bik sẽ k thi mắt + các loại quang cụ ko :p trường tớ k học mấy cái kính đâu! Để TG ôn thi HK nên cho bài tập về kính lúp các thứ cũng chịu :eek:
 
V

vuthithuydiem

Ko ai ra bài để Kít ra vậy :)| mọi ng` làm nhá :p
Câu 1:
Khi giữ nguyên thấu kính, thay đổi khoảng cách từ vật đến thấu kính thì khoảng cách từ ảnh đến thấu kính thay đổi như thế nào? Chứng minh!
d,d' lần lượt là khoảng cách của vật đến Tk,ảnh đến TK
d=vôcùng=>d'=f
d>2f=>f<d'<2f ảnh thật ngược chiều nhỏ hơn vật
d=2f=>d'=2f ảnh thật ngược chiều bằng vật
f<d<2f=>d'>2f ảnh thật ngược chiều lớn hơn vật
d=f=>d'=vôcùng
d<f=>d'<0 ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật
d<0=>d'<f ảnh thật cùng chiều nhỏ hơn vật
thật ra những ý này tớ vẽ hình thấy được^^còn chứng minh bằng lý thuyết chắc sử dụng CT thấu kính
 
N

ngocanh1992

Bài nữa nè
Cho một hình bán trụ đc đặc, trong suốt, có chiết suất [TEX]n_2[/TEX][/COLOR] đc đặt trong một môi trường trong suốt khác có chiết suất [TEX]n_1[/TEX] với [TEX]n_1[/TEX]<<[TEX]n_2[/TEX]! Hỏi: Có phải mọi tia sáng khi chiếu đến bán trụ theo phương thuộc mặt cắt của bán trụ thì sẽ luôn cho tia khúc xạ ra môi trường ko?
Giải thích
TB: NgocAnh kia! :)| sao nhà mi lại bảo là k học từ đi học mắt nàm j /:) nhà mi có bik sẽ k thi mắt + các loại quang cụ ko :p trường tớ k học mấy cái kính đâu! Để TG ôn thi HK nên cho bài tập về kính lúp các thứ cũng chịu :eek:
khi tia sáng bất kì tới mặt cắt của bán trụ thì chắc chắn sẽ bị khúc xạ vào trong đó.còn nó có cho tia ló ra với moi tia hay ko thi.......hi chờ ti de tính cái đ......ã( phan nay qua lau rùi mà, giờ đến ct cũng ko nhớ rõ, nhưng chắc là phải có 1 giới hạn nào đó ko cho tia ló ra , đoán vây.......................... để xem cái đã!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!1111
 
Top Bottom