[Toán 8] Mỗi ngày một bài

C

cchhbibi

Cho các số k âm a, b, c k có 2 số nào đồng thời =0. CMR
[TEX]\sum \frac{a}{b^3+c^3} \geq \frac{18}{5(a^2+b^2+c^2)-ab-bc-ca}[/TEX]
:(
 
B

billy9797

Nguyên văn bởi coolguy_coolkid
1. Cho hình thang ABCD (AB // CD) có hai đường chéo cắt nhau tại O và tam giác ABO là tam giác đều , E, F, G theo thứ tự là trung điểm của OA, OD, BC. CM: tam giác EFG là tam giác đều,

2. Tam giác ABC có các đườn cao BD, CE cắt nhau tại H. Đường vuông góc với AB tại B và đường vuông góc với AC tại C cắt nhau ở K. Tam giác ABC phải có điều kiện gì thì tứ giác BHCk là:

a, hình thoi?

b, hình chữ nhật ?


thi xong khỏe ghê,2 bài này trước nhé
1/dễ dàng c/m ABCD là hình thang cân
=>AD=BC
mà dùng đường trung bình=>EF=1/2AD=1/2BC(1)
ABO,COD đều=>trung tuyến BE,CF là đường cao
=>BEC,CFB vuông
=>trung tuyến EG,FG=1/2BC(2)
(1)(2)=> đpcm

2/a/với hình thoi thì HBC=HCB tức là tam giác EBC=DBC,ABC cân
b/ hình chữ nhật thì BHC=90 mà BEC,BDC=90=>trùng=>BCA vuông
c/m đảo thì ngược lại thôi

Mọi người kiếm giùm 2 cách giải bài này nhé:

Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh AC lấy điểm E. Qua E kẻ đường thẳng song song với BC cắt AB tại D. Tìm vị trí của điểm E để EC + BD =DE
mà bài này mình thấy ko cần dùng tới tam giác vuông nhỉ
cách 1:
giả sử đã có EC + BD =DE
lấy F trên DE sao cho DF=BD=>EF=EC luôn
dễ dàng suy ra BF,CF là phân giác tam giác ABC tức là E là điểm từ giao điểm phân giác của ABC kẻ song song qua

cách 2:
giả sử đã có EC + BD =DE
cũng lấy F trên DE sao cho DF=BD=>EF=EC
ta có:EC/BC=FE/BC=HE/HC
=>BC/HC=
EC/HE=BF/FH=>CG là phân giác góc HCB
BHthì tương tự
=> đpcm
đảo thì ngược lại thôi

mà cho mình hỏi là có mấy cái bất đẳng thức các bạn lấy từ đâu thế,mình nhớ là lớp 8 học bất đẳng thức bậc nhất là hết rồi mà
 
Last edited by a moderator:
N

nhoc_bettyberry

Chiều nay đi thi gặp bài trời đánh =((

Cho [TEX]a+b+c=4[/TEX]
C/m:
[TEX](a+b)(b+c)(c+a)\geq a^3b^3c^3[/TEX]
 
H

hoa_giot_tuyet

Chiều nay đi thi gặp bài trời đánh =((

Cho [TEX]a+b+c=4[/TEX]
C/m:
[TEX](a+b)(b+c)(c+a)\geq a^3b^3c^3[/TEX]

Bài này thiếu đk a,b,c dương. Bài này là bài đầu tiên trong pic BĐT. :D

Ta cm được (a+b)(b+c)(c+a) \geq 8abc ( dựa vào bđt Cô si)
cần cm 8 \geq [tex] a^2b^2c^2 [/tex]
Áp dụng bđt Cô si ta có:
[tex]\frac{(a+b+c)^3}{3^3} \geq abc[/tex]
\Rightarrow [tex]\frac{(a+b+c)^6}{3^6} \geq a^2b^2c^2[/tex]
\Rightarrow [tex]\frac{4^6}{3^6} \geq a^2b^2c^2[/tex]
suy ra 8 \geq [tex] a^2b^2c^2 [/tex]
Vậy [tex](a+b)(b+c)(c+a) \geq a^3b^3c^3 [/tex]
 
P

phantom_lady.vs.kaito_kid

Chiều nay đi thi gặp bài trời đánh =((

Cho [TEX]a+b+c=4[/TEX]
C/m:
[TEX](a+b)(b+c)(c+a)\geq a^3b^3c^3[/TEX]
bài này đọc đc 2 cách, 1 cách của bạn quan8d, 1 cách trong sách thì cả 2 cách đều sai
nói đúng ra thì đề bài có vấn đề
hình như ở đây dấu = k xảy ra
Ta cm được (a+b)(b+c)(c+a) \geq 8abc ( dựa vào bđt Cô si)
cần cm 8 \geq [tex] a^2b^2c^2 [/tex]
Áp dụng bđt Cô si ta có:
[tex]\frac{(a+b+c)^3}{3^3} \geq abc[/tex]
\Rightarrow [tex]\frac{(a+b+c)^6}{3^6} \geq a^2b^2c^2[/tex]
\Rightarrow [tex]\frac{4^6}{3^6} \geq a^2b^2c^2[/tex]
suy ra 8 \geq [tex] a^2b^2c^2 [/tex]
Vậy [tex](a+b)(b+c)(c+a) \geq a^3b^3c^3 [/tex]
chỗ trên dấu = xảy ra khi a=b=c nhưng thay vào tìm a, b, c thì dấu = ở cái cần c/m k xảy ra


Ta có
gif.latex

gif.latex

gif.latex

Chứng minh tương tự ta được
gif.latex

gif.latex

Từ (1)(2) và (3) suy ra
gif.latex
ở đây dấu = ở (1), (2), (3) k đồng thời xảy ra
 
H

hoa_giot_tuyet

Ừ k để ý lắm

Nhưng mà theo định nghĩa mà mik bik [đã từng thắc mắc]

thì > cũng có thể viết là \geq

Thế đấy :-j
 
T

thienlong_cuong

Cái này mình cũng từng thắc mắc đó
Nếu trường hợp dấu = ko xảy ra => Sai => Sao mà đúng đc !
 
H

hoa_giot_tuyet

Theo định nghĩa ông ạ, tui cũng từng thắc mắc đấy :|

Thôi cho thêm một bài đi

Một số có tổng các chữ số là 2000 có thể là số chính phương không =((
 
P

phantom_lady.vs.kaito_kid

Tìm [TEX]p, q[/TEX] sao cho [TEX](p;q)=1[/TEX] và [TEX]p^2-2q^2=1[/TEX]
:| ......................................
 
H

hoa_giot_tuyet

Tìm [TEX]p, q[/TEX] sao cho [TEX](p;q)=1[/TEX] và [TEX]p^2-2q^2=1[/TEX]
:| ......................................

Này bài này có nghiệm nguyên không, vì (p,q) = 1 (not p;q nhá) nên chắc là phải nguyên chứ nhỉ :))

Vì [TEX]p^2[/TEX] và [TEX]q^2[/TEX] đều dương nên ta xét p,q nguyên dương thôi, còn âm thì lấy đối xứng ;)

Bài này là phương trình pell đấy, cũng có phương pháp tìm nghiệm tổng quát nhưng mệt lười post lên :((

[TEX]p^2 - 2q^2 = 1[/TEX] \Rightarrow p lẻ
Đặt p = 2k + 1 ( k [TEX]\in[/TEX] N)
Thay vào rút gọn thì đc [TEX]2k(k+1) = q^2[/TEX]

Do đó q chẵn, đặt q = 2m
\Rightarrow [TEX]2k(k+1) = 4m^2[/TEX]

*Với k = 0 thì p = 1 \Rightarrow q = 0 [ k biết 0 và 1 có nguyên tố cùng nhau k nhỉ :))]
*Với k = 1 thì p = 3, q = 2 :D
* Với k > 1 thì xét k = 2t hoặc k = 2t +1 (t [TEX]\in[/TEX] N*)
_ [TEX]k = 2t \Rightarrow t(2t+1) = m^2[/TEX]
haizzz ko bik lý luận thế này đúng ko nha, vì (p,q) =1 nên m không chia hết cho t và 2t + 1 \Rightarrow t = 2t + 1 = m \Rightarrow t = -1 :|
_ [TEX]k = 2t + 1 \Rightarrow (t+1)(2t+1) = m^2[/TEX]
\Rightarrow t + 1 = 2t +1 \Rightarrow t = 0 \Rightarrow k = 1 :D

Haizzz, dài mà hình như sai :((
 
P

phantom_lady.vs.kaito_kid

[ k biết 0 và 1 có nguyên tố cùng nhau k nhỉ :))]
có chứ
vì (p,q) =1 nên m không chia hết cho t và 2t + 1 \Rightarrow t = 2t + 1 = m \Rightarrow t = -1 :|
_ [TEX]k = 2t + 1 \Rightarrow (t+1)(2t+1) = m^2[/TEX]
\Rightarrow t + 1 = 2t +1 \Rightarrow t = 0 \Rightarrow k = 1 :D
chỗ này nói rõ hơn đi
cái bước từ (p,q) =1 nên m không chia hết cho t và 2t + 1 ấy
 
H

hoa_giot_tuyet

thỉ đã biểu là hình như sai mà, lý luận vớ vẩn ý

Vì (p,q) = 1 nên ước của p,q cũng không thể chia hết cho nhau =))

hài quá, sai thì thôi nhé :D

mà chắc là sai thật *cười đau bụng*

Thôi out đã, có gì để suy nghĩ cách káhc xem
 
Last edited by a moderator:
B

bananamiss

Tìm [TEX]p, q[/TEX] sao cho [TEX](p;q)=1[/TEX] và [TEX]p^2-2q^2=1[/TEX]
:|


cách khác này xem
:))

[TEX]voi \ n \ \in \ N^* , \ \exists ! \ cap \ (x,y) \ thoa \\ \left{\begin{(a+\sqrt{b})^n=x+y\sqrt{b}}\\{(a-\sqrt{b})^n=x-y\sqrt{b} \\ {a,b, \ \in \ N^*}[/TEX]


áp dụng


[TEX](\sqrt{2}-1)^n=x_n-y_n\sqrt{2} \\ (\sqrt{2}+1)^n=x_n+y_n\sqrt{2}[/TEX]


[TEX]\Rightarrow 1=(x_n-y_n\sqrt{2})(x_n+y_n\sqrt{2}) [/TEX]


[TEX]\Leftrightarrow x_n^2-2y_n^2=1[/TEX]


[TEX]\Rightarrow x_n, \ y_n[/TEX] cũng là 1 cặp nghiệm của pt


~~> nghiệm tổng quát:

[TEX] \huge \ \left{\begin{x_n=\frac{(\sqrt{2}+1)^n+(\sqrt{2}-1)^n}{2} \\ y_n=\frac{(\sqrt{2}+1)^n-(\sqrt{2}-1)^n}{2\sqrt{2}} \\ n \in \ N^*[/TEX]




@girl: cách của em chỗ cuối chị cũng k hiểu :|


hoa_giot_tuyet said:
Èo cái công thức nghiệm tổng quát thì e cũng biết rồi nhưng khổ nỗi trong một số bài toán mà áp dụng cái này thì @@

Thôi dù sao cũng cái công post lên, tks phát
 
Last edited by a moderator:
T

thienlong_cuong



cách khác này xem
:))

[TEX]voi \ n \ \in \ N^* , \ \exists ! \ cap \ (x,y) \ thoa \\ \left{\begin{(a+\sqrt{b})^n=x+\sqrt{b}}\\{(a-\sqrt{b})^n=x-y\sqrt{b} \\ {a,b, \ \in \ N^*}[/TEX]


áp dụng


[TEX](\sqrt{2}-1)^n=x_n-y_n\sqrt{2} \\ (\sqrt{2}+1)^n=x_n+y_n\sqrt{2}[/TEX]


[TEX]\Rightarrow 1=(x_n-y_n\sqrt{2})(x_n+y_n\sqrt{2}) [/TEX]


[TEX]\Leftrightarrow x_n^2-2y_n^2=1[/TEX]


[TEX]\Rightarrow x_n, \ y_n[/TEX] cũng là 1 cặp nghiệm của pt


~~> nghiệm tổng quát:

[TEX] \huge \ \left{\begin{x_n=\frac{(\sqrt{2}+1)^n+(\sqrt{2}-1)^n}{2} \\ y_n=\frac{(\sqrt{2}+1)^n-(\sqrt{2}-1)^n}{2\sqrt{2}} \\ n \in \ N^*[/TEX]




@girl: cách của em chỗ cuối chị cũng k hiểu :|

Đại ca ơi !
Thật sự với bộ óc trống rỗng này thì cái công thức này quả là khó hiểu
Phiền you giải thích thêm !
p/s : đừng del vì ko phải spam
 
Top Bottom