Tổng hợp các chuyên đề hóa lớp 11

G

giotbuonkhongten

Cho a gam hỗn hợp bột gồm Ni và Cu vào dung dịch AgNO3 (dư). Sau khi kết thúc phản ứng thu được 54 gam chất rắn. Mặt khác cũng cho a gam hỗn hợp 2 kim loại trên vào dung dịch CuSO4 (dư), sau khi kết thúc phản ứng thu được chất rắn có khối lượng (a + 0,5) gam. Giá trị của a là:
A. 42,5 gam B. 15,5 gam C. 33,7 gam D. 53,5 gam

@ nguyenvanut: bạn làm bài rõ ràng thật :) thanks

 
C

cuncon_baby

Cho a gam hỗn hợp bột gồm Ni và Cu vào dung dịch AgNO3 (dư). Sau khi kết thúc phản ứng thu được 54 gam chất rắn. Mặt khác cũng cho a gam hỗn hợp 2 kim loại trên vào dung dịch CuSO4 (dư), sau khi kết thúc phản ứng thu được chất rắn có khối lượng (a + 0,5) gam. Giá trị của a là:
A. 42,5 gam B. 15,5 gam C. 33,7 gam D. 53,5 gam

@ nguyenvanut: bạn làm bài rõ ràng thật :) thanks


Gọi [tex]{n}_{Ni}[/tex] = x mol ; [tex]{n}_{Cu}[/tex] = y mol có trong m gam hỗn hợp
[tex]Ni + 2Ag^+ -> {Ni}^{2+}+ 2Ag (1) [/tex]
[tex]Cu + 2{Ag}^{+} -> {Cu}^{2+} + 2Ag (2) [/tex]
[tex]Ni + {Cu}^{2+} ->{Ni}^{2+}+ Cu (3) [/tex]
- Từ (3) -> (64 – 59).x = 0,5 -> x = 0,1 mol (*)
- Từ (1) ->[tex]{n}_{{Ag}_{1}}[/tex] = 0,2 mol ->[tex]{m}_{{Ag}_{1}}[/tex]= 21,6 gam -> [tex]{m}_{{Ag}_{2}}[/tex] = 54 – 21,6 = 32,4 gam -> [tex]{n}_{{Ag}_{2}}[/tex] = 0,3 mol -> y = 0,15 mol (**)
- Từ (*) ; (**) ->m = 0,1.59 + 0,15.64 = 15,5 gam → đáp án A


 
Last edited by a moderator:
C

cuncon_baby

Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al và một oxit sắt FexOy (trong điều kiện không có không khí) thu được 92,35 gam chất rắn Y. Hòa tan Y trong dung dịch NaOH (dư) thấy có 8,4 lít khí H2 (ở đktc) thoát ra và còn lại phần không tan Z. Hòa tan 1/2 lượng Z bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thấy có 13,44 lít khí SO2 (ở đktc) thoát ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Al2O3 trong Y và công thức oxit sắt lần lượt là:
A. 40,8 gam và Fe3O4 B. 45,9 gam và Fe2O3
C. 40,8 gam và Fe2O3 D. 45,9 gam và Fe3O4
 
A

ahcanh95

Chất rắn Y Fe, Al2O3 và Al

=> mol Al = 2/3 mol H2 = 0.25 mol

=>m Al2O3 và Fe = 85,6 gam

có mol Fe = 0,8 => mol Al2O3 = 0.4

=> m Al2O3 = 40,8 gam

mol Fe / mol O = 2/3

=> Ct là Fe2O3
 
M

miko_tinhnghich_dangyeu

Để m gam phôi sắt ngoài không khí, sau 1 thời gian [TEX]Fe[/TEX] bị oxi hoá thành hỗn hợp X gồm 4 chất rắn có khối lượng 27,2 gam. Hoà tan vừa hết X trong[TEX] 300 ml[/TEX] dung dịch [TEX]HCl[/TEX] nồng độ [TEX]a mol/l[/TEX] thấy thoát ra [TEX]3,36l H2[/TEX] (đktc) và dung dịch [TEX]Y[/TEX]. Cho tiếp dung dịch [TEX]HNO3[/TEX] tới dư vào dung dịch [TEX]Y[/TEX] được dung dịch [TEX]Z[/TEX] chứa hỗn hợp [TEX]FeCl3 , Fe(NO3)3 , HNO3 [/TEX] dư và có [TEX]2,24 l NO [/TEX]duy nhất thoát ra (đktc). Giá trị của [TEX]m[/TEX] và [TEX]a[/TEX] lần lượt là:
A. 16,8 gam và 3M
B. 22,4 gam và 3M
C. 22,4 gam và 2M
D. 16,8 gam và 2M
 
N

nguyenvanut_73

Xem hỗn hợp X gồm Fe và O.
Ta có: [TEX]n_{H_2} = 0,15mol[/TEX] ; [TEX]n_{NO} = 0,1mol[/TEX]
Gọi x, y là số mol của Fe và O trong 27,2 gam hỗn hợp X.

[TEX](1) 56x + 16y = 27,2[/TEX]

Phản ứng
[TEX]Fe - 3e \to\ Fe^{3+}[/TEX]

[TEX]O + 2e \to\ O^{2-}[/TEX]

[TEX]2H^+ + 2e \to\ H_2[/TEX]

[TEX]NO_3^- + 3e \to\ NO[/TEX]

[TEX]=> 3x = 2y + 0,15*2 + 0,1*3 = 2y + 0,6[/TEX]

[TEX]=> x = 0,4 ; y = 0,3 => m = 0,4*56 = 22,4[/TEX]

[TEX]=> n_{H^+} = 0,15*2 + 0,3*2 = 0,9mol => a = \frac {0,9}{0,3} = 3M[/TEX]
 
N

nguyenvanut_73


Câu 2:Nhúng một thanh kim loại M hóa trị II nặng m gam vào dung dịch Fe(NO3)2 thì khối lượng thanh kim loại giảm 6 % so với ban đầu. Nếu nhúng thanh kim loại trên vào dung dịch AgNO3 thì khối lượng thanh kim loại tăng 25 % so với ban đầu. Biết độ giảm số mol của Fe(NO3)2 gấp đôi độ giảm số mol của AgNO3 và kim loại kết tủa bám hết lên thanh kim loại M. Kim loại M là:
A. Pb B. Ni C. Cd D. Zn
Câu 3:Cho m gam hỗn hợp bột các kim loại Ni và Cu vào dung dịch AgNO3 dư. Khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc thu được 54 gam kim loại. Mặt khác cũng cho m gam hỗn hợp bột các kim loại trên vào dung dịch CuSO4 dư, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc, thu được kim loại có khối lượng bằng (m + 0,5) gam. Giá trị của m là:
A. 15,5 gam B. 16 gam C. 12,5 gam D. 18,5 gam

Câu 2.
[TEX]M + Fe^{2+} \to\ M^{2+} + Fe[/TEX]
[TEX]2x--2x------2x[/TEX]

[TEX]=> x(M - 56) = 0,03m[/TEX]

[TEX]M + 2Ag^+ \to\ M^{2+} + 2Ag[/TEX]
[TEX]0,5x--x-----x[/TEX]

[TEX]=> x(216x - M) = 0,5m[/TEX]

[TEX]=> M - 56 = 0,06(216 - M) => M = 65 (Zn)[/TEX]

Đáp án: D

Câu 3.
Gọi x, y là số mol của Ni và Cu
TN1: [TEX]x + y = 0,25[/TEX]
TN2: [TEX](64 - 59)x = 0,5 => x = 0,1 => y = 0,15 => m = 0,1*59 + 0,15*64 = 15,5gam[/TEX]

Đáp án: A
 
M

miko_tinhnghich_dangyeu

Tiện thể đưa ra 1 số công thức giải nhanh dạng Kim Loại + axit!


1) Tính khối lượng muối thu được khi hoà tan hết hỗn hợp kim loại bằng:
* Dung dịch H2SO4 tạo khí H2:
[TEX]m_{muoi-sunfat}=m_{hhKL}+80n_{H_2SO_4}[/TEX]
* Dung dịch HCl tạo khí H2:
[TEX]m_{muoi-clorua}=m_{hh-KL}+71n_{H_2}[/TEX]
Tính khối lượng muối thu được khi hoà tan hết hỗn hợp oxit kim loại bằng:
* Dung dịch H2SO4 loãng:
[TEX]m_{muoi-sunfat}=m_{hh-oxit-KL}+96n_{H_2}[/TEX]
* Dung dịch HCl :

[TEX]m_{muoi-clorua}=m_{hh-KL}+27,5n_{HCl}[/TEX]

2) Tính khối lượng muối nitrat thu được khi cho hỗn hợp kim loại tác dụng với[TEX][SIZE=2] HNO3 [/SIZE][/TEX]dư (không có sự tạo thành NH4NO3):

[TEX]m -muoi- nitrat = m- kim- loai + 62.( 3nNO+nNO2+8nN20+10nN2 )[/TEX]

Không tạo khí nào thì số mol khí đó bằng 0

3) Tính số mol [TEX]HNO3[/TEX] cần dùng để hoà tan hỗn hợp các kim loại ([TEX]HNO3[/TEX] phải dư để nếu có Fe thì sẽ ko tạo muối[TEX] Fe^{2+}[/TEX]):

[TEX]nHNO3=4nNO+2nNO2+12nN2+10nN2O+10nNH4NO3 [/TEX]

4) Tính khối lượng muối sunfat thu được khi cho hỗn hợp các kim loại pư với [TEX]H2SO4[/TEX]đ,n tạo khí [TEX]SO2[/TEX]:

[TEX] m-muoi = m -kim -loai + 96 nSO4 [/TEX]

5) Tính số mol H2SO4đ,n cần dùng để hoà tan hỗn hợp kim loại tạo ra [TEX]SO2[/TEX]:
[TEX] nH2NO4=2nSO2 [/TEX]

Chú ý: Nếu có Fe dư, Fe có thể pư với Fe3+
Tính khối lượng muối thu được khi cho hh Fe và các oxit sắt (dù hỗn hợp có bao nhiêu chất cũng cho 1 kết quả) tác dụng với HNO3 dư:

* Tạo khí NO
[TEX] m-muoi =\frac{242}{80} (m-hon-hop + 24nNO)[/TEX]
* Tạo khí [TEX]NO2[/TEX]:
[TEX]m-muoi =\frac{242}{80}(m -hon-hop + 8nNO2 ) [/TEX]
* Tạo cả[TEX] NO[/TEX] và [TEX]NO2[/TEX]:
[TEX] m-muoi = \frac{242}{80}(m-hon-hop + 8nNO2 + 24nNO) [/TEX]

6) Tính khối lượng muối thu được khi cho hh Fe và các oxit sắt (dù hỗn hợp có bao
nhiêu chất cũng cho 1 kết quả) tác dụng với [TEX]H2SO4[/TEX]đ,n dư, giải phóng khí [TEX]SO2[/TEX]:

[TEX] m-muoi = \frac{400}{160}(m-hon-hop + 16nSO2 )[/TEX]

7) Tính khối lượng Fe đã dùng ban đầu khi oxi hoá lượng sắt này bằng oxi ---> hh rắn X, nếu:
* Hoà tan X bằng[TEX] HNO3[/TEX] loãng, dư[TEX] ---> NO: [/TEX]
[TEX] mFe = \frac{56}{80} ( m-hon-hop + 24nNO) [/TEX]
* Hoà tan X bằng [TEX]HNO3[/TEX] đặc, nóng, dư ---->
[TEX]NO2: mFe =\frac{56}{80}( m-hon-hop + 8nNO2 ) [/TEX]

8) Tính thể tích NO hoặc NO2 thu được khí cho hh sản phẩm sau pư nhiệt nhôm (hoàn toàn hoặc ko hoàn toàn) tác dụng với HNO3:
* [TEX] nNO = \frac{1}{3}[3nAl + (3x-2y)nFexOy ] [/TEX]

* [TEX]nNO2 = 3nAl + (3x-2y)nFexOy[/TEX]

Kim loại tác dụng [TEX]HNO_3[/TEX]
[TEX]n_{HNO_3pu}=2n_{NO_2}+4n_{NO}+10n_{N_2O}+12n_{N_2}+10n_{NH_4NO_3}[/TEX]
[TEX]n_{NO_3^-}=n_{NO_2}+3n_{NO}+8n_{N_2O}+10n_{N_2}+8n_{NH_4NO_3}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
M

miko_tinhnghich_dangyeu

Hỗn hợp [TEX]X[/TEX] gồm [TEX]Al, Cu[/TEX] có khối lượng [TEX]59g.[/TEX] Hoà tan [TEX]X[/TEX] trong [TEX]3[/TEX] lít dung dịch [TEX]HNO_3[/TEX] được hỗn hợp [TEX]Y[/TEX] gồm [TEX]NO, N_2[/TEX] (mỗi kim loại chỉ tạo 1 khí) và để lại một chất rắn không tan. Biết hỗn hợp Y có [TEX]d/k2 = 1[/TEX][TEX]V = 13,44[/TEX] lít (đktc). Tính khối lượng của [TEX]Al, Cu[/TEX] trong hỗn hợp đầu và [TEX]C_M[/TEX] của dung dịch [TEX]HNO_3[/TEX]

[TEX]A. 27g Al; 32g Cu; 1,6M [/TEX]

[TEX]B. 35g Al; 24g Cu; 1,2M [/TEX][/B]

[TEX]C. 27g Al; 32g Cu; 1,4M [/TEX]


[TEX]D. 33,5g Al; 25,5g Cu; 1,6M[/TEX]
 
M

miko_tinhnghich_dangyeu

X là hỗn hợp gồm Fe và 2 oxit của sắt. Hòa tan hết 15,12 gam X trong dung dịch HCl dư , sau phản ứng thu được 16,51 gam muối Fe (II) và m gam muối Fe (III ) . Mặt khác , khi cho 15,12 gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch acid nitric loãng dư thì giải phóng 1,568 lít NO ( sản phẩm khử duy nhất - ở đktc ). Thành phần % về khối lượng của Fe trong X là ?
DA:14,81%
 
M

miko_tinhnghich_dangyeu

Cho 400ml dd H2SO4 0,65M, thêm vào dd trên 1,792 l khí hidro clorua đktc được dd A. Hòa tan 3,96g hỗn hợp Mg và một kim loại X hóa trị III ( có nguyên tử khối lớn hơn nguyên thử khối của Mg) vào dd A, thu được dd B. Để tác dụng hết lượng axit dư trong B phải dùng hết 8,66g hỗn hợp Na2CO3 và MgCO3. Sau phản ứng kết thúc, khối lượng dd B tăng 4,7g.
a. Xác định tên kim loại X.
b. Tính thành phần % theo khối lượng kim loại X trong 3,96g hỗn hợp,
Giả thiết H2SO4 điện li hoàn toàn theo 2 nấc.

Đáp án: X là Al. %mAl=72,7 %
 
A

ahcanh95

Coi 2 oxit đó là FeO và Fe2O3, bởi vì nếu có Fe3O4 thì nó cũng chỉ là FeO + Fe2O3 mà thôi.

mol Fe2+ = 0.13, mol NO = 0,07 mol.

Gọi mol Fe và FeO là x,y => x + y = 0.13 và 3 . x + y = 0,21 => x = 0,01

=> %m Fe = 14,81
 
Last edited by a moderator:
A

ahcanh95

tổng mol H+ = 0,6 mol.

mol H+ dư p/ư với 2 muối = 0,09 . 2 = 0,18 mol

=> mol H+ p/ư KL = 0,42 mol

gọi mol Mg và A là x,y

có: 24 . x + A . y = 3,96 (1) và 2 . x + 3 . y = 0,42. (2)

pt (2) . cả 2 vế với 2=> 24 .x + 36 . y = 5,04 => (2) - (1) => A<36

=> A là Al.

từ 1 và 2 dc 1 hệ, giẩi ra tìm kết quả.
 
A

ahcanh95

mol NO = mol N2 = 0,3 mol

Vì mỗi KL ra 1 khí mà có 2 khí và chất rắn => Al hết, Cu dư.

=> mol Al = 0,3 . 10 / 3 = 1 mol ( khí N2 là của Al, ko phải của Cu)

=> m Al = 27 gam. => m Cu = 32 gam.

mol Cu p/ư = 0,45 mol.

=> mol H+ = 4,8 mol => [HNO3] = 1,6M
 
D

dogdog3

Tiện thể đưa ra 1 số công thức giải nhanh dạng Kim Loại + axit!


1) Tính khối lượng muối thu được khi hoà tan hết hỗn hợp kim loại bằng:
* Dung dịch H2SO4 tạo khí H2:
[TEX]m_{muoi-sunfat}=m_{hhKL}+80n_{H_2SO_4}[/TEX]
* Dung dịch HCl tạo khí H2:
[TEX]m_{muoi-clorua}=m_{hh-KL}+71n_{H_2}[/TEX]
Tính khối lượng muối thu được khi hoà tan hết hỗn hợp oxit kim loại bằng:
* Dung dịch H2SO4 loãng:
[TEX]m_{muoi-sunfat}=m_{hh-oxit-KL}+96n_{H_2}[/TEX]
* Dung dịch HCl :

[TEX]m_{muoi-clorua}=m_{hh-KL}+27,5n_{HCl}[/TEX]

2) Tính khối lượng muối nitrat thu được khi cho hỗn hợp kim loại tác dụng với[TEX][SIZE=2] HNO3 [/SIZE][/TEX]dư (không có sự tạo thành NH4NO3):

[TEX]m -muoi- nitrat = m- kim- loai + 62.( 3nNO+nNO2+8nN20+10nN2 )[/TEX]

Không tạo khí nào thì số mol khí đó bằng 0

3) Tính số mol [TEX]HNO3[/TEX] cần dùng để hoà tan hỗn hợp các kim loại ([TEX]HNO3[/TEX] phải dư để nếu có Fe thì sẽ ko tạo muối[TEX] Fe^{2+}[/TEX]):

[TEX]nHNO3=4nNO+2nNO2+12nN2+10nN2O+10nNH4NO3 [/TEX]

4) Tính khối lượng muối sunfat thu được khi cho hỗn hợp các kim loại pư với [TEX]H2SO4[/TEX]đ,n tạo khí [TEX]SO2[/TEX]:

[TEX] m-muoi = m -kim -loai + 96 nSO4 [/TEX]

5) Tính số mol H2SO4đ,n cần dùng để hoà tan hỗn hợp kim loại tạo ra [TEX]SO2[/TEX]:
[TEX] nH2NO4=2nSO2 [/TEX]

Chú ý: Nếu có Fe dư, Fe có thể pư với Fe3+
Tính khối lượng muối thu được khi cho hh Fe và các oxit sắt (dù hỗn hợp có bao nhiêu chất cũng cho 1 kết quả) tác dụng với HNO3 dư:

* Tạo khí NO
[TEX] m-muoi =\frac{242}{80} (m-hon-hop + 24nNO)[/TEX]
* Tạo khí [TEX]NO2[/TEX]:
[TEX]m-muoi =\frac{242}{80}(m -hon-hop + 8nNO2 ) [/TEX]
* Tạo cả[TEX] NO[/TEX] và [TEX]NO2[/TEX]:
[TEX] m-muoi = \frac{242}{80}(m-hon-hop + 8nNO2 + 24nNO) [/TEX]

6) Tính khối lượng muối thu được khi cho hh Fe và các oxit sắt (dù hỗn hợp có bao
nhiêu chất cũng cho 1 kết quả) tác dụng với [TEX]H2SO4[/TEX]đ,n dư, giải phóng khí [TEX]SO2[/TEX]:

[TEX] m-muoi = \frac{400}{160}(m-hon-hop + 16nSO2 )[/TEX]

7) Tính khối lượng Fe đã dùng ban đầu khi oxi hoá lượng sắt này bằng oxi ---> hh rắn X, nếu:
* Hoà tan X bằng[TEX] HNO3[/TEX] loãng, dư[TEX] ---> NO: [/TEX]
[TEX] mFe = \frac{56}{80} ( m-hon-hop + 24nNO) [/TEX]
* Hoà tan X bằng [TEX]HNO3[/TEX] đặc, nóng, dư ---->
[TEX]NO2: mFe =\frac{56}{80}( m-hon-hop + 8nNO2 ) [/TEX]

8) Tính thể tích NO hoặc NO2 thu được khí cho hh sản phẩm sau pư nhiệt nhôm (hoàn toàn hoặc ko hoàn toàn) tác dụng với HNO3:
* [TEX] nNO = \frac{1}{3}[3nAl + (3x-2y)nFexOy ] [/TEX]

* [TEX]nNO2 = 3nAl + (3x-2y)nFexOy[/TEX]

Kim loại tác dụng [TEX]HNO_3[/TEX]
[TEX]n_{HNO_3pu}=2n_{NO_2}+4n_{NO}+10n_{N_2O}+12n_{N_2}+10n_{NH_4NO_3}[/TEX]
[TEX]n_{NO_3^-}=n_{NO_2}+3n_{NO}+8n_{N_2O}+10n_{N_2}+8n_{NH_4NO_3}[/TEX]

thank! nhiều cái mình ko biết, may mà có cái này.

^^^^^^^^^^^^^^^^^^^
có thank thì bấm nút thank ấy :(
mình gõ mất hơn tiếng đấy :(
 
Last edited by a moderator:
M

miko_tinhnghich_dangyeu

Hòa tan m gam ZnSO4 vào nước thu đc dd X .Nếu cho 110 ml KOH 2M vào X thu đc 3a gam kết tủa gam kết tủa. nếu cho 140ml KOH 2M vào X thu đc 2a gam kết tủa: m có giá trị :
A.16,1...B 32,2 C17,7 ..D24,15
 
M

miko_tinhnghich_dangyeu

hỗn hợp A,B là 2 KL có hoá trị II và [TEX]M_A<M_B[/TEX].Nếu cho 10,4g hh X có số mol bằng nhau với [TEX]HNO_3[/TEX] đặc nóng dư thu được 8,96l[TEX]NO_2[/TEX](đktc),Nếu lấy 12,8g hh X có khối lượng bằng nhau td với [TEX]HNO_3[/TEX] đặc nóng dư thu được 11,648l [TEX]NO_2[/TEX](đktc).Tìm A,B
A.Ca,Mg
B.Ca,Cu
C.Zn,Ca
D.Mg,Ba


@ all: mọi người cùng post bài vào nha , bọn mình là mod , cũng là học sinh như các bạn thui , chứ ko phải là ng` suốt ngày đi tìm đề và tìm đề để các bạn làm =.= , ai có bài nào hay vào post cho mọi ng` làm nha !! thank all :x:x:x
 
N

ngocthao1995

@ all: mọi người cùng post bài vào nha , bọn mình là mod , cũng là học sinh như các bạn thui , chứ ko phải là ng` suốt ngày đi tìm đề và tìm đề để các bạn làm =.= , ai có bài nào hay vào post cho mọi ng` làm nha !! thank all :x:x:x

Thanks.:)
Tớ đóng góp bài nhé.
Cho tan hoàn toàn 8g hh X gồm FeS và FeS2 trong 290ml dung dịch HNO3 thu được khí NO và dung dịch Y .Để tác dụng hết với các chất trong Y cần 250ml dung dịch Ba(OH)2 1M .Kết tủa thu được đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 32,03g chất rắn Z.
a.Tính khối lượng mỗi chất trong X ( mFe=3,6 và mFeS2 = 4,4)
b.Tính VNO thu được ( V= 6,72l)
c.Tính CM HNO3 đã dùng ( CM = 2M)
 
T

trungtunguyen

chọn câu D!
tính độ tăng khối Lượng là 2,4 gam
độ tăng số mol là 0,06mol
=>Mtb=40
mà hình như đề em đánh nhầm thì phải:D hoặc anh làm sai
(cái này làm sai rùi) :((
 
Last edited by a moderator:
D

desert_eagle_tl

Thanks.:)
Tớ đóng góp bài nhé.
Cho tan hoàn toàn 8g hh X gồm FeS và FeS2 trong 290ml dung dịch HNO3 thu được khí NO và dung dịch Y .Để tác dụng hết với các chất trong Y cần 250ml dung dịch Ba(OH)2 1M .Kết tủa thu được đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 32,03g chất rắn Z.
a.Tính khối lượng mỗi chất trong X ( mFe=3,6 và mFeS2 = 4,4)
b.Tính VNO thu được ( V= 6,72l)
c.Tính CM HNO3 đã dùng ( CM = 2M)

*Quy hh ban đầu có Fe và S :
mol Fe = a
mol S =b
==> 56a + 32b = 8 (1)
2Fe------------->Fe2O3--------------------------S------------>BaSO4
a------------------->a/2-----------------------b------------>b
==>80a + 233b =32,03 (2)
Giải (1) và (2) ==> a =0,08 , b =0,11
==> mFeS = 0,05 . 88=4,4g , m FeS2 = 0,03.120=3,6g
*Bảo Toàn e[TEX] ==> mol NO = \frac{0,08.3 + 0,11.6}{3}=0,3 mol[/TEX]
==> V NO = 6,72l
 
Top Bottom