Tổng hợp các chuyên đề hóa lớp 11

Q

quocoanh12345



Tiếp nhé, mọi người đâu mất rồi :
Có 6 ống nghiệm được đánh số đựng các dd: NaNO3, CuCl2, Na2SO4, K2CO3, Ba(NO3)2 và CaCl2. Xác định số của từng dd. Biết rằng khi trộn các dd số 1 với số 3, số 1 với số 6, số 2 với số 3, số 2 với số 6 và số 4 với số 6 thì cho kết tủa. Cho dd AgNO3 tác dụng với dd số 2 cũng cho kết tủa. Hãy xác định các đ trong các ống nghiệm
______________
t đặc biệt thích những bài dài mak đơn giản hơn lắm bài ngắn ngủn mak phức tạp :)):))

Các đáp án chắc chắn : :D
5.NaNO3
1.Ba(NO3)2
2.CaCl2
3,6 là Na2So4, K2co3
suy ra 4 là CuCL2
ặc vô lí à:-SS

 
A

ahcanh95



Tiếp nhé, mọi người đâu mất rồi :
Có 6 ống nghiệm được đánh số đựng các dd: NaNO3, CuCl2, Na2SO4, K2CO3, Ba(NO3)2 và CaCl2. Xác định số của từng dd. Biết rằng khi trộn các dd số 1 với số 3, số 1 với số 6, số 2 với số 3, số 2 với số 6 và số 4 với số 6 thì cho kết tủa. Cho dd AgNO3 tác dụng với dd số 2 cũng cho kết tủa. Hãy xác định các đ trong các ống nghiệm
______________
t đặc biệt thích những bài dài mak đơn giản hơn lắm bài ngắn ngủn mak phức tạp :)):))

Có 1 chút ko hiểu.
lọ 6 td với lọ 1 , 2 ,4 cho kết tủa.
Mà ở đây chỉ có 2 lọ có gốc CO3 2- và SO42-

=> tối đa chỉ có thể td để cho ra 2 kết tủa mà thôi. Mà lọ 6 có thể tạo ra 3 kết tủa.

khó hiểu?
 
G

giotbuonkhongten


hi hi hi hi hi hi hi hi hi, ho ho ho ho ho, ha ha ha


Em giải dùm a cái ;))

Câu 16: Hòa tan 3,28 gam hỗn hợp muối CuCl2 và Cu(NO3)2 vào nước được dung dịch A. Nhúng Mg vào dung dịch A cho đến khi mất màu xanh của dung dịch. Lấy thanh Mg ra cân lại thấy tăng thêm 0,8 gam. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 1.28 gam. B. 2,48 gam. C. 3,1 gam. D. 0,48 gam.
Câu 17: Hòa tan 3,28 gam hỗn hợp muối MgCl2 và Cu(NO3)2 vào nước được dung dịch A. Nhúng vào dung dịch A một thanh sắt. Sau một khoảng thời gian lấy thanh sắt ra cân lại thấy tăng thêm 0,8 gam. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 4,24 gam. B. 2,48 gam. C. 4,13 gam. D. 1,49 gam.
 
D

domtomboy

e giải đk k a ;))

câu16: m tăng = mCu - mMg = 0,8

ĐLBTKL --> m = mA - ( mCu - mMg) = 2,48 g --> B

câu17: vẫn như bài trên --> B
 
I

inujasa

kết quả của mình
1: Ba(NO3)2
2: CaCl2
3:K2CO3
4: CuCl2
5: NaNO3
6:Na2SO4
Làm thì như vậy nhưng vẫn thấy mâu thuẫn, xem mình đúng bao nhiêu câu
Nhầm 3 và 6 rồi bạn:-SS:-SS:D
Các đáp án chắc chắn : :D
5.NaNO3
1.Ba(NO3)2
2.CaCl2
3,6 là Na2So4, K2co3
suy ra 4 là CuCL2
ặc vô lí à:-SS

Đúng hết:)>-:)>-, (4) là CuCl2 đâu có gì vô lí đâu bạn.
Có 1 chút ko hiểu.
lọ 6 td với lọ 1 , 2 ,4 cho kết tủa.
Mà ở đây chỉ có 2 lọ có gốc CO3 2- và SO42-

=> tối đa chỉ có thể td để cho ra 2 kết tủa mà thôi. Mà lọ 6 có thể tạo ra 3 kết tủa.

khó hiểu?
Pt của (6):
[TEX](1)+(6): Ba(NO_3)_2 + K_2CO_3 ---> BaCO_3\downarrow + 2KNO_3[/TEX]
[TEX](2)+(6): CaCl_2 + K_2CO_3 ---> CaCO_3\downarrow + 2KCl[/TEX]
[TEX](4)+(6): CuCl_2 + K_2CO_3 ---> CuCO_3\downarrow + 2KCl[/TEX]
Thêm vài bài nhận biết nữa nhé:
1. Dùng 1 hoá chất phân biệt các dd K2SO4, K2CO3, K2SiO3, K2S, K2SO3
2. Dùng 1 kim loại, hãy phân biệt các dd axit HCl, HNO3, H2SO4 và H3PO4. Viết pt minh hoạ
3. Không dùng hoá chất nào khác, hãy phân biệt các dd sau: HCl, MgSO4, NaOH, BaCl2, NaCl
 
Last edited by a moderator:
A

ahcanh95

CuCO3 phân hủy hoặc ko tồn tại nên ko dc tính là chất kết tủa.

Bảng tuần hoàn lù lù trên tay.
 
M

miko_tinhnghich_dangyeu

bài 41:
lắc m g bột Fe với 500ml dung dịch A gồm ÀgNO3và Cu(NO3)2đến khi phản ứng xong đc 17,2g chất rắm B .Tách b đc nước lọc C .Cho nước lọc C tác dụng với NaOH dư thu đc 18,4 gam kết tủa hai hidroxit kim loại .Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu đc 16g chất răn

a, tìm m

b, tính Cm các muối trong dung dịch A
 
A

ahcanh95

2 hiddroxit là Fe(OH)2 và Cu(OH)2

dc và và giải => mol Fe = 0,15, mol Cu = 0,05 mol

Vì dc 17,2 gam chất rắn B => Có KL Cu và Ag

Giải ra ta có mol Ag = 0,1, mol Cu = 0,1

=>tổng mol Ag+ = 0,1, mol Cu2+ = 0,15

vậy m = 0,15 . 56 = 8.4
b) Cm = 0,1 / 0,5 = 0,05 và 0,15 / 0,5 = 0,3M
 
M

miko_tinhnghich_dangyeu

2 hiddroxit là Fe(OH)2 và Cu(OH)2

dc và và giải => mol Fe = 0,15, mol Cu = 0,05 mol

Vì dc 17,2 gam chất rắn B => Có KL Cu và Ag

Giải ra ta có mol Ag = 0,1, mol Cu = 0,1

=>tổng mol Ag+ = 0,1, mol Cu2+ = 0,15

vậy m = 0,15 . 56 = 8.4
b) Cm = 0,1 / 0,5 = 0,05 và 0,15 / 0,5 = 0,3M

bạn yêu sai cái Cm của AgNO3n rùi kìa !:p

bằng 0,2 M chứ

lại làm tóm tắt rồi :(
 
M

miko_tinhnghich_dangyeu

Bài 42:
Dung dịch X gồm [TEX]FeCl_2, MgCl_2, AlCl_3.[/TEX] cho [TEX]200ml[/TEX] dd [TEX]X[/TEX] tác dụng với [TEX]NaOH[/TEX] loãng dư thu được [TEX]20.6g[/TEX] kết tủa. Nếu cho [TEX]200ml[/TEX] dd [TEX]X[/TEX] tác dụng với lượng dư [TEX]Na_2CO_3[/TEX] ta thu được [TEX]44g[/TEX] kết tủa. Nếu cho [TEX]200ml[/TEX] dd [TEX]X[/TEX] tác dụng với lượng dư [TEX]NH_3[/TEX] . Lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi trong không khí thu được [TEX]26.2 g[/TEX] chất rắn. tính nồng độ mol của các chất trong [TEX]X[/TEX]?
 
M

miko_tinhnghich_dangyeu

sang bài khác nhé mấy bạn :)

Cho dung dịch [TEX]Na_2CO_3[/TEX],dung dịch [TEX]NaHCO_3[/TEX] lần lượt tác dụng với [TEX]CO_2,HCl,NaOH,Ca(OH)_2,CaCl_2,NaHSO_4.[/TEX]
Số pứ xảy ra là:
A.10
B. 6
C. 9
D. 7
 
M

maygiolinh

2, Mình dùng Ag để phân biệt
[tex] 2Ag+ 2HCl \rightarrow \ 2 AgCl \downarrow + H_2[/tex] AgCl trắng
[tex] 6Ag+ 2H_3PO_4 \rightarrow \ 2Ag_3PO_4 \downarrow + 3H_2[/tex] Ag3PO4 vàng
[tex] Ag + 2HNO_3 \rightarrow \ AgNO_3 + NO_2+ H_2O [/tex] NO2 khí màu nâu
Còn lại là [tex]H_2SO_4[/tex]
 
I

inujasa

CuCO3 phân hủy hoặc ko tồn tại nên ko dc tính là chất kết tủa.

Bảng tuần hoàn lù lù trên tay.
Hì, sr nhé, mình cọp từ cái sách nên chưa đọc kĩ, mới search gg lại thì thấy thế này
CuCO3 bị thủy phân 1 phần trong nước thôi, đa số là kết tủa, khi học chuyên sẽ tính tích số tan của nó sẽ thấy rõ hơn nên trong dd thì thường nó không tan chứ không phải không tồn tại.


Read more: http://community.h2vn.com/index.php?topic=545.585#ixzz1WnwuMzKx

2, Mình dùng Ag để phân biệt
[tex] 2Ag+ 2HCl \rightarrow \ 2 AgCl \downarrow + H_2[/tex] AgCl trắng
[tex] 6Ag+ 2H_3PO_4 \rightarrow \ 2Ag_3PO_4 \downarrow + 3H_2[/tex] Ag3PO4 vàng
[tex] Ag + 2HNO_3 \rightarrow \ AgNO_3 + NO_2+ H_2O [/tex] NO2 khí màu nâu
Còn lại là [tex]H_2SO_4[/tex]
Ag ko tác dụng với HCl bạn ah, vì Ag đứng sau H trong dãy điện hoá mà:):):)
 
Last edited by a moderator:
L

lucmachthankiem

6 phản ứng thôi chứ.
Na2CO3 với HCl, Ca(OH)2, CaCl2.
NaHCO3 với HCl, NaOH, Ca(OH)2.
 
S

sot40doc

sang bài khác nhé mấy bạn :)

Cho dung dịch [TEX]Na_2CO_3[/TEX],dung dịch [TEX]NaHCO_3[/TEX] lần lượt tác dụng với [TEX]CO_2,HCl,NaOH,Ca(OH)_2,CaCl_2,NaHSO_4.[/TEX]
Số pứ xảy ra là:
A.10
B. 6
C. 9
D. 7
có 10 phản ứng thì phải
[TEX]NaHCO_3 + HCl , NaOH , Ca(OH)_2 , CaCl_2 , NaHSO_4[/TEX]
[TEX]Na2CO_3 + CO_2 , HCl , Ca(OH)_2 , CaCl_2, NaHSO_4[/TEX]
đáp án A
 
M

miko_tinhnghich_dangyeu

đáp án:
Chọn A==> 10 phản ứng
[TEX]Na_2CO_3[/TEX]: 5 phản ứng

[TEX]NaHCO_3[/TEX]: 5 phản ứng

~~> sot40doc đúng ( nhưng số pt sai mất rùi :p), 2 bạn còn lại sai :D
--------------------------------
trong các chất : [TEX]H_2SO_4 [/TEX]loãng,[TEX]HNO_3,NaOH,FeCl_3,Fe(NO_3)_2,Fe(NO_3)_3,NH_4NO_3[/TEX][/LEFT]
[TEX]Fe_2(SO_4)_3,KMnO_4,CH_2O[/TEX].số chất có cả tính oxi hóa và tính khử là

A.6
B.7
C.8
D.9
 
Last edited by a moderator:
I

inujasa

a) khối lượng quặng trong X: (1.60)/100=0,6 tấn
Khối lượng Fe: m = (0,6.56.2)/160 = 0,42 tấn = 420 kg
Tương tự: khối lượng Fe trong Y: m = (0,696.56.3)/232 = 0,504 tấn = 504 kg
b)
Chất tan ở đây là Fe. % khối lượng Fe trong các quặng lần lượt là:
Trong quặng X: C1 = 60(112/160) = 42%.
Trong quặng Y: C2 = 69,6(168/1232) = 50,4%
Trong quặng Z: C = (100 - 4) / 2 = 48%
Theo (1): a/b = ( | 50,4 - 48,0 | ) / ( | 42,0 - 48,0 | ) = 2/5
 
Top Bottom