Tổng hợp các chuyên đề hóa lớp 11

M

miko_tinhnghich_dangyeu


TN1:[TEX]n_{FeCl_2} = x; n_{MgCl_2} = y; n_{AlCl_3} = z[/TEX]
Ta có: [TEX]20,6 = m_{Fe(OH)_2} + m_{Mg(OH)_2} = 90x + 58y (1) [/TEX]
TN2:[TEX]FeCl_2----> Fe(OH)_2[/TEX]
[TEX]MgCl_2 ---> MgCO_3 l[/TEX]
[TEX]2AlCl_3 --> 2Al(OH)_3[/TEX]
[TEX]=> 44 = 90x + 84y + 78z (2)[/TEX]
TN3:[TEX]2FeCl_2 ---> Fe_2O_3[/TEX]
[TEX]MgCl_2 ---> MgO[/TEX]
[TEX]2AlCl_3 ---> Al_2O_3[/TEX]
[TEX]=> 26,2 = 160.x/2 + 40.y + 102.z/2 (3)[/TEX]
Từ (1), (2), và (3):
[TEX]=> x=;y=;z= [/TEX]
sao ra số lẻ thế này :D:D

hic sai mất oy` :( cái phương trình số hai ý !!:(

thôi đành tự chém vậy :((

miko_tinhnghich_dangyeu said:
Cho [TEX]NaOH[/TEX] vào dung dịch thì đc kết tủa :[TEX]Fe(OH)_2[/TEX] và [TEX]Mg(OH)_2[/TEX]
Cho [TEX]Na_2CO_3[/TEX] vào dung dịch thì đc kết tủa [TEX]FeCO_3 , MgCO_3[/TEX] và [TEX]Al(OH)_3 [/TEX]
Cho [TEX]NH_3[/TEX] vào dung dịch thì được kết tủa [TEX]Fe_2O_3 , MgO.Al_2O_3 [/TEX]
Gọi số mol các muối lần lượt trong X là [TEX]a,b,c [/TEX]
Ta hệ pt 3 ẩn 3 pt:


[TEX]\left{\begin{90a+58b=20,6 }\\{116a+84b+78c=44}\\{80a+40b+51c=26,2} [/TEX]
[TEX]= > a=0,1 ; b=c=0,2[/TEX]
 
Q

quocoanh12345

Đun nóng m (gam) hh gồm Cu,Fe có tỉ lệ KL là 7:3, với 1 lượng HNO3. Khi các phản ứng kết thúc thu được 0,75m gam chất rắn, dd X và 5,6l hh gồm NO và NO2( không có sản phẩm khử nào khác nữa)Biết lượng HNO3 đã phản ứng là 44,1gam. Tính m
(50,4 gam)
 
M

miko_tinhnghich_dangyeu

vừa tìm được 1 số bài về kim loại sắt cũng đc !! các bạn làm thử nhé !!
---------------------------------------------
1. Hòa tan hết hỗn hợp A gồm x mol Fe và y mol Ag bằng dung dịch hỗn hợp HNO3 và H2SO4, có 0,062 mol khí NO và 0,047 mol SO2 thoát ra. Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 22,164 gam hỗn hợp các muối khan. Trị số của x và y
A. x = 0,08; y = 0,03
B. x = 0,12; y = 0,02
C. x = 0,07; y = 0,02
D. x = 0,09; y = 0,01


2. Nung hỗn hợp gồm bột Al và bột Fe3O4 trong điều kiện không có không khí (giả sứ chỉ xảy ra phản ứng Al khử oxit sắt thành sắt kim loại). Hỗn hợp sau phản ứng, nếu cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 6,72 lit khí H2 (đktc); còn nếu cho tác dụng với dung dịch HCl dư sẽ thu được 26,88 lit khí H2 (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần % (m) của Al và Fe3O4 trong hỗn hợp đầu là
A. 18,20%; 81,80%.
B. 22,15%; 77,85%.
C. 19,30%; 80,70%.
D. 27,95%; 72,05%.

3. Dãy các kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần tính khử là
A. Zn, Cr, Ni, Fe, Cu, Ag, Au
B. Zn, Fe, Cr, Ni, Cu, Ag, Au
C. Fe, Zn, Ni, Cr, Cu, Ag, Au
D. Zn, Cr, Fe, Ni, Cu, Ag, Au.

4. Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là
A. Fe3O4; 75%.
B. Fe2O3; 75%.
C. Fe2O3; 65%.
D. FeO; 75%.

5. Hòa tan hoàn toàn y gam một oxit sắt bằng H2SO4 đặc nóng thấy thoát ra khí SO2 duy nhất. Trong thí nghiệm khác, sau khi khử hoàn toàn cũng y gam oxit đó bằng CO ở nhiệt độ cao rồi hòa tan lượng sắt tạo thành bằng H2SO4 đặc nóng thì thu được lượng khí SO2 nhiều gấp 9 lần lượng khí SO2 ở thí nghiệm trên. Công thức của oxit sắt là
A. FeO.
B. Fe2O3
C. Fe3O4.
D. FeCO3.


6. Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 42,6.
B. 45,5.
C. 48,8.
D. 47,1.

7. Cho 0,01 mol m t hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng, dư, thoát ra 0,112 lít khí SO2 (ở đktc là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất sắt đó là
A. FeS.
B. FeO.
C. FeS2.
D. FeCO3.

8. Cho hỗn hợp gồm 0,3 mol Fe + 0,15 mol Fe2O3 + 0,1 mol Fe3O4 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn C. Tính m (g)
A. 70.
B. 72.
C. 65.
D. 75.

9. Cho 4,58 gam hỗn hợp A gồm Zn, Fe và Cu vào cốc đựng dung dịch chứa 0,082 mol Cu SO4 . Sau phản ứng thu được dung dịch B và kết tủa C . Kết tủa C có các chất :
A. Cu, Zn
B. Cu, Fe
C. Cu, Fe, Zn
D. Cu

10 Nhiệt phân hoàn toàn 7,2 gam Fe(NO3)2 trong bình kín, sau phản ứng thu được m gam chất rắn. m có giá trị là:
A. 2,88.
B. 3,09.
C. 3,2.
D. không xác định được.

mọi người nhớ làm kém theo lời giải nhé , đưa mình đáp án lên là mình xóa đấy :D
 
M

miko_tinhnghich_dangyeu

Đun nóng m (gam) hh gồm Cu,Fe có tỉ lệ KL là 7:3, với 1 lượng HNO3. Khi các phản ứng kết thúc thu được 0,75m gam chất rắn, dd X và 5,6l hh gồm NO và NO2( không có sản phẩm khử nào khác nữa)Biết lượng HNO3 đã phản ứng là 44,1gam. Tính m
(50,4 gam)

nhớ k nhầm thì đề thi ĐH năm nay :D

[TEX]m_{Cu} = 0,7m ; m_{Fe} =0,3m[/TEX]

m chất rắn = 0,75m --> Cu chưa pư và Fe pư 0,25m

n_{khi} =0,25 ; n_{HNO3} = 0,7

=>[TEX]n_{NO3-} [/TEX]vào muối = 0,45

muối sau pư là [TEX]Fe(NO_3)_2[/TEX]

=> [TEX]n_{Fe^{2+}} = \frac{0,45}{2} = 0,225[/TEX]

[TEX]=> 0,25m = 0,225.56 --> m = 50,4[/TEX]
 
Q

quocoanh12345

vừa tìm được 1 số bài về kim loại sắt cũng đc !! các bạn làm thử nhé !!
---------------------------------------------
1. Hòa tan hết hỗn hợp A gồm x mol Fe và y mol Ag bằng dung dịch hỗn hợp HNO3 và H2SO4, có 0,062 mol khí NO và 0,047 mol SO2 thoát ra. Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 22,164 gam hỗn hợp các muối khan. Trị số của x và y
A. x = 0,08; y = 0,03
B. x = 0,12; y = 0,02
C. x = 0,07; y = 0,02
D. x = 0,09; y = 0,01


Làm bài dễ nhất trước

ta có hệ
gif.latex

suy ra x=0,09 y=0,01





chú ý : k đc đưa bài ra giữa ==" nhắc mấy lần rùi đóa, k đc dùng mặc đỏ nên dùng mực xanh đi choa nó đẹp ^^~
 
Last edited by a moderator:
Q

quocoanh12345

hh X gồm 3 oxit sắt có số mol bằng nhau. Lấy m1 gam X cho vào ống nung nóng rồi cho khí CO đi qua. Khí thoát ra cho vào dd Ba(OH)2 dư được m2 gam kết tủa. Chất rắn còn lại trong ống sau phanr ứng có KL 19,2 gam gồm Fe,FeO,Fe3O4. Cho hh này qua HNO3 dư thu được 2,24l khí NO (spk duy nhất).tínhm1,m2, n_ HNO3 phản ứng
(20,88g;20,685g;0,91mol)


sản phẩm khử duy nhất là khí j vậy :-/
 
Last edited by a moderator:
M

miko_tinhnghich_dangyeu

đến lượt tớ ^^


Cho m gam hỗn hợp X gồm : [TEX]FeO,Fe(OH)_2,FeCO_3,Fe_3O_4[/TEX] ([TEX]nFe_3O_4[/TEX] chiếm [TEX]\frac{1}{4}[/TEX] tổng số mol ) vào dung dịch [TEX]HNO_3[/TEX] loãng dư thu được 15,68 lít hỗn hợp [TEX]CO_2 \ , \ NO[/TEX] (đktc) có tỉ khối đổi với hiđro là 18 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được n gam muối khan . Tính m và n . (m=154,8 gam , n=435,6 gam)
 
Q

quocoanh12345

đến lượt tớ ^^


Cho m gam hỗn hợp X gồm : [TEX]FeO,Fe(OH)_2,FeCO_3,Fe_3O_4[/TEX] ([TEX]nFe_3O_4[/TEX] chiếm [TEX]\frac{1}{4}[/TEX] tổng số mol ) vào dung dịch [TEX]HNO_3[/TEX] loãng dư thu được 15,68 lít hỗn hợp [TEX]CO_2 \ , \ NO[/TEX] (đktc) có tỉ khối đổi với hiđro là 18 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được n gam muối khan . Tính m và n . (m=154,8 gam , n=435,6 gam)

Sao nhìu chất quá vậy Miko ơi
(Bí òi) cho gợi ý tí đi
 
M

miko_tinhnghich_dangyeu

hh X gồm 3 oxit sắt có số mol bằng nhau. Lấy m1 gam X cho vào ống nung nóng rồi cho khí CO đi qua. Khí thoát ra cho vào dd Ba(OH)2 dư được m2 gam kết tủa. Chất rắn còn lại trong ống sau phanr ứng có KL 19,2 gam gồm Fe,FeO,Fe3O4. Cho hh này qua HNO3 dư thu được 2,24l khí NO (spk duy nhất).tínhm1,m2, n_ HNO3 phản ứng
(20,88g;20,685g;0,91mol)


sản phẩm khử duy nhất là khí j vậy :-/



hỗn hợp 19,2 g ta quy đổi thành Fe và O2

[TEX]n_{NO}=0,1mol[/TEX]

theo bảo toàn e ta có hệ

[TEX]\left{\begin{56a+32b=19,3}\\{3a-4b=0,3} [/TEX]

[TEX] \Rightarrow \left{\begin{a=0,27}\\{b=0,1275} [/TEX]

[TEX]=> n_{HNO3}=0,1275.4+0,3+0,1=0,91 mol[/TEX]

Do 3 oxit có số mol = nhau

Gọi số mol của Fe , Fe2O3 ,Fe3O4 lần lượt là a

[TEX]=> a+2a+3a=0,27[/TEX]

[TEX]=> a=0,045mol[/TEX]

[TEX]=> m_{hh- ban- dau }=0,045(72+160+232)=20,88g[/TEX]

[TEX]=> n_O=n_{CO2}=n_{BaCO3}=\frac{20,88-19,2}{16}=0,105mol[/TEX]

[TEX]=> m_{BaCO3}=20,685g[/TEX]
 
N

nt1995

Cho hh X gồm Mg,MgS,S hòa tan hoàn toàn trong m gam X trong HNO3 dư thu được dung dịch Y và 11,2l khí NO duy nhất .Thêm Ba(OH)2 vào dung dịch Y thu đc kết tủa .Nung kết tưa đó đến khối lượng không đổi thu được 52,6g chất rắn .m có gt là bn.
------------thử nha mọi người:)
 
N

ngocthao1995

Quy đổi hh X về Mg và S với lần lượt các số mol là x,y.

52,6 gam chất rắn là mMgO và mBaSO4

Ta có :

2x+6y= 0,5.3 và 40x+233y= 52,6

x= 0,15và y= 0,2

m= 0,15.24+0,2.32=10g
 
N

ngocthao1995

Mình cũng xin đóng góp 1 bài.

Các bạn cũng sử dụng quy đổi và bảo toàn e như trên nha.:)

Hỗn hợp X gồm FeS2 và MS có số mol,bằng nhau ,M là kim loại có hóa trị không đổi.Cho 6,51g X tác dụng hoàn toàn với HNO3 dư thu được dung dịch A và 13,216l khí ở đktc hh khí B gồm NO2 và NO có khối lượng 26,34g.Thêm 1 lượng BaCl2 vào dung dịch A thấy tạo m gam kết tủa.Xđ kim loại M và khối lượng kết tủa m?
 
A

ahcanh95

Bài 2:

Sau khi phản ứng: Al dư, Al2O3 và Fe

mol Al = 0,2 mol .

heo phản ứng HCl => mol Fe = 0.9 mol

Đến đây thì ìm ra mol Al2O3

=> % m là đáp án D

Bài 3:

D

Bài 4:

Vì tỉ khối khí = 40 => khí có CO và CO2

Đến đây giải ra, tìm ra mol CO = 0.15 mol, mol CO2 = 0.05 mol

=> M -= 160 => Fe2O3

Bài 5: Fe3O4 ( đoán mò cũng ra , ko biết đúng ko )

Bài 6:

mol H = 0.35 mol = mol SO4 2-

=> m muối = 47,1 gam

Bài 7: B

Vì nếu là các chất kia hì theo mình sẽ ko có khí SO2 ( sai mong mọi ng thông cảm)

Bài 8: B

tổng mol Fe = 0.9 => mol Fe2O3 = 0.45

Bài 9: Các kl d gốc SO4 2- thì làm gì có chất kế tủa C nào?

Bài 10:
mol Fe2+ = 0.04 => mol Fe2O3 = 0.02 => m = 3.2 gam

Nhiếu bài thế.
 
Last edited by a moderator:
I

inujasa

Mình cũng xin đóng góp 1 bài.

Các bạn cũng sử dụng quy đổi và bảo toàn e như trên nha.:)

Hỗn hợp X gồm FeS2 và MS có số mol,bằng nhau ,M là kim loại có hóa trị không đổi.Cho 6,51g X tác dụng hoàn toàn với HNO3 dư thu được dung dịch A và 13,216l khí ở đktc hh khí B gồm NO2 và NO có khối lượng 26,34g.Thêm 1 lượng BaCl2 vào dung dịch A thấy tạo m gam kết tủa.Xđ kim loại M và khối lượng kết tủa m?
Vì sp khử ko có S nên toàn bộ lượng S chuyển thành [TEX]SO_4^{2-}[/TEX] hay [TEX]S^{6+}[/TEX]
Số mol mỗi khí:
[TEX]\left{\begin{x+y = 0,59}\\{46x + 30y = 26,34} [/TEX]
[TEX]\Rightarrow x = 0,54; y = 0,05[/TEX]
BTE:
[TEX]FeS_2-15e--->Fe^{3+}+2S^{6+}[/TEX]
[TEX]MS-8e--->M^{2+}+S^{6+}[/TEX]
[TEX]N^{+5}+e--->N^{+4}[/TEX]
[TEX]N^{+5} +3e--->N^{+2}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow 15a+8a=0,54.1+0,05.3[/TEX]
[TEX]\Rightarrow a=0,03 mol[/TEX]
Tìm M:
[TEX]6,51=0,03.(56+32.2+M+32)[/TEX]
[TEX]\Rightarrow M=65; Zn[/TEX]
Tìm m:
[TEX]n_{\downarrow} = n_{BaSO_4} = n_{SO_4^{2-}} = 0,09 mol[/TEX]
[TEX]\Rightarrow m_{\downarrow} = 0,09.233=20,97 g[/TEX]
 
M

miko_tinhnghich_dangyeu

đến lượt tớ ^^


Cho m gam hỗn hợp X gồm : [TEX]FeO,Fe(OH)_2,FeCO_3,Fe_3O_4[/TEX] ([TEX]nFe_3O_4[/TEX] chiếm [TEX]\frac{1}{4}[/TEX] tổng số mol ) vào dung dịch [TEX]HNO_3[/TEX] loãng dư thu được 15,68 lít hỗn hợp [TEX]CO_2 \ , \ NO[/TEX] (đktc) có tỉ khối đổi với hiđro là 18 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được n gam muối khan . Tính m và n . (m=154,8 gam , n=435,6 gam)
~~> còn bài này chưa ai làm ^^:)

bài khác :

Cho m gam bột Cu vào 200 ml dung dịch [TEX]AgNO_3[/TEX] 0,15 M thu được 3,44 gam rắn X và dung dịch Y . Cho 5,175 gam bột Pb vào dung dịch Y , sau một thời gian phản ứng thu được 3,79 gam chất rắn Z và dung dịch chứa một muối duy nhất . Tính m (1,92 )
 
A

anhtraj_no1

~~> còn bài này chưa ai làm ^^:)

bài khác :

Cho m gam bột Cu vào 200 ml dung dịch [TEX]AgNO_3[/TEX] 0,15 M thu được 3,44 gam rắn X và dung dịch Y . Cho 5,175 gam bột Pb vào dung dịch Y , sau một thời gian phản ứng thu được 3,79 gam chất rắn Z và dung dịch chứa một muối duy nhất . Tính m (1,92 )
nAgNO3=0,03 mol
--> nCu=0,03
-->m Cu= 0,03 . 64 = 1,92 g
 
D

desert_eagle_tl

nAg+ = 0,03mol , n Pb = 0,025mol
Bảo toàn e ==> n Pb pứ = 0,03 / 2 = 0,015 mol ==> mol Pb dư = 0,01 mol
mX + mZ = m Cu + mPb dư + mAg = 7,23
==> m Cu = 7,23 - 0,03.108 - 0,01 . 207 = 1,92g
 
Top Bottom