Toán 10

J

jelouis

Câu 1:
Chứng minh rằng :
[TEX]tg^6\frac{A}{2}+tg^6\frac{B}{2}+tg^6\frac{C}{2} \geq \frac{1}{9}[/TEX] [TEX]\forall \Delta ABC [/TEX]
Câu 2: Một câu quen thuộc ;)
CMR : [TEX]cotg\frac{A}{2} + cotg\frac{B}{2}+cotg\frac{C}{2} \geq 3\sqrt{3}[/TEX] [TEX]\forall \Delta ABC[/TEX]
 
N

ngocthao1995

Câu 1:
Chứng minh rằng :
[TEX]tg^6\frac{A}{2}+tg^6\frac{B}{2}+tg^6\frac{C}{2} \geq \frac{1}{9}[/TEX] [TEX]\forall \Delta ABC [/TEX]
Câu 2: Một câu quen thuộc ;)
CMR : [TEX]cotg\frac{A}{2} + cotg\frac{B}{2}+cotg\frac{C}{2} \geq 3\sqrt{3}[/TEX] [TEX]\forall \Delta ABC[/TEX]

PP quen thuộc là dùng Cosi thôi.Làm thử nhé

Câu 2.Ta có

[TEX]1=tan{\frac{A}{2}}.tan{\frac{B}{2}}+tan{\frac{B}{2}}tan{\frac{C}{2}}+tan{\frac{A}{2}}tan{\frac{C}{2}}\geq 3.\sqrt[3]{tan{\frac{A}{2}}tan{\frac{B}{2}}tan{\frac{C}{2}}[/tex]
[tex] \Leftrightarrow tan{\frac{A}{2}}tan{\frac{B}{2}}tan{\frac{C}{2}} \leq \frac{1}{3.\sqrt{3}}[/TEX]

Dấu = xảy ra [TEX]\Leftrightarrow A=B=C \Leftrightarrow \Delta{ABC}[/TEX] đều
 
S

starlove_maknae_kyuhyun

chào chị !
câu 2 : là chứng mình cotg + ... mà chị !!
bài này ta áp dụng bất đẳng thức cauchy cho 3 số ( không âm ) là ra ạ !
 
T

tjknghjk

giúp mình 2 bài tập này với
bài 51 sgktoans 10 nâng cao
[tex]\alpha[/tex]+[tex]\beta[/tex]+[tex]\gamma[/tex]=[tex]\pi[/tex]
a) sin[tex]\alpha[/tex]+sin[tex]\beta[/tex]+sin[tex]\gamma[/tex]=4cos([tex]\alpha[/tex]/2)cos([tex]\beta[/tex]/2)cos([tex]\gamma[/tex]/2)
b) cos[tex]\alpha[/tex]+cos[tex]\beta[/tex]+cos[tex]\gamma[/tex]= 1+4sin([tex]\alpha[/tex]/2)sin([tex]\beta[/tex]/2)sin([tex]\gamma[/tex]/2)
bài 52(trong sách sgk nâng cao )
a) phần này đã giải được nhưng chắc cho để gợi ý chứng minh [tex]\alpha[/tex]và[tex]\beta[/tex] khác ([tex]\pi[/tex]/2)+k*[tex]\pi[/tex]
tan[tex]\alpha[/tex]+tan[tex]\beta[/tex]=[sin([tex]\alpha[/tex]+[tex]\beta[/tex])]/(cos[tex]\alpha[/tex]*cos[tex]\beta[/tex]) và
tan[tex]\alpha[/tex]-tan[tex]\beta[/tex]=[sin([tex]\alpha[/tex]-[tex]\beta[/tex])]/(cos[tex]\alpha[/tex]*cos[tex]\beta[/tex])
b)
chứng minh rằng với [tex]\alpha[/tex] mà cosk[tex]\alpha[/tex] khác 0(k=1,2,3,4,5,6,7,8)và sin[tex]\alpha[/tex] khác 0 thì
1/(cos[tex]\alpha[/tex]*cos2[tex]\alpha[/tex])+1/(cos2[tex]\alpha[/tex]*cos3[tex]\alpha[/tex])+ ... + 1/(cos7[tex]\alpha[/tex]*cos8[tex]\alpha[/tex]) = (tan 8[tex]\alpha[/tex]- tan [tex]\alpha[/tex])/sin[tex]\alpha[/tex]
 
A

anhtraj_no1

chào các bạn !!
áp dụng công thức (a+b)^2 - 3ab
sau đó rút gọn bình thường thôi ( trong đó có một số góc đặc biệt ) ;))

$A = sin^273^o + sin^247^o - sin73^o.sin47^o$

áp dụng cái đó thì không được đâu , mình làm thử nó không ra

còn mình thì làm theo công thức hạ bậc cơ , bạn làm thử đi nhé


ak còn 2 bài mà thầy giáo cho mình về nhà làm mà không có làm được :((


$C = cos\frac{\pi}{7} - cos\frac{2\pi}{7} + cos\frac{3\pi}{7} $

$D = cos\frac{2\pi}{7} + cos\frac{4\pi}{7} + cos\frac{6\pi}{7}$
 
H

heroineladung

Thanks mình nhé!

em hiểu rồi ạ :D

còn bài này nữa :D

$A = sin^273^o + sin^247^o - sin73^o.sin47^o$
Bài làm:
[TEX]A = sin^273^o + sin^247^o - sin73^o.sin47^o [/TEX]
[TEX]= (sin73^o - sin47^o) + sin73^o.sin47^o[/TEX]
[TEX]= (2cos60^o.sin13^o)^2 + \frac{1}{2}(cos26^o - cos120^o)[/TEX]
[TEX]= 4.\frac{1}{4}.sin^213^o + \frac{1}{4} + \frac{1}{2}(2.cos^213^o - 1)[/TEX]
[TEX]= sin^213^o + cos^213^o - \frac{1}{4} = 1 - \frac{1}{4} = \frac{3}{4}[/TEX]
Làm này được không,...;););)
 
J

jelouis

$C = cos\frac{\pi}{7} - cos\frac{2\pi}{7} + cos\frac{3\pi}{7} $
$D = cos\frac{2\pi}{7} + cos\frac{4\pi}{7} + cos\frac{6\pi}{7}$
Chặt đỡ 2 câu này :D
$ D.2sin\frac{\pi}{7} = (sin\frac{3\pi}{7}-sin\frac{\pi}{7}) + (sin\frac{5\pi}{7}-sin\frac{3\pi}{7})+(sin\frac{7\pi}{7}-sin\frac{5\pi}{7}) = sin\pi - sin\frac{\pi}{7}=-sin\frac{\pi}{7}$
$\Longleftrightarrow D = \frac{-1}{2}$

$C=-cos\frac{6\pi}{7} - cos\frac{2\pi}{7}-cos\frac{4\pi}{7}$
$=-(cos\frac{2\pi}{7} + cos\frac{4\pi}{7} + cos\frac{6\pi}{7})$
rồi làm tương tự như trên .
 
Last edited by a moderator:
J

jelouis

chào chị !
câu 2 : là chứng mình cotg + ... mà chị !!
bài này ta áp dụng bất đẳng thức cauchy cho 3 số ( không âm ) là ra ạ !
Về mặt cách làm thì chị ngocthao1995 làm đúng rồi.

[TEX]1=tan{\frac{A}{2}}.tan{\frac{B}{2}}+tan{\frac{B}{2}}tan{\frac{C}{2}}+tan{\frac{A}{2}}tan{\frac{C}{2}} \geq 3.\sqrt[3]{tan{\frac{A}{2}}tan{\frac{B}{2}}tan{\frac{C}{2}} [/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow tan{\frac{A}{2}}tan{\frac{B}{2}}tan{\frac{C}{2}} \leq \frac{1}{3.\sqrt{3}}[/TEX]
Dấu = xảy ra [TEX]\Leftrightarrow[/TEX] [TEX]A=B=C \Leftrightarrow \Delta{ABC}[/TEX]đều
Nhưng chị làm cẩn thận tí nhé . Thiếu sót hơi nhiều .
Em xin trình bày lại bài này :
Vì A,B,C là 3 góc của 1 tam giác [TEX]\Longrightarrow cotg\frac{A}{2} , cotg\frac{B}{2} , cotg\frac{C}{2} \geq 0[/TEX]
Sử dụng AM-GM ta có :
[TEX]cotg\frac{A}{2} + cotg\frac{B}{2} + cotg\frac{C}{2} \geq 3\sqrt[3]{cotg\frac{A}{2}cotg\frac{B}{2}cotg\frac{C}{2}[/TEX]
Ta chỉ cần chứng minh : [TEX] cotg\frac{A}{2}cotg\frac{B}{2}cotg\frac{C}{2} \geq \sqrt{27}[/TEX]
hay : [TEX]tan\frac{A}{2}tan\frac{B}{2}tan\frac{C}{2} \leq \sqrt{\frac{1}{27}}[/TEX]
Ta có :
[TEX]1=tan{\frac{A}{2}}.tan{\frac{B}{2}}+tan{\frac{B}{2}}tan{\frac{C}{2}}+tan{\frac{A}{2}}tan{\frac{C}{2}}\geq 3.\sqrt[3]{tan^2{\frac{A}{2}}tan^2{\frac{B}{2}}tan^2{\frac{C}{2}}[/TEX]
[TEX]\Longleftrightarrow tan{\frac{A}{2}}tan{\frac{B}{2}}tan{\frac{C}{2}} \leq \frac{1}{\sqrt{27}}[/TEX]
[TEX]\Longrightarrow[/TEX] điều phải chứng minh

 
Last edited by a moderator:
J

jelouis

Thêm 2 bài nữa nè ;)
Bài 1 : Chứng minh rằng :
[TEX]a/cotg\frac{A}{2}+cotg\frac{B}{2}+cotg\frac{C}{2}=cotg\frac{B}{2}cotg\frac{B}{2}cotg\frac{C}{2}[/TEX]

[TEX]b/cotgA+cotgB+cotgC \geq \sqrt{3} \forall \Delta ABC[/TEX]

[TEX]c/cos(2a+b)=1.CMR:tan(a+b)-tana=2tan\frac{b}{2}[/TEX]

 
Last edited by a moderator:
A

anhtraj_no1

giúp mình 2 bài tập này với
bài 51 sgktoans 10 nâng cao
[tex]\alpha[/tex]+[tex]\beta[/tex]+[tex]\gamma[/tex]=[tex]\pi[/tex]
a) sin[tex]\alpha[/tex]+sin[tex]\beta[/tex]+sin[tex]\gamma[/tex]=4cos([tex]\alpha[/tex]/2)cos([tex]\beta[/tex]/2)cos([tex]\gamma[/tex]/2)
b) cos[tex]\alpha[/tex]+cos[tex]\beta[/tex]+cos[tex]\gamma[/tex]= 1+4sin([tex]\alpha[/tex]/2)sin([tex]\beta[/tex]/2)sin([tex]\gamma[/tex]/2)

bạn ơi ! câu a thì có trong sgk trang 153 ý

câu b .

$VT = 2cos(A+B)cos(A-B) + 2 cos^2 - 1 \\ = -2cosCcos(A-B) + 2cos^2C - 1 \\ = -2cosC[cos(A-B)- cosC]- 1 ( A+B+C = \pi) \\ = -2cosC [cos(A-B)+ cos(A+B)] -1 \\= -4cosC[cosAcosB] - 1 \\ = VP $

mọi người thấy sai ở đâu thì chỉ nhé
 
M

muathu1111

bạn ơi ! câu a thì có trong sgk trang 153 ý

câu b .

$VT = 2cos(A+B)cos(A-B) + 2 cos^2 - 1 \\ = -2cosCcos(A-B) + 2cos^2C - 1 \\ = -2cosC[cos(A-B)- cosC]- 1 ( A+B+C = \pi) \\ = -2cosC [cos(A-B)+ cos(A+B)] -1 \\= -4cosC[cosAcosB] - 1 \\ = VP $

mọi người thấy sai ở đâu thì chỉ nhé

Ông ni làm mà ta đọc hấn cứ lộn lộn
Ta bữa trước làm ri
cos A+cosB+cosC=2cos (A+B)/2 . cos(A-B)/2 + 1-2sin^2(C/2)
= 1+2sin(C/2) .(cos (A+B)/2 -cos(A-B)/2)
=[TEX]1+4sin C/2 .sin(\frac{\frac{A+B}{2}- \frac{A-B}{2}}{2}).sin(\frac{\frac{A+B}{2}+ \frac{A-B}{2}}{2})[/TEX]
= 1+4sin [TEX]\frac{A}{2}[/TEX] sin [TEX]\frac{B}{2}[/TEX] sin [TEX]\frac{C}{2}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
S

starlove_maknae_kyuhyun

chào jelouis
bài 1: cậu áp dụng tan(A/2)tan(B/2) + tan(B/2)tan(C/2) + tan(C/2)tan(A/2) = 1 ( chú ý tan a= 1/ cota )
bài 2: bình phương 2 vế ta được một đẳng thức luôn đúng
bài 3: thì áp dụng công thức trừ của tan là ra thôi !

chúc bạn học tốt !
 
H

heroineladung

Giải hộ mình nhé!

Bài tập: CMR:;)
[TEX]\frac{tan(\alpha - \frac{\pi}{2}). cos(\frac{4027\pi}{2} + \alpha) - sin^3(\frac{7\pi}{2} - \alpha)}{cos(\alpha - \frac{\pi}{2}). tan(\frac{3\pi}{2} + \alpha)} = sin^2 \alpha[/TEX].
 
M

mavuongkhongnha

Bài tập: CMR:;)
[TEX]\frac{tan(\alpha - \frac{\pi}{2}). cos(\frac{4027\pi}{2} + \alpha) - sin^3(\frac{7\pi}{2} - \alpha)}{cos(\alpha - \frac{\pi}{2}). tan(\frac{3\pi}{2} + \alpha)} = sin^2 \alpha[/TEX].
cái này bạn cứ phân tích bình thương sao cho
VT ={( cosa)^3-cosa}/(-cosa)=-(cosa)^2/+ 1
VP= 1-(cosa)^2
VT=VP
mình không dành gõ công thức toán nên bạn thông cảm nha
tan ( a- pi/2) = -cota
cos ( (4021 .pi)/2 + a )= cos ( 2012.pi + pi + 0,5 pi + a)=sina
{sin(3,5 .pi-a)}^2 = {sin ( 2.pi+ pi+0,5.pi)}= (cosa)^3
cos (a-pi/2)= sina
tan (1,5.pi+a)=tan(pi+pi/2+a)= - cota
thay vào được như mtớ viết ở trên
 
Last edited by a moderator:
H

heroineladung

Bài tập: CMR:;)
[TEX]\frac{tan(\alpha - \frac{\pi}{2}). cos(\frac{4027\pi}{2} + \alpha) - sin^3(\frac{7\pi}{2} - \alpha)}{cos(\alpha - \frac{\pi}{2}). tan(\frac{3\pi}{2} + \alpha)} = sin^2 \alpha[/TEX].

cái này bạn cứ phân tích bình thương sao cho
VT ={( cosa)^3-cosa}/(-cosa)=-(cosa)^2/+ 1
VP= 1-(cosa)^2
VT=VP
nếu bạn muốn hỏi phân tích kiểu gì
thì thế này nhé mình vô nhà bạn viết
Thôi ko cần vô nhà tớ làm gì, bạn cứ làm đầy đủ ra hộ mình nhé! Mình chưa hiểu lắm mà bạn làm luôn trên đây để mọi người cùng xem với nhé!;)
 
H

hoanghunglsvl2010

22222
cac pan ui giai ho minh pai nay` hj

CMBT: A=3(sin^8x-cos^8x)+4(cos^6x-2sin^6x)+6sin^4x
khong phu thuoc x
thak
 
L

lovelycat_handoi95

22222
cac pan ui giai ho minh pai nay` hj

CMBT: A=3(sin^8x-cos^8x)+4(cos^6x-2sin^6x)+6sin^4x
khong phu thuoc x
thak



[TEX]\blue{\mathrm{A= 3(sin^8x - cos^8x) + 4(cos^6x - 2sin^6x) + 6sin^4x\\=3(sin^4x+cos^4x)(sin^2x-cos^2x)+4(cos^6x - 2sin^6x) + 6sin^4x\\=3(sin^6x-sin^4xcos^2x+cos^4xsin^2x -cos^6x) +4(cos^6x - 2sin^6x) + 6sin^4x\\=-5sin^6x+cos^6x-3sin^4xcos^2x+3cos^4xsin^2x+6sin^4x\\=-3sin^4x(sin^2x+cos^2x)+cos^4x(sin^2x+cos^2x)-2sin^2x(sin^4x-cos^4x)+6sin^4x\\=3sin^4x+cos^4x-2sin^2x(sin^2x-cos^2x)\\=sin^4x+cos^4x+2sin^2xcos^2x=1[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom