Tổng hợp các chuyên đề hóa lớp 11

V

vitomsau

Câu 1: Trộn 100ml dung dịch A (gồm ${KHCO}_{3}$ 1M và ${K}_{2}{CO}_{3}$ 1M) vào 100ml dung dịch B (gồm ${NaHCO}_{3}$ 1M và ${Na}_{2}{CO}_{3}$ 1M) thu được dung dịch C. Nhỏ từ từ 100ml dung dịch D (gồm H2SO4 1M và HCl 1M) vào dung dịch C thu được V lít ${CO}_{2}$ (đktc) và dung dịch E. Cho dung dịch ${Ba(OH)}_{2}$ tới dư vào dung dịch E thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m và V lần lượt là:
A. 82,4 và 2,24 B. 4,3 và 1,12 C. 43 và 2,24 D. 3,4 và 5,6

mình ra đáp án A nhé:)
Dung dịch C: $HCO_{3}^{-}$:0,2 mol,$CO_{3}^{2-}$:0,2 mol
Dung dịch D: $SO_{4}^{2-}$:0,1 mol,$H^{+}$:0.3 mol
cho C td vs D:
$CO_{3}^{2^{-}}+H^{+}\rightarrow HCO_{3}^{-}$
0,2......0,2........0,2
$HCO_{3}^{-}+H^{+}\rightarrow CO_{2}+H_{2}O$
0,1.......0,1...... 0,1
vậy có 0,1 mol khí thoát ra,V=2.24l
dung dịch E có :$HCO_{3}^{-}$:0,3 mol;$SO_{4}^{2-}$:0,1 mol
khi cho Ba(OH)2 dư thì toàn bộ $HCO_{3}^{-}$ chuyển thành $CO_{3}^{2-}$ nên tạo 0,3 mol BaCO3 và 0,1 mol BaSO4.
suy ra m=82,4
 
V

vitomsau

Cái này có sự khác biệt:
Nếu cho $Na_2CO_3$ vào dung dịch HCl thì sẽ tạo ra muối trung hoà NaCL, và $CO_2$ ngay lập tức.
Nếu cho HCl vào trong $Na_2CO_3$ thì đầu tiên tạo ra muối acid $NaHCO_3$, rồi nếu còn HCl thì tiếp tục phản ứng cho ra muối trung hoà và $CO_2$

Bài trên là cho muối vào trong acid nên chỉ có 1 phản ứng của $Na_2CO_3$ thôi.
Cũng đúng nhưng theo mình thì trường hợp 1 của bạn nói bản chất của nó vẫn xảy ra 2 quá trình như trường hợp 2,vì nó phải thay thế dần dần từng nguyên tử một mà,đầu tiên là 1 H+ thay cho 1 Na+ đầu tiên,rồi 1H+ nữa thay cho H+ còn lại,sau đó ax yếu nên phân thành CO2 và nc.chẳng qua cả 2 phương trình đều pư đủ với muối nên viết gộp lại,thế nên nếu muốn chắc ăn thì cứ viết cả 2 quá trình ra rồi căn cứ vào số mol xem có đủ hay ko là đc,khỏi phải lăn tăn,hehe



Bạn xem cái này giống nhau chỗ nào

Giả sử lấy amol $Na_2CO_3$, bmol$HCl$
$Na_2CO_3 + HCl ----> NaHCO_3 + NaCl$
$NaHCO_3 + HCl ----->NaCl + CO_2 + H_2O$

nếua=2b thì $n_{CO_2} = amol$
nếu a>2b thì $n_{CO_2} = 0,5bmol$
nếu a<2b thì dễ rồi---> tính $CO_2$ theo a
$Na_2CO_3 + HCl ----> 2NaCl + CO_2 + H_2O$
amol-------------------------------------amol( dễ)
 
Last edited by a moderator:
C

chunhaketxi

Cũng đúng nhưng theo mình thì trường hợp 1 của bạn nói bản chất của nó vẫn xảy ra 2 quá trình như trường hợp 2,vì nó phải thay thế dần dần từng nguyên tử một mà,đầu tiên là 1 H+ thay cho 1 Na+ đầu tiên,rồi 1H+ nữa thay cho H+ còn lại,sau đó ax yếu nên phân thành CO2 và nc.chẳng qua cả 2 phương trình đều pư đủ với muối nên viết gộp lại,thế nên nếu muốn chắc ăn thì cứ viết cả 2 quá trình ra rồi căn cứ vào số mol xem có đủ hay ko là đc,khỏi phải lăn tăn,hehe

tớ thấy có vẻ hợp lí đấy;)
thế với trường hợp đổ hỗn hợp này vào hỗn hợp kia mà trong mỗi hỗn hợp có các ion đều cùng tính chất thì xđịnh thế nào hả b?
 
S

superlight

tiếp tục nào
Câu 1: Cho đồng thời 1 lít dung dịch HCl 2M vào 1 lít dung dịch hỗn hợp ${Na}_{2}{CO}_{3}$ 1M và ${NaHCO}_{3}$ 1M. Đến pư hoàn toàn thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là?
Câu 2: Dung dịch X chứa hỗn hợp ${Na}_{2}{CO}_{3}$ 1,5M và ${NaHCO}_{3}$ 1M . Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí . Cho dư dung dịch ${Ba(OH)}_{2}$ vào dung dịch X thu được m gam kết tủa . Giá trị của m và V là ?
mình ra thế này đúng hông nhở:confused:
c1.V=22,4l
c2.V=1,12l
m=39,4g
 
K

khanh1761997

Câu 1 làm thế nào ra số đẹp vậy bạn viết cách làm cho mình với...........................
 
K

khanh1761997

bingo. đáp án đúng rồi

Mol ${Na}_{2}{CO}_{3}$ = mol ${{CO}_{3}}^{2-}$ = 0,2
Mol ${KHCO}_{3}$ = mol HCO3- = 0,1
Mol HCl = mol H+ = 0,25
Gọi k là số phần dd X phản ứng k<1
${{CO}_{3}}^{2-}$ + 2 H+ ---> ${CO}_{2}$ +${H}_{2}O$
0,2k------0,4k------0,2k
${{HCO}_{3}}^{-}$+ H+ ---> ${CO}_{2}$ + ${H}_{2}O$
0,1k------0,1k------0,1k
mol H+ = 0,5k = 0,25 ==> k = 0,5
==> mol ${CO}_{2}$ = 0,3k = 0,15 ==> V = 3,36 lit

cách mình làm giống thế này
đây là cho đồng thời axit vào muối nên 2 muối sẽ phản ứng đồng thời
còn theo bạn hình như giống cho từ từ muối vào axit
cho từ từ axit vao muối sẽ ngược lại
 
S

superlight

cách mình làm giống thế này
đây là cho đồng thời axit vào muối nên 2 muối sẽ phản ứng đồng thời
còn theo bạn hình như giống cho từ từ muối vào axit
cho từ từ axit vao muối sẽ ngược lại
ừ nhỉ mình làm sai rồi:(
nhưng nếu thế thì mol CO2 là 2/3 chứ bạn nhỉ?đáp số của bạn thì chắc mol CO2 là 4/3 đúng ko?
 
N

nguyenvancuong1225@gmail.com

Bài nào vậy mọi người, thay mặt pp1994 mình giải quyết thắc mắc cho các bạn.
 
P

pp1994

chưa ai ra đáp án đúng của câu 1 nhá :)).mọi người cẩn thận không bị lừa nha.giờ phải xem ion nào phản ứng trước nào, là ${{CO}_{3}}^{2-}$ hay ${{HCO}_{3}}^{-}$. còn câu 2 thì có vẻ dễ hơn.mình đưa lời giải luôn
Theo giả thiết ta có : n${{CO}_{3}}^{2-}$ =n${Na}_{2}{CO}_{3}$=0,15 mol ; n${{HCO}_{3}}^{-}$=nKHCO3=0,1 mol ; nH+=0,2 mol
H+ + ${{CO}_{3}}^{2-}$ → ${{HCO}_{3}}^{-}$ (1)
0,15 0,15 0,15
=> nH+ dư = 0,05 mol ; n tổng${{HCO}_{3}}^{-}$=0,1+0,15=0,25 mol
H+ + ${{HCO}_{3}}^{-}$ → ${CO}_{2}$+H2O
0,05 0,05 0,05
n${CO}_{2}$=0,05 mol => V${CO}_{2}$=1,12 lít
Trong dung dịch X còn 0,2 mol ${{HCO}_{3}}^{-}$
n${BaCO}_{3}$=n${{HCO}_{3}}^{-}$=0,2 mol => m${BaCO}_{3}$=0,2.197=39,4 gam
 
K

khanh1761997

chưa ai ra đáp án đúng của câu 1 nhá :)).mọi người cẩn thận không bị lừa nha.giờ phải xem ion nào phản ứng trước nào, là ${{CO}_{3}}^{2-}$ hay ${{HCO}_{3}}^{-}$. còn câu 2 thì có vẻ dễ hơn.mình đưa lời giải luôn
Theo giả thiết ta có : n${{CO}_{3}}^{2-}$ =n${Na}_{2}{CO}_{3}$=0,15 mol ; n${{HCO}_{3}}^{-}$=nKHCO3=0,1 mol ; nH+=0,2 mol
H+ + ${{CO}_{3}}^{2-}$ → ${{HCO}_{3}}^{-}$ (1)
0,15 0,15 0,15
=> nH+ dư = 0,05 mol ; n tổng${{HCO}_{3}}^{-}$=0,1+0,15=0,25 mol
H+ + ${{HCO}_{3}}^{-}$ → ${CO}_{2}$+H2O
0,05 0,05 0,05
n${CO}_{2}$=0,05 mol => V${CO}_{2}$=1,12 lít
Trong dung dịch X còn 0,2 mol ${{HCO}_{3}}^{-}$
n${BaCO}_{3}$=n${{HCO}_{3}}^{-}$=0,2 mol => m${BaCO}_{3}$=0,2.197=39,4 gam

tại sao lại thế nếu cho vào đồng thời thì cả 2 phản ứng cùng lúc chứ
nếu cho từ từ muối vào axit thì p/u
$HCO_3^{-} + H^{+} => CO_2 + H_2O$ xảy ra trước
nếu cho từ từ axit vào muối thì có p/u
$CO_3^{2-} + H^{+} => HCO_3^{-}$ xảy ra trước
 
Last edited by a moderator:
S

superlight

tại sao lại thế nếu cho vào đồng thời thì cả 2 phản ứng cùng lúc chứ
nếu cho từ từ axit vao muối thì p/u
$HCO_3^{-} + H^{+} => CO_2 + H_2O$ xảy ra trước
nếu cho từ từ muối vào axit thì có p/u
$CO_3^{2-} + H^{+} => HCO_3^{-}$ xảy ra trước
Bài 2 là cho từ từ mà ấy ơi,có phải đồng thời đâu..............................................
 
Last edited by a moderator:
V

vitomsau

tại sao lại thế nếu cho vào đồng thời thì cả 2 phản ứng cùng lúc chứ
nếu cho từ từ axit vao muối thì p/u
$HCO_3^{-} + H^{+} => CO_2 + H_2O$ xảy ra trước
nếu cho từ từ muối vào axit thì có p/u
$CO_3^{2-} + H^{+} => HCO_3^{-}$ xảy ra trước

cậu ơi 2 trường hợp đổ từ từ của c bị ngược hay sao í?cho từ từ axit vào hỗn hợp muối thì phải td với muối trung hòa để ra muối axit trước chứ,vì muối trung hòa có tính bazo mạnh hơn muối ax nên td với ax trc mà nhỉ?
 
N

nguyenvancuong1225@gmail.com

pp1994 đề bài đâu vậy, nhìn mấy bạn nói sao hỗn loạn quá.
:khi (2)::khi (2):
 
W

whitetigerbaekho

1 phút bon chen :))
Câu 2: Dung dịch X chứa đồng thời hai chất tan ${Na}_{2}{CO}_{3}$ 1M và ${KHCO}_{3}$ 0.5M; dung dịch Y chứa HCl 1M. Rót từ từ 200 ml dung dịch X vào cốc chứa 250ml dung dịch Y, khuấy kĩ. Thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn là?
n CO32- = 0,2 mol
n HCO3- = 0,1 mol
n H+ = 0,25 mol
H+ + CO32- -------> HCO3-
=> n H+ pu= n HCO3- = n CO32- = 0,2 mol
=> tong n HCO3- tao thanh = 0,3 mol
H+ + HCO3- -------> CO2 + H2O
=> n HCO3- = n CO2 = n H+ = 0,05 mol
=> V CO2 = 1,12 lit
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom