Tổng hợp các chuyên đề hóa lớp 11

M

miko_tinhnghich_dangyeu

Cho bài tập lý thuyết nào, tính toán nhiều cũng chán.

Cho các chất: Al , Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất td dc với HCl và NaOH là:

4-5-6-7

Viết pt đầy đủ ra.

Al+HCl-->AlCl3+H2

Al2O3+HCl--->AlCl3+H2O

Al2O3+2NaOH--->2NaAlO2+H2O

Zn(OH)2+HCl----->ZnCl2+H2O

NaHS + NaOH--->Na2S + H2O

(NH4)2CO3 + 2HCl ------>2 NH4Cl + H2O +CO2(↑)

(NH4)2CO3 + 2NaOH ----> Na2CO3 + 2NH3(↑) + 2H2O


~~>7
 
A

ahcanh95

Vì cùng số mol mà khi td H2SO4 và HCl thì SO2 = 1,5 H2. Mà chúng đều nhường 2 e

=> theo cách suy luận của các nhà khoa học => td HCl thì có hóa trị 2, td H2SO4 hóa trị 3

có : x . ( A + 71) = 0,635 . x / 2 . ( 2 . A + 288) => A = 56 => Fe
 
M

miko_tinhnghich_dangyeu

Vì cùng số mol mà khi td H2SO4 và HCl thì SO2 = 1,5 H2. Mà chúng đều nhường 2 e

=> theo cách suy luận của các nhà khoa học => td HCl thì có hóa trị 2, td H2SO4 hóa trị 3

có : x . ( A + 71) = 0,635 . x / 2 . ( 2 . A + 288) => A = 56 => Fe

:)):)) thử nói thế trong bài thi coi ==


Cho 13,5 gam hỗn hợp A gồm Fe và Zn vào 200 ml dung dịch Z chứa [TEX]CuCl_2\ va\ FeCl_3[/TEX] . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8 gam rắn B và dung dịch C. Cho NaOH đến dư vào C thu được kết tủa D và dung dịch E. Sục [TEX]CO_2[/TEX] dư vào E , thu được kết tủa F. Nung F đến khối lượng không đổi thu được 8,1 gam chất rắn G. Xác định nồng độ của [TEX]FeCl_3[/TEX] trong dung dịch Z. ( 1 M)
 
M

miko_tinhnghich_dangyeu

100ml dung dịch A chứa [TEX]AgN{0}_{3} 0.06M[/TEX] VÀ [TEX]Pb{(N{O}_{3})}_{2} 0.05M[/TEX] tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch B chứa NaCl 0.08MKBr .Tính nồng độ mol của KBr trong dung dịch B và khối lượng chất kết tủa tạo ra trong phản ứng giữa 2 dung dịch AB .Ag=108,Pb=207, Cl=35.5,Br=80
 
A

ahcanh95

:)):)) thử nói thế trong bài thi coi ==


Cho 13,5 gam hỗn hợp A gồm Fe và Zn vào 200 ml dung dịch Z chứa [TEX]CuCl_2\ va\ FeCl_3[/TEX] . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8 gam rắn B và dung dịch C. Cho NaOH đến dư vào C thu được kết tủa D và dung dịch E. Sục [TEX]CO_2[/TEX] dư vào E , thu được kết tủa F. Nung F đến khối lượng không đổi thu được 8,1 gam chất rắn G. Xác định nồng độ của [TEX]FeCl_3[/TEX] trong dung dịch Z. ( 1 M)

Fe và Zn + 2 muối => 2 KL hết, muối dư.

8,1 gam chất rắn là ZnO => mol Zn = 0,1 => mol Fe = 0,125 mol . 8 gam là của Cu => mol Cu = 0,125 mol

e cho = e nhận => Fe3+ => Fe2+ , ......

=> mol Fe3+ = 0,2 mol => M = 1M
 
A

ahcanh95

100ml dung dịch A chứa [TEX]AgN{0}_{3} 0.06M[/TEX] VÀ [TEX]Pb{(N{O}_{3})}_{2} 0.05M[/TEX] tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch B chứa NaCl 0.08MKBr .Tính nồng độ mol của KBr trong dung dịch B và khối lượng chất kết tủa tạo ra trong phản ứng giữa 2 dung dịch AB .Ag=108,Pb=207, Cl=35.5,Br=80


Kiếm lắm bài thế.

vì td vừa đủ nên tổng mol điện tích ion (+) của dung dịch này = tổng mol điện tích ion âm của dung dịch kia.

=> mol NO3- ở dung dịch A = 0,016 mol = 0,008 + x => x = 0,008

=> M KBr = 0,08 M.

tổng m kết tủa = 2,607 gam
 
I

inujasa

Nhiệt phân hoàn toàn 9,4 gam một muối nitrat kim loại thu được 4 gam 1 chất rắn. Công thức muối đã dùng:
A.NH4NO3 B.KNO3 C.Cu(NO3)2 D.NaNO3
 
M

matnatinhyeu_1995

Trộn 300 ml dung dịch HCl 0,05 M với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 a M được 500ml dung dịch có pH=b.Cô can dung dịch sau khi trộn , thu được 1,9875g chất rắn khan . Tính a, b?
 
I

inujasa

Trộn 300 ml dung dịch HCl 0,05 M với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 a M được 500ml dung dịch có pH=b.Cô can dung dịch sau khi trộn , thu được 1,9875g chất rắn khan . Tính a, b?
[TEX]n_{H^+} = 0,015 (mol)[/TEX]
[TEX]n_{Ba(OH)_2} = 0,2a (mol)[/TEX]
Có 2 th:
TH1: HCl dư: \Rightarrow b<7
1,9875 gam chỉ gồm BaCl2
[TEX]n_{BaCl_2} = \frac{159}{16640} (mol)[/TEX]
[TEX]n_{OH^-} = 2. \frac{159}{16640} = 0,019 (mol)[/TEX]
[TEX]n_{OH^-}<n_{H^+}[/TEX] => loại (Cả trường hợp phản ứng vừa đủ cũng loại nhé)
Vậy Ba(OH)2 dư:
[TEX]n_{BaCl_2} = \frac{1}{2}.n_{HCl} = 0,0075 (mol)[/TEX]
[TEX]m_{{Ba(OH)_2}du} = 1,9875-0,0075.208 = 0,4275 (gam)[/TEX]
[TEX]\sum n_{Ba(OH)_2} = 0,0075+\frac{0,4275}{171}=0,01 (mol)[/TEX]
[TEX]a = \frac{0,01}{0,2} = 0,05 M[/TEX]
[TEX][OH^-] du =\frac{2.0,4275}{171.0,5} = 0,01 (mol)[/TEX]
[TEX]pH = 14-pOH = 14+log(0,01) = 12[/TEX]


@ahcanh95: luôn luôn là người kết thúc những bài hoá nhỉ;));))
Hỗn hợp A gồm 3 kim loại X, Y, Z có hoá trị lần lượt là 3; 2; 1 và tỷ lệ mol lần lượt là 1:2:3, trong đó số mol của X là x. Hoà tan hoàn toàn A bằng dung dịch có chứa y gam HNO3 (lấy đủ 25%). Sau phản ứng thu được dung dịch B không chứa NH4NO3 và V lít (đkc) hỗn hợp khí G gồm NO và NO2. Lập biểu thức tính y theo x và V.
 
Last edited by a moderator:
M

miko_tinhnghich_dangyeu

Trộn 300 ml dung dịch HCl 0,05 M với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 a M được 500ml dung dịch có pH=b.Cô can dung dịch sau khi trộn , thu được 1,9875g chất rắn khan . Tính a, b?

nhận xét

[TEX]n {Cl^-} = 0,015 mol[/TEX]

giả sử Ba(OH)2 thiếu hoặc vừa đủ

=> m chất rắn = m muối

=> m BaCl2 = 1,56 gam===>vô lí

=> Ba(OH)2 dư

[TEX]m Ba(OH)2 = 1,9875 - 1,56 = 0,4275 g[/TEX]

[TEX] \sum n_{Ba(OH)2}=0,01mol[/TEX]

[TEX]=>a=0,05M[/TEX]

[TEX]pH=11,7[/TEX]

@cách này có vẻ ngắn hơn :D:D: , mấy cái kết quả tớ lây của Việt :D:D
 
M

miko_tinhnghich_dangyeu

Nhiệt phân hoàn toàn 9,4 gam một muối nitrat kim loại thu được 4 gam 1 chất rắn. Công thức muối đã dùng:
A.NH4NO3 B.KNO3 C.Cu(NO3)2 D.NaNO3

Gọi công thức muối là M(NO3)n

có 3 trường hợp xảy ra nhưng có 2 TH loại nên mình xét TH xảy ra thui nhá :D:D:D

+ trường hợp tạo ra oxit ( từ Mg trở đi , thêm Ba nữa )

=>M2On

[TEX]\Rightarrow \frac{9,4}{M+62.n}=2 .\frac{4}{2M+16n}[/TEX]

[TEX]\Rightarrow M=32n[/TEX]

[TEX]=> M : Cu(NO3)2 [/TEX]

+ trường hợp tạo MNO2 và M xét tương tự như TH trên ==> loại
 
M

matnatinhyeu_1995


[TEX]n_{H^+} = 0,015 (mol)[/TEX]
[TEX]n_{Ba(OH)_2} = 0,2a (mol)[/TEX]
Có 2 th:
TH1: HCl dư: \Rightarrow b<7
1,9875 gam chỉ gồm BaCl2
[TEX]n_{BaCl_2} = \frac{159}{16640} (mol)[/TEX]
[TEX]n_{OH^-} = 2. \frac{159}{16640} = 0,019 (mol)[/TEX]
[TEX]n_{OH^-}<n_{H^+}[/TEX] => loại (Cả trường hợp phản ứng vừa đủ cũng loại nhé)
Vậy Ba(OH)2 dư:
[TEX]n_{BaCl_2} = \frac{1}{2}.n_{HCl} = 0,0075 (mol)[/TEX]
[TEX]m_{{Ba(OH)_2}du} = 1,9875-0,0075.208 = 0,4275 (gam)[/TEX]
[TEX]\sum n_{Ba(OH)_2} = 0,0075+\frac{0,4275}{171}=0,01 (mol)[/TEX]
[TEX]a = \frac{0,01}{0,2} = 0,05 M[/TEX]
[TEX][OH^-] du =\frac{2.0,4275}{171} = 5.10^{-3} (mol)[/TEX]
[TEX]pH = 14-pOH = 14+log(5.10^{-3}) = 11,7[/TEX]

.[/FONT][/SIZE][/B]

[TEX][OH^-] du =\frac{2.0,4275}{171.0,5} = .10^{-2} (M)[/TEX]
=>pH=12:D

Hình như chỗ cuối cậu nhầm:)
 
Last edited by a moderator:
D

donquanhao_ub

Trộn 300 ml dung dịch HCl 0,05 M với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 a M được 500ml dung dịch có pH=b.Cô can dung dịch sau khi trộn , thu được 1,9875g chất rắn khan . Tính a, b?
Làm cho ck nhá ;))

[TEX]\sum H^+ = 0,015 (mol)[/TEX]

[TEX]n_{Ba(OH)_2} = 0,2a[/TEX]

Pt:

[TEX]2HCl + Ba(OH)_2 \to \ BaCl_2 + 2H_2O[/TEX]

[TEX]....0,015 ......0,1a ............. 0,0075[/TEX]

\Rightarrow [TEX]m_{BaCl_2} = 1,56 (g)[/TEX]

Theo bài ra

[TEX]m_r = 1,9875 (g) = m_{BaCl_2} + m_{Ba(OH)_2 du}[/TEX]

\Rightarrow [TEX]n_{Ba(OH)_2} = (0,1a - 0,015)[/TEX]

\Rightarrow [TEX]m_r=1,56 + (0,2 - \frac{0,015}{2}).171 = 1.9875[/TEX]

\Rightarrow [TEX]a = 0,05[/TEX]

\Rightarrow [TEX]n_{Ba(OH)_2} = 0.0025 (mol)[/TEX]

\Rightarrow [TEX]n_{OH^-} du = 0,005 (mol)[/TEX]

\Rightarrow [TEX][OH^-] = 0,01M[/TEX]

\Rightarrow pH = 12 ;))
 
D

dethuongqua

Chà sôi nổi quá phải bon chen mới đc

Hòa tan hết 4,32 gam KL Al trong H2So4 đặc nóng dư. Sau phản ứng thu được một khí X có thể tích là 1,344 lít. Xđ khí X

Và 1 bài nữa

Cho 10,08 lít H2 và 7,84 lít Cl2 tác dụng với nhau rồi hòa tan sp vào 334,67 gam nước, thu được dung dịch A. Lấy 50 gam dd A pu với dung dịch AgNO3 dư thu 8,61 gam kết tủa. Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp hidroclorua
 
D

desert_eagle_tl

B1 Lấy 19,2 gam Cu và m gam Fe(NO3)2 cho vào 2 lít dd H2SO4 loãng aM khuấy đều thấy tạo ra sp khử NO duy nhất và dd X chỉ chứa 2 muối .Xd m và a ?
A.18gam và 0,2M
B. 21,6 gam và 0,24M
C.8gam và 0,2M hoặc 21,6 gam và 0,24M.
D. 18gam và 0,2M hoặc 27gam và 0,28M
 
D

desert_eagle_tl

Hòa tan hết 4,32 gam KL Al trong H2So4 đặc nóng dư. Sau phản ứng thu được một khí X có thể tích là 1,344 lít. Xđ khí X

* mol Al = 0,16 mol
mol khí = 0,06 mol
Ta có [TEX]\frac{0,16.3}{0,06 } = 8[/TEX] ==> là H2S

không được dùng mực đỏ nha bạn :D

thôi , không ai giải thi tớ giải vậy :
B2: Hoà tan hết 30,4 gam hh FeO và CuO bằng dd HCl dư thu được dd X . Chia X làm 2 phần = nhau . Phần 1 cho tác dụng với dd NH3 dư , lọc kết tủa nung trong không khí tới khối lượng không đổi thu được 16gam chất rắn. Cô cạn phần 2 thu được chất rắn khan Z . Đun nóng toàn bộ chất rắn Z với lượng dư H2SO4 đặc rồi dẫn hh Khí và hơi qua bình đựng lượng dư P2O5 thì thể tích (đktc) còn lại qua bình đựng P2O5 là :
A.2,24 lit
B.11,648 lit
C.8,96 lit
D. 11,2 lit

*
dễ dàng tìm được mol CuO và FeO mỗi phần:
mol CuO = mol CuCl2=0,01
mol FeO = mol FeCl2 = 0,2
Ta có Fe2+ -------->Fe3+ +e
-------0,2--------------------->0,2---------------------S+6 +2e----------->S+4
2Cl- -------------->Cl2 + 2e---------------------------------0,62----------->0,31
0,42-------------->0,21-->0,42
==> mol khí = 0,31 + 0,21 = 0,52
==> V = 11,648 lít
 
Last edited by a moderator:
M

miko_tinhnghich_dangyeu

B1 Lấy 19,2 gam Cu và m gam Fe(NO3)2 cho vào 2 lít dd H2SO4 loãng aM khuấy đều thấy tạo ra sp khử NO duy nhất và dd X chỉ chứa 2 muối .Xd m và a ?
A.18gam và 0,2M
B. 21,6 gam và 0,24M
C.8gam và 0,2M hoặc 21,6 gam và 0,24M.
D. 18gam và 0,2M hoặc 27gam và 0,28M

gọi nFe(NO3)2=x

chia 2 TH

+ phản ứng vừa đủ

nCu=0,3 mol

[TEX]3Cu^o+8H^++2NO3^------>3Cu^{2+}+4H2O+2NO[/TEX]

=> 3x=0,3

=>a=0,2

=> m=18g

+ có 2 Phương trình

[TEX]3Cu^o+8H^++2NO3^------>3Cu^{2+}+4H2O+2NO[/TEX]

[TEX]n_{NO3^--du}=2x-0,2 [/TEX]

[TEX]3Fe^{2+}+NO3^-+4H^+----->3Fe^{3+}+NO+2H2O[/TEX]

=> x=0,12=>m=21,6g

[TEX]n_{H+}=0,96=> a=0,24M[/TEX]
 
M

miko_tinhnghich_dangyeu


Hỗn hợp A gồm 3 kim loại X, Y, Z có hoá trị lần lượt là 3; 2; 1 và tỷ lệ mol lần lượt là 1:2:3, trong đó số mol của X là x. Hoà tan hoàn toàn A bằng dung dịch có chứa y gam HNO3 (lấy đủ 25%). Sau phản ứng thu được dung dịch B không chứa NH4NO3 và V lít (đkc) hỗn hợp khí G gồm NO và NO2. Lập biểu thức tính y theo x và V.

[TEX]=>n_Y=2x=>n_Z=3x[/TEX]

[TEX]V_{khi}=\frac{V}{22,4}=n_N[/TEX]

[TEX]\Rightarrow n_{HNO3}=\frac{V}{22,4}+3x+2x.2+x.3=\frac{V}{22,4}+10x[/TEX]

[TEX]=> y=4.63.(\frac{V}{22,4}+10x)[/TEX]
 
M

miko_tinhnghich_dangyeu

Fe và Zn + 2 muối => 2 KL hết, muối dư.

8,1 gam chất rắn là ZnO => mol Zn = 0,1 => mol Fe = 0,125 mol . 8 gam là của Cu => mol Cu = 0,125 mol

e cho = e nhận => Fe3+ => Fe2+ , ......

=> mol Fe3+ = 0,2 mol => M = 1M

bài làm này của bạn tuy ra kết quả đúng nhưng làm thế này là ko đc

bạn chỉ ghi mỗi kết quả chứ không làm vì sao lại ra như thế

đọc bài của bạn chẳng ai hiểu j cả

mình post bài là để các bạn làm cũng hiểu chứ

bạn làm kiểu này thì hiểu sao nổi

làm lại nhé :D:D

mình ns lun cho mấy bạn rút kinh nghiệm lun nha

desert_eagle_tl: bạn đừng post bài lẻ tẻ nữa nhá , không là mình xóa đây >.< cái tội spam , ăn bài viết =="
 
D

desert_eagle_tl

****LẤy m gam K cho tác dụng với 500 ml dd HNO3 thu được dd M và thoát ra 0,336 lít hh N (đktc ) gồm 2 khí X và Y . Cho thêm vaof M dd KOH dư thì thấy thoát ra 0,224 lít khí Y . Biết rằng quá trình khử HNO3 chỉ tạo ra 1 sp duy nhất .Xác định m:
A.3.12gam
B.7,8 gam
C.12,48 gam
D.6,63gam.
 
Top Bottom