Tổng hợp các chuyên đề hóa lớp 11

K

keepyourheaddown

cho mình tham gia với: các bạn làm hộ mình bài này nha:D
cho 90,8 g hỗn hợp X gồm 2 muối nitrat A(NO3)2 và B(NO3)2 tỉ lệ khối lượng của 2 muối trong hỗn hợp là 9: 2,35. Nhiệt phân hoàn toàn muối trên thu được hỗn hợp chất rắn Y gồm 2 oxit. Y tan hết trong dd HCl. Biết lượng HCl đã phản ứng là 1,4 mol và tổng số mol của 2 muối trong X là 0,5 mol. Số oxi hóa của A và B < +4 . Xác định công thức 2 muối.

Đấy là bài thi học kì 1 năm của trường mình, mà năm đó ko có 1 ai làm ra được bài này.
 
Q

quocoanh12345

Cho 61,2g hh X gồm Cu, Fe3O4 tác dụng với HNO3 loãng đun nóng, khuấy đều. Sau khi pư xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 l NO(SPK duy nhất) dd Y và còn lại 2,4 g chất rắn. Cô cạn dd Y được Kl muối khan là
 
Last edited by a moderator:
Q

quocoanh12345

cho mình tham gia với: các bạn làm hộ mình bài này nha:D
cho 90,8 g hỗn hợp X gồm 2 muối nitrat A(NO3)2 và B(NO3)2 tỉ lệ khối lượng của 2 muối trong hỗn hợp là 9: 2,35. Nhiệt phân hoàn toàn muối trên thu được hỗn hợp chất rắn Y gồm 2 oxit. Y tan hết trong dd HCl. Biết lượng HCl đã phản ứng là 1,4 mol và tổng số mol của 2 muối trong X là 0,5 mol. Số oxi hóa của A và B < +4 . Xác định công thức 2 muối.

Đấy là bài thi học kì 1 năm của trường mình, mà năm đó ko có 1 ai làm ra được bài này.


Dự đoán A: Fe ........... B: Cu
dễ dành tính được
[TEX]m_A(NO3)2= 72g[/TEX]
[TEX] m_B(NO3)2= 18,8 g[/TEX]
TH2:thử trước với A có số oxi hoá +2 vô lí vì
[TEX]nA = nA(NO3)2 [/TEX]
[TEX]nB = nB(NO3)2[/TEX]
có [TEX]\left{a+b=0,5\\2a+2b=1,4 [/TEX]
( vì 2 chất A,B là khác nhau)
TH2: A có số oxi hoá là +3
có hệ [TEX]\left{a+b=0,5\\3a+2b=1,4 [/TEX]
suy ra A: Fe B: Cu
dễ dàng
( cái này mà trắc nghiệm hì , quất luôn khỏi làm)



 
M

miko_tinhnghich_dangyeu

Cho 61,8g hh X gồm Cu, Fe3O4 tác dụng với HNO3 loãng đun nóng, khuấy đều. Sau khi pư xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 l NO(SPK duy nhất) dd Y và còn lại 2,4 g chất rắn. Cô cạn dd Y được Kl muối khan là
(97,5g)

Quy đổi hỗn hợp ban đầu thành Cu , Fe và O2

Gọi n Fe3O4=a =>nFe=3a, nO2=2a

sau phản ứng còn dư kim loại nên tạo ra muối sắt 2 , bảo toàn e :

=> ta có hệ
[TEX]\left{\begin{232a+64b=58,8}\\{6a-8a+2b=0,45} [/TEX]

[TEX]\Rightarrow \left{\begin{a=0,15}\\{b=0,375} [/TEX]

[TEX]\Rightarrow m= 0,15.3.(56+62.2)+ +0,375.(64+62.2)=151,5[/TEX]
 
K

keepyourheaddown




Dự đoán A: Fe ........... B: Cu
dễ dành tính được
[TEX]m_A(NO3)2= 72g[/TEX]
[TEX] m_B(NO3)2= 18,8 g[/TEX]
TH2:thử trước với A có số oxi hoá +2 vô lí vì
[TEX]nA = nA(NO3)2 [/TEX]
[TEX]nB = nB(NO3)2[/TEX]
có [TEX]\left{a+b=0,5\\2a+2b=1,4 [/TEX]
( vì 2 chất A,B là khác nhau)
TH2: A có số oxi hoá là +3
có hệ [TEX]\left{a+b=0,5\\3a+2b=1,4 [/TEX]
suy ra A: Fe B: Cu
dễ dàng
( cái này mà trắc nghiệm hì , quất luôn khỏi làm)



:D, mình chưa biết cách này bạn nói rõ hơn đk ko?
mà bài này là bài làm tự luận bạn ah` :D
 
N

nguyenvanut_73

cho mình tham gia với: các bạn làm hộ mình bài này nha:D
cho 90,8 g hỗn hợp X gồm 2 muối nitrat A(NO3)2 và B(NO3)2 tỉ lệ khối lượng của 2 muối trong hỗn hợp là 9: 2,35. Nhiệt phân hoàn toàn muối trên thu được hỗn hợp chất rắn Y gồm 2 oxit. Y tan hết trong dd HCl. Biết lượng HCl đã phản ứng là 1,4 mol và tổng số mol của 2 muối trong X là 0,5 mol. Số oxi hóa của A và B < +4 . Xác định công thức 2 muối.

Đấy là bài thi học kì 1 năm của trường mình, mà năm đó ko có 1 ai làm ra được bài này.

Nhận xét:
+ Nếu khi nung 2 muối nitrat đã cho ( A , B < +4) thu được oxit không có sự thay đổi số oxi hóa hoặc cả hai đều thay đổi
=> số mol oxit bằng với số mol bam đầu hoặc bằng phân nửa số mol ban đầu

Điều này vô lý vì số mol ban đầu = 0,5 mol
Mà số mol O phản ứng với HCl là 0,7mol

Điều này chứng tỏ 1 trong 2 muối có sự thay đổi số oxi hóa, hơn thế nữa sự chênh lệch số mol ban đầu và số mol O (trong oxit) chính là số mol oxit B2O3.

Từ đây ta dễ dàng tính được: nA(NO3)2 = 0,1mol và nB(NO3)2 = 0,4mol

=> A: Cu và B = Fe
 
H

hoc_hoi123

mấy bạn ơi , giải giup mình bài này nha
cho 1.12 lít NH3(DKC) vào dd HX vua đủ tạo 200gam dd muoi 2,45%
a) xác định công thức muối
b)Tính C% dd HX ban đầu
giải chi tiết gium minh nha cac ban , cam on nhieu
 
D

desert_eagle_tl

mấy bạn ơi , giải giup mình bài này nha
cho 1.12 lít NH3(DKC) vào dd HX vua đủ tạo 200gam dd muoi 2,45%
a) xác định công thức muối
b)Tính C% dd HX ban đầu
giải chi tiết gium minh nha cac ban , cam on nhieu

mol NH3 =0,05 mol

m muối = [TEX]\frac{200 . 2,45}{100}= 4,9 gam[/TEX]

NH3 + HX ----------->NH4X
0,05----0,05-----------0,05

==> [TEX]18 + X = \frac{4,9}{0,05} = 98[/TEX]
==> X = 80 là Brôm .

C% HBr =[TEX] \frac{0,05 . 81 }{200} . 100% = 2,025 %[/TEX]
 
M

miko_tinhnghich_dangyeu

Nhận xét:
+ Nếu khi nung 2 muối nitrat đã cho ( A , B < +4) thu được oxit không có sự thay đổi số oxi hóa hoặc cả hai đều thay đổi
=> số mol oxit bằng với số mol bam đầu hoặc bằng phân nửa số mol ban đầu

Điều này vô lý vì số mol ban đầu = 0,5 mol
Mà số mol O phản ứng với HCl là 0,7mol

Điều này chứng tỏ 1 trong 2 muối có sự thay đổi số oxi hóa, hơn thế nữa sự chênh lệch số mol ban đầu và số mol O (trong oxit) chính là số mol oxit B2O3.

Từ đây ta dễ dàng tính được: nA(NO3)2 = 0,1mol và nB(NO3)2 = 0,4mol

=> A: Cu và B = Fe

số mol oxit bằng phan nửa hoặc = số mol muối ban đầu đúng ko anh nhưng đó là oxit mà số mol của Oxi có thể không = số mol của oxit mà như M2O3 ==> đâu có bằng hả anh , anh ns như vậy thì còn mơ hồ lắm ạ:D:D

Bài này mò thì có thể ra đc Fe vs Cu mà :|:|
 
A

ahcanh95

Nhúng 1 thanh sắt nạng 100g vào 100ml dung dịch Cu(NO3)2 0,2 M và Ag(NO3 0,2M , sau 1 thời gian lấy thanh sắt ra thì khối lượng là 101,72g .tính khối lượng Fe đã phản ứng

Bài này quen quen, hình như đã làm trên diễn đàn rùi hay sao ý.

mol Cu2+ = 0,02 . mol Ag+ = 0,02

Fe td Ag+ trước:

Fe + 2Ag+ => Fe2+ + 2 Ag.

m tăng 1,72 => AgNO3 đã hết => mol Fe p/ứ = 0,01 mol.

m tăng sau khi td AgNO3 = 1,6 => m tăng sau khi td Cu(NO3)2 = 0,12

Tiếp tục: Fe + Cu+ => Fe2+ + Cu => mol Fe p/ứ = 0,015 mol

=> tổng mol Fe p/ứ = 0,025 mol => m = 1,4 gam

Mình nghĩ là 3 đoá nhỉ:
K2Co3, BaOH2, KOH

......

Giải thích đi chứ, mỗi kết quả sao dc.

Sai rùi
 
A

ahcanh95




Dự đoán A: Fe ........... B: Cu
dễ dành tính được
[TEX]m_A(NO3)2= 72g[/TEX]
[TEX] m_B(NO3)2= 18,8 g[/TEX]
TH2:thử trước với A có số oxi hoá +2 vô lí vì
[TEX]nA = nA(NO3)2 [/TEX]
[TEX]nB = nB(NO3)2[/TEX]
có [TEX]\left{a+b=0,5\\2a+2b=1,4 [/TEX]
( vì 2 chất A,B là khác nhau)
TH2: A có số oxi hoá là +3
có hệ [TEX]\left{a+b=0,5\\3a+2b=1,4 [/TEX]
suy ra A: Fe B: Cu
dễ dàng
( cái này mà trắc nghiệm hì , quất luôn khỏi làm)




mình thấy vẫn hơi dài, mình góp ý 1 cách nha, nó cũng tương tự nhau nhưng theo mình cách này tốt hơn 1 tẹo.

Vì mol HCl = 1,4 mol => mol Cl- = 1,4 mol.

Nếu tất cả 2 muối đều hóa trị 2 thì mol Cl- = 1 mol

=> 1 muối hóa trị 3 và 1 muối hóa trị 2.

muối hóa trị 3 có mol = 0,4 . muối hóa trị 2 = 0,1 mol

đến đây thay A là muối hóa trị 3 và B là muối hóa trị 1 vào m muối thì dc Fe và Cu

Còn muối A có hóa trị 2, B có hóa trị 3 thì loại.

Mà sao bạn biết muối A có số o xi hóa là +3, phải xét các TH chứ.
 
Last edited by a moderator:
N

nguyenvanut_73

số mol oxit bằng phan nửa hoặc = số mol muối ban đầu đúng ko anh nhưng đó là oxit mà số mol của Oxi có thể không = số mol của oxit mà như M2O3 ==> đâu có bằng hả anh , anh ns như vậy thì còn mơ hồ lắm ạ:D:D

Bài này mò thì có thể ra đc Fe vs Cu mà :|:|

Nhận xét:
+ Nếu khi nung 2 muối nitrat đã cho ( A , B < +4) thu được oxit không có sự thay đổi số oxi hóa hoặc cả hai đều thay đổi

=> số mol O trong oxit bằng với số mol muối ban đầu hoặc bằng phân nửa số mol muối ban đầu.

Điều này vô lý vì số mol muối ban đầu = 0,5 mol

Mà số mol O trong oxit phản ứng với HCl là 0,7mol

Điều này chứng tỏ 1 trong 2 muối có sự thay đổi số oxi hóa, hơn thế nữa sự chênh lệch số mol muối ban đầu và số mol O (trong oxit) chính là số mol oxit B2O3 (hay là oxit có sự thay đổi oxi hóa).


bài này em đã làm được rùi =.= , ko cần biện luận j cả ạ , đặt công thức chung rùi giải theo bảo toàn e là được ạ !1 thank anh ( không được dùng mực đỏ anh nhá :D:D , dùng mực xanh đi choa nó đẹp :))

Áp dụng vào bài này

[TEX]n_{B_2O_3} = 0,7 - 0,5 = 0,2 => n_{B(NO_3)_2} = 0,4mol => B + 124 = \frac {72}{0,4} = 180 => B = 56[/TEX]

Tương tự: [TEX]A + 124 = 188 => A = 64[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
M

miko_tinhnghich_dangyeu

Đem nung nóng một lượng quặng hematit (chứa Fe2O3, có lẫn tạp chất trơ) và cho luồng khí CO đi qua, thu được 300,8 gam hỗn hợp các chất rắn, đồng thời có hỗn hợp khí thoát ra. Cho hấp thụ hỗn hợp khí này vào bình đựng lượng dư dung dịch xút thì thấy khối lượng bình tăng thêm 52,8 gam. Nếu hòa tan hết hỗn hợp chất rắn trong lượng dư dung dịch HNO3 loãng thì thu được 387,2 gam một muối nitrat. Hàm lượng Fe2O3 (% khối lượng) trong loại quặng hematit này là:
A. 60% B. 40% C. 20% D. 80%
 
M

miko_tinhnghich_dangyeu

Hòa tan 0,784 gam bột sắt trong 100 ml dung dịch AgNO3 0,3M. Khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 100 mL dung dịch A. Nồng độ mol/L chất tan trong dung dịch A là:
A. Fe(NO3)2 0,12M; Fe(NO3)3 0,02M B. Fe(NO3)3 0,1M
C. Fe(NO3)2 0,14M D. Fe(NO3)2 0,14M; AgNO3 0,02M
 
N

namnguyen_94

Học nhóm hóa - Mem 95

Hòa tan 0,784 gam bột sắt trong 100 ml dung dịch AgNO3 0,3M. Khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 100 mL dung dịch A. Nồng độ mol/L chất tan trong dung dịch A là:
A. Fe(NO3)2 0,12M; Fe(NO3)3 0,02M B. Fe(NO3)3 0,1M
C. Fe(NO3)2 0,14M D. Fe(NO3)2 0,14M; AgNO3 0,02M

Đáp án A
Fe +3 AgNO3 ---->Fe(NO3)3 + 3Ag
0,01 0,03 0,03
Fe + 2 Fe(NO3)3 --->3 Fe(NO3)2
0,004 0,008 0,012
==>trong dd có 0,012 mol Fe(NO3)2 và 0,002 mol Fe(NO3)3
==>Fe(NO3)2 0,12M; Fe(NO3)3 0,02M
 
A

ahcanh95

Đem nung nóng một lượng quặng hematit (chứa Fe2O3, có lẫn tạp chất trơ) và cho luồng khí CO đi qua, thu được 300,8 gam hỗn hợp các chất rắn, đồng thời có hỗn hợp khí thoát ra. Cho hấp thụ hỗn hợp khí này vào bình đựng lượng dư dung dịch xút thì thấy khối lượng bình tăng thêm 52,8 gam. Nếu hòa tan hết hỗn hợp chất rắn trong lượng dư dung dịch HNO3 loãng thì thu được 387,2 gam một muối nitrat. Hàm lượng Fe2O3 (% khối lượng) trong loại quặng hematit này là:
A. 60% B. 40% C. 20% D. 80%

m bình tăng 58,2 chính là CO2 => mol CO2 = mol O của Fe2O3 p /ứ = 1,2 mol

=> m ban đầu = 300,8 + 1,2 . 16 = 320 gam

mol Fe(NO3)3 = 1,6 mol = mol Fe => mol Fe2O3 = 0,8 mol => m = 128 gam

=> % Fe2O3 = 128 / 320 = 40%

Bài của mình ko ai làm à. Đến 22h mà ko ai làm thì mình tự giải vậy

Có bài này mình thấy hay hay, mọi ng thử làm nha.

Cho hỗn hợp X gồm CO và NO có tỉ khối hơi H2 = 14,5td vừa đủ 0,15 mol O2 dc hỗn hợp Y.Dẫn từ từ Y vào 400 ml dung dịch KOH 1M và Ba(OH)2 0,25 M dc dung dọch Z. Số chất tan trong dun dịch Z là:

3-4-5-6.
 
I

inujasa

m bình tăng 58,2 chính là CO2 => mol CO2 = mol O của Fe2O3 p /ứ = 1,2 mol

=> m ban đầu = 300,8 + 1,2 . 16 = 320 gam

mol Fe(NO3)3 = 1,6 mol = mol Fe => mol Fe2O3 = 0,8 mol => m = 128 gam

=> % Fe2O3 = 128 / 320 = 40%

Bài của mình ko ai làm à. Đến 22h mà ko ai làm thì mình tự giải vậy

Có bài này mình thấy hay hay, mọi ng thử làm nha.

Cho hỗn hợp X gồm CO và NO có tỉ khối hơi H2 = 14,5td vừa đủ 0,15 mol O2 dc hỗn hợp Y.Dẫn từ từ Y vào 400 ml dung dịch KOH 1M và Ba(OH)2 0,25 M dc dung dọch Z. Số chất tan trong dun dịch Z là:

3-4-5-6.
Số mol CO là x, NO là y, ta có:
[TEX]28x + 30y = 29.(x+y)[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow x=y[/TEX]
[TEX]BTE:[/TEX]
[TEX]2y + 2y = 4.0,15[/TEX]
[TEX]\Rightarrow x = y = 0,15[/TEX]
[TEX]\Rightarrow n_{CO_2} = 0,15[/TEX]
[TEX]n_{OH^-} = 0,4.1 + 0,25.0,4.2 = 0,6 [/TEX]
[TEX]\frac{n_{OH^-}}{n_{CO_2}} = 4 \Rightarrow OH^- du = 0,3[/TEX]
\Rightarrow Phản ứng tiếp:
4NO2 + 2Ba(OH)2 ---> Ba(NO3)2 + Ba(NO2)2 + 2H2O
x..............x/2
KOH + NO2 ----> KNO2
y..........y
Số mol [tex]OH^-[/tex] phản ứng: x + y = 0,15 => [tex]OH^-[/tex] dư
Vậy trong dd có các chất tan: [TEX]K_2CO_3, KNO_2, Ba(NO_3)_2, Ba(NO_3)_2, KOH, Ba(OH)_2[/TEX]
Không chắc lắm, ahcanh95 post đáp án thử xem như thế nào
 
D

desert_eagle_tl

Có bài này mình thấy hay hay, mọi ng thử làm nha.

Cho hỗn hợp X gồm CO và NO có tỉ khối hơi H2 = 14,5td vừa đủ 0,15 mol O2 dc hỗn hợp Y.Dẫn từ từ Y vào 400 ml dung dịch KOH 1M và Ba(OH)2 0,25 M dc dung dọch Z. Số chất tan trong dun dịch Z là:

3-4-5-6.

*** Dễ dàng tìm được : [TEX]\frac{n CO}{nNO } = 1 [/TEX]
Ta có
CO :a
--------------------+ 0,15 mol O2 ------------->CO2 :a + NO2 :a
NO : a

Bảo toàn O ==> 2a + 0,3 = 4a ==> a = 0,15

*** n OH- = 0,6 mol
n Ba 2+ = 0,1 mol

Co2 + 2OH - --------------> CO3 2- + H2O
0,15----0,3-----------------------0,15
2NO2 + 2OH- --------------> NO3 - + NO2 - + H2O
0,15------0,15------------------0,075---0,075
Ba2+ + CO32- -----------> BaCO3
0,1--------0,1-----------------0,1

*** dd sau phản ứng có:
CO3 2- dư : 0,05 mol
OH - dư : 0,15 mol
NO3- : 0,075 mol
NO2 - : 0,075 mol
K + : 0,4 mol

==> Các chất tan gồm : K2CO3 , KOH , KNO3 , KNO2 ==> 4 chất .
 
A

ahcanh95

*** Dễ dàng tìm được : [TEX]\frac{n CO}{nNO } = 1 [/TEX]
Ta có
CO :a
--------------------+ 0,15 mol O2 ------------->CO2 :a + NO2 :a
NO : a

Bảo toàn O ==> 2a + 0,3 = 4a ==> a = 0,15

*** n OH- = 0,6 mol
n Ba 2+ = 0,1 mol

Co2 + 2OH - --------------> CO3 2- + H2O
0,15----0,3-----------------------0,15
2NO2 + 2OH- --------------> NO3 - + NO2 - + H2O
0,15------0,15------------------0,075---0,075
Ba2+ + CO32- -----------> BaCO3
0,1--------0,1-----------------0,1

*** dd sau phản ứng có:
CO3 2- dư : 0,05 mol
OH - dư : 0,15 mol
NO3- : 0,075 mol
NO2 - : 0,075 mol
K + : 0,4 mol

==> Các chất tan gồm : K2CO3 , KOH , KNO3 , KNO2 ==> 4 chất .

Đúng rùi, kết quả là 4 chất.

@@inujasa: Xem lại pt nha, viết pt sai đó.

posst lên bài, ko thì bị xóa bài:

cho bình kín 11,2 lít N2, NO2 và NO ở O đọ C và 2 atm. cho vô bình 600 ml H2O lắc cho p/ứ xảy ra hoàn toàn thi dc hỗn hợp khí X có áp suất 1,344 atm ở nhiệt độ ban đầu. hỗn hợp khí sau p/ứ có d X / h2 = 1 . tính thành phần % mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.
 
Top Bottom