[vật lí 11] định luật ôm

O

oack

hôm nay xilaxilo sẽ post luôn 2 bài. các bạn cws làm dần naz. bao h cần tổng hợp kiến thức chương này thì nhác naz.

bài 8: có 3 đèn 3V-6W , 3V-3W, 3V-3W và một mạng điện U = 6V.
a/ phải mắc 3 đèn theo sơ đồ nào vào mạng điẹn 6V để chúng sáng bt
b/ muốn mắc 3 đèn song song vs nhau cùng vào một mạng điẹn 6V thì phải mắc thêm 1 điện trở là bao nhiêu, theo sơ đồ nào?

bài 9: 1 nguồn điện có suất điện động E=24, r=2 cung cấp điện cho 1 động cơ hoạt động. điện trở trong của động cơ là r' = 1,5. cường độ dòng điện qua động cơ là I =2A. tính
a/ công suất và hiệu suất của nguồn
b/ công suất cơ học và hiệu suất cơ học
c/ suất phản điện của động cơ

tớ làm bài 8 nhé bài 9 để mọi người ;) a) gọi 3 đèn theo số liệu lần lượt là Đ1,Đ2,Đ3 tương ứng I1,I2,I3 có I1= 2A ; I2= 1A ; I3= 1A ---> Đ1nt(Đ2 // Đ3)
b) câu này đầu tiên nghĩ sai oy :p nên h chỉ post kết quả thôi nếu đúng mới post lời giải mắc 3 đèn // và toàn bộ nối tiếp với 1 điên trở có R= 0,5 ko biết đúng ko @-)
 
Last edited by a moderator:
O

oack

b) tính Rtđ= 4/3 , I = 4 ----> U=16/3(V) ----> U1 = 6 - 16/3 = 2/3 (v) -----> R1= 2/3 : 4/3 = 1/2
hihi sr xilaxilo để lúc khác h oack có việc Oack cũng đang cố gắng nè ( vào yahoo oack có chuyện spam) :D
 
X

xilaxilo

đã quy ước là qua giải mạch mah ! Không làm mấy bài kiểu này nữa :D

cawn bản là lúc này xilaxilo đang bận nên ko có nhỉu thời gian để vẽ hình mà post lên dc. chụp ảnh thì khó nhìn. thế nên các bạn làm tạm mấy bài này. mạch thì cũng phải làm cả mấy bài này mà. :):):)

oack ơi tổng hợp kiến thức chương II thui. xong chương này rồi đó. xilaxilo sẽ nhảy sang chương mới ( nhưng vẫn có ôn tập chương này )
xin lưu ý đây là phần trọng tâm của học kì I. các bạn cố gắng học tốt
 
Last edited by a moderator:
O

oack

xilaxilo toàn del bài tớ đi à :(( đã đến lúc tổng kết chương oy cơ à :p mà tớ thấy các bạn ấy hình như vẫn còn đang ở chương 1 à :-/ tớ cũng chưa chuyển chương mới nên tớ sẽ tổng kết dần dần mọi người nhé :D với lại Oack đang có việc lên mọi người có ý kiến j cứ góp ý (vì tớ ko fai là ng hoàn hảo :D) bắt đầu từ bài nào mọi người nói với tớ để tớ xem có thể giúp j mọi người đc ko nhé :D
 
X

xilaxilo

xilaxilo toàn del bài tớ đi à :(( đã đến lúc tổng kết chương oy cơ à :p mà tớ thấy các bạn ấy hình như vẫn còn đang ở chương 1 à :-/ tớ cũng chưa chuyển chương mới nên tớ sẽ tổng kết dần dần mọi người nhé :D với lại Oack đang có việc lên mọi người có ý kiến j cứ góp ý (vì tớ ko fai là ng hoàn hảo :D) bắt đầu từ bài nào mọi người nói với tớ để tớ xem có thể giúp j mọi người đc ko nhé :D

oack cứ tổng kết chương 2. làm dc cả chương 1 nữa càng tốt. oack cứ làm có j xilaxilo sửa luôn.ok?
 
O

oack

oack cứ tổng kết chương 2. làm dc cả chương 1 nữa càng tốt. oack cứ làm có j xilaxilo sửa luôn.ok?

Bắt đầu tổng kết nhá :D . Đầu tiên là những kthức cơ bản trong SGK để mình tóm tắt :p sau đó sẽ bổ sung những gì mình biết cho mọi người nhá :)>-
:khi (55): xilaxi lo ơi vào đây nhanh :khi (44): sao Oack ko đánh đc công thức zậy :khi (204)::khi (54):vào xem giùm cái nhá :D tiến thể xóa bài spam này cũng đc:khi (181):
 
Last edited by a moderator:
O

oack

I) Dòng điện (đ/n các bạn tự nhớ đc chứ :D) : +đại lượng đặc trưng của dòng điện là cường dộ dòng điện .
+ t/d của đặc trưng của dòng điện là t/d từ ( ngoài ra còn có các t/d khác như nhiệt, cơ, hóa....)
+ Đv dòng điện ko đổi thì [TEX]I=q/t[/TEX] (q là điện tích của hạt mang điện tích dương- nhớ là dương nhá mọi người :p)- ở đây có điều tớ cần nói cho các bạn biết là dòng điện ko đổi và dòng điện 1 chiều chưa chắc đã giống nhau đâu nhá :D
II) Nguồn điện(đ/n nếu mọi ng cần thì tớ sẽ post sau :D) : +Các bạn nên nhớ định nghĩa xuất điện động của nguồn ( đại lượng đặc trưng cho công của lực lạ làm dịch chuyển điện tích dương trong nguồn điên- thực ra là công của nguồn điện- chắc cái này mọi ng cũng biết oy :D)
+công thức tính xuất điện động : [TEX] \mathscr{E}=A/q[/TEX]
+ cái nữa cần nhớ trong phần này là máy thu va xuất phản điện (động :p)-về phần định nghĩa mọi ng chắc cũng nhớ oy đúng ko :-/ khỏi cần nhắc lại nha :D cần chủ ý là khi nguồn đang nạp điện thì sẽ trở thành máy thu điện với xuất phản điện có trị số bằng xuất điện động của nguôn :)>-
III)Định luật ôm ( phần này quan trọng lém ;)): Cần nhớ định luật ôm cho các loại đoạn mạch thì ntn? toàn mạch thì ntn?
+ Định luật ôm đối với toàn mạch : [TEX]I= \mathscr{E}/(R + r)[/TEX](R là điện trở ngoai; r là điện trở của nguồn
+Định luật ôm đối với các đoạn mạch: có 3 loại đoạn mạch( trong SGK nói thế :p)
- Đoạn mạch chỉ chứa điện trở R ( cái này lớp 9 có oy :D): [TEX]I = U/R[/TEX] hay [TEX]U_AB = V_A - V_B = IR[/TEX](IR là độ giảm thế )-cái này tuy đơn giản nhưng đừng chủ quan mọi người nhé;)
- Đoạn mạch chỉ chứa nguồn: [TEX]I_BA = (\mathscr{E} -U_AB)/r[/TEX](dòng điện chạy từ B---> A, qua nguồn từ cực âm sang cực dương- cái này là ng xi SGK đưa vào rối cả lên:D nhưng mà vẫn phải tôn trọng SGK thôi :p mọi người nhớ cái này cũng đc ko thì phần sau tớ hứng dẫn mọi ng cách nhanh hơn cho các loại đoạn mạch:)>-(
- Đoạn mạch chứa máy thu :[TEX]I_AB= (U_AB - E_p)/r[/TEX](dòng điện chạy từ A---> B, qua máy thu điện từ cực dương đến cực âm
IV)Mắc các nguồn thành bộ:+ Mắc nối tiếp : [TEX]E_p = E_1+E_2+...+E_n[/TEX]
[TEX]r_b = r_1+r_2+....+r_n[/TEX]
cách lắp này có lợi về xuất điện động nhưng đồng thời điện trở cũng tăng lên nó chẳng có lợi cũng chẳng co hại( ngoài lề- áp dụng cho những ai sau này làm thợ điện :D)
+Mắc xung đối( các cực giống nhau các nguồn đc mắc với nhau-cái này tớ nghĩ chỉ mắc đc 2 thôi) : [TEX]E_b =/E_1-E_2/ [/TEX]( ko biết viết trị tuyệt đối :D cái/../ là trị tuyệt đối nhé :D)- cái trường hợp này tớ nghĩ nó như là 1 nguồn mắc với 1 máy thu - còn [TEX]r_b=r_1+r_2[/TEX]
+Mắc song song : [TEX]E_b=E[/TEX];[TEX]r_b=r/n[/TEX](n là số hàng)
+Mắc hỗn hợp đối xứng: [TEX]E_p=mE[/TEX];[TEX]r_b=mr/n[/TEX](n hàng và m cột)
* Gần giống với cách mắc điện trở
V)Điện năng à công suất điện.Định luật Jun - Len-xơ:+Công và công suất của dòng điện ở đoạn mạch: A=UIt; P=UI
+Định luật Jun- Len-xơ(ai thuộc đc càng tốt :p nhưng từ công thức có thể --->): Q=[TEX]I^2Rt[/TEX]
+Công và công suất của nguồn : A=EIt; P=EI
+Công và công suất của d/cụ tiêu thụ điện: - d/c chỉ toar nhiệt : P= UI=[TEX]I^2R[/TEX]=[TEX]U^2/R[/TEX]
- máy thu : P =[TEX]E_pI + I^2r_p[/TEX]
Xong! mọi ng cho ý kiến nhá nếu thiếu hay thừa Oack sẽ sửa lại :D
 
Last edited by a moderator:
9

9X_conduongtoidi

Xixaxilo ơi !Cái bình chọn kia là bình chọn cái chi zậy? SAo toàn ý kiến ko hay vậy?Không có cái nào sáng sủa hơn kiểu như bài hay, cách giải hợp lý ....;)) mà hôn nay mùng mấy rồi ý nhỉ ;))?
 
Z

zero_flyer

hãy cho mình bài nào dễ một chút dành cho người mới học được hok, mấy ngày oy hok thấy tuấn lên mạng, hư máy tính sao vậy
 
Z

zero_flyer

đợi đến khi tớ học xong bài này thì mọi người đã làm gần hết rồi chán thật, bây giờ lớp tớ mới bắt đầu học bài này nè (huhu)
 
O

oack

híhí ko fair mình bạn đang học bài này đâu còn nhiều bạn cũng đang học bài nì mờ :D . Mà cậu có thể xem mấy cái bài ở trang đầu ý chúng t đã làm oy cậu làm thử xem :p nếu cậu muốn làm thì t cũng có đề nhưng toàn là sơ đồ mạch điện thôi muốn làm thì vào nhắn tin cho t :D ( ở đây hổng đc spam :D)
 
O

oack

Dạo này ko thấy có bài lí nào trong đây nhỉ :(( thế thì post cho mọi người bài này nhé(hơi khó 1 chút:p- có thể có bạn làm oy :D) .Cho n điện trở [TEX]R_1,R_2,...,R_n[/TEX] mắc song song
1. Tính điện trở tương đương theo R1 biết :
[TEX]R_1/2R_2=2R_2/3R_3=3R_3/4R_4=......=(n-1)R_(n-1)/nR_n=nR_n/R_1[/TEX]
2. Số điện trở n để điện trở tương nhỏ hơn điện trở thứ n là k lần.Xét trường hợp k=3
Đừng lười suy nghĩ nha mọi người :khi (35):tư duy chút là ra đó:khi (152):mọi người cứ làm bài này bao h t biết post mạch điện thì sẽ post cho mọi ng nhiều bài hay nữa:khi (160):mà phải thanks t cái đó nha:khi (75):
 
Last edited by a moderator:
M

mcdat

Đáp án nè: Cho [TEX]R_1, R_2, ... , R_n [/TEX] mắc // Tm:
[TEX]\frac{R_1}{2R_2}=\frac{2R_2}{3R_3} = ... = \frac{nR_n}{R_1} = k[/TEX]
1: Tình [TEX]R_{td}[/TEX] Ta có: [TEX]k^n = \frac{R_1}{2R_2}\frac{2R_2}{3R_3} ... \frac{nR_n}{R_1}=1\Rightarrow k=1 \Rightarrow R_1=2R_2=3R_3=...=nR_n[/TEX]
Từ đó tính được [TEX]R_{td}=\frac{R_1}{1+2+3+...+n} = \frac{2R_1}{n(n+1)}[/TEX]
2: Tính n để [TEX]kR_{td}=R_n (*)[/TEX]
[TEX](*) \Leftrightarrow \frac{2kR_1}{n(n+1)}=\frac{R_1}{n}\Rightarrow n=2k-1 [/TEX]
Với [TEX]k=3\Rightarrow n= 5[/TEX]
:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-
***********************************************************************
CÙNG CHIA SẺ ***** CÙNG CHUNG VUI
***PLEASE PRESS THANKYOU***
 
Last edited by a moderator:
O

oack

Bài làm của bạn đúng oy:khi (35): yeah yeah ( cho hỏi tí :D có phải bạn có quyển sách 121 bài vật lí về dòng điện không đổi ko :p) ;) tớ có mỗi bài thì bạn giải ra rồi :khi (46): bạn có bài nào post lên tớ giải với
 
X

xilaxilo

Xixaxilo ơi !Cái bình chọn kia là bình chọn cái chi zậy? SAo toàn ý kiến ko hay vậy?Không có cái nào sáng sủa hơn kiểu như bài hay, cách giải hợp lý ....;)) mà hôn nay mùng mấy rồi ý nhỉ ;))?


hohoho. tại lúc đó ít ng vô topic này wa mà. nhóc mới làm mod ah? chúc mừng naz.
đang học 11 thì làm bài mới nè ( ko hề khó chút nào )

1 dây đồng dài l1= 1m. tìm chiều dài l2 của dây nhôm để 2 dây ddoAl và Cu có cùng điện trở và khối lượng.
Cu : điên trở suất p1= 1,7.10^-8 (ôm.m) , D1= 8,9.10^3 (kg/m)
Al : điên trở suất p2= 2,8.10^-8 , D2= 2,7.10^3


bài mới nè. chưa ai làm đâu. hoàn toàn về định luật ôm :)>-:)>-:)>-
 
Last edited by a moderator:
M

mcdat

Hix, tui chỉ có 121 bài vật lý xoay chiều thui, mà mình chả bít gì về điện xoay chiều :(
Mà tui có thấy 121 bài vật lý dòng điện không đổi đâu, tìm lòi mắt cũng chả thấy
Mấy bài lý hay đây:
1: Có 7 bóng đèn có cùng [TEX]U_{dm} = 110V[/TEX], trong đó có 2 bóng 25W, 1 bóng 40W, 1 bóng 60W, 2 bóng 75W, 1 bóng 100W
Hỏi phải mắc các bóng như thế nào vào hiệu điện thế 220V để các đèn sáng bình thường
2: Cho 5 đèn giống hệt nhau ghi [TEX]3V-1,5W[/TEX] được mắc vào nguồn điện có [TEX]E=12V, r=3\Omega[/TEX] sao cho [TEX](D nt D nt D)//(D nt D nt R_x)//(E,r)[/TEX] với [TEX]R_x[/TEX] là 1 biến trở.
a: Tính giá trị Max của [TEX] \mathscr{P}_{R_x}[/TEX] khi [TEX]x\to\infty[/TEX]
b: Khi đó các đèn sáng thế nào ?
3: Cho mạch điện có [TEX] \mathscr{E}=15V, r=\frac{R}{15}[/TEX] và [TEX]( \mathscr{E},r) // (V_1) // [R nt \ [R // (R nt V_2)]][/TEX]. Bỏ qua điện trở dây nối, các vôn kế giống nhau. Tìm số chỉ [TEX]V_2 khi V_1 = 14V [/TEX]
%%-%%-%%-%%-%%-%%-%%-%%-%%-%%-%%-%%-%%-%%-%%-%%-%%-%%-
***CÙNG CHIA SẺ%%-%%-CÙNG CHUNG VUI***
%%-%%-%%-PLEASE PRESS THANKYOU%%-%%-%%-
 
Last edited by a moderator:
X

xilaxilo

hãy cho mình bài nào dễ một chút dành cho người mới học được hok, mấy ngày oy hok thấy tuấn lên mạng, hư máy tính sao vậy

hok phải máy hư. xialxilo đinh chống lụt :p:p:p
mình nghĩ mấy bài đó cũng ko khó lắm. để mình sẽ post các bài từ dễ đến khó. ok???



đợi đến khi tớ học xong bài này thì mọi người đã làm gần hết rồi chán thật, bây giờ lớp tớ mới bắt đầu học bài này nè (huhu)

phần này là trọng tâm của HKI nên ko đi nhanh thế đâu. kể cả học sang chương III nhưng vẫn sẽ ôn thật kĩ phần này :)>-:)>-:)>-
 
T

trueblue13

oái , sao nó không hiện cái bài hỏi mắc song song hay nối tiếp của mình kìa ! Chán quá :D . Lại một bài không phải định luật ÔM !
 
X

xilaxilo

ngoài kiến thức oack đã tổng hợp, các bạn có thể ngó qua mấy BT trước đó vì có 1 số công thức phải chức minh qua bài tập.
 
Top Bottom