Toán 10

S

sincere97

[toán 10]bt phần vec to

cho tam giác ABC ,

J là đ bất kì thuộc miền trong tam giác gọi M1 ,N1, P1 lần lượt là hình chiếu của J trên

BC,AC,AB cm

$\vec{JM_1}.\dfrac{BC}{JM_1}+ \vec{JN_1}.\dfrac{AC}{JN_1}+\vec{JP_1}.
\dfrac{AB}{JP_1}=\vec{0}$
 
Last edited by a moderator:
H

hoangngocbao_1997

1, Cho a \geq 7(1)
; 5a + 7b \geq 70 (2)
10a + 14 b + 35c \geq 210(3)

Tìm Min : S = [TEX]a^3 + b^3 + c^3[/TEX]

2. Cho a\geq b \geq c \geq d > 0
a \leq 10(4)
; ab \leq 80 (5)
; abc \leq 400 ;(6)
abcd \leq 1600 (7)

Tìm max : S = a + b + c + d
1.(1)<=>5a35(1)<=>5a\geq 35 lấy (2) trừ được 7b35<=>b57b\geq 35<=>b\geq 5
(2)<=>10a+14b140(2)<=>10a+14b\geq 140 lấy (3) trừ được 35c70<=>c235c\geq 70<=>c\geq 2
Từ đó a3+b3+c373+53+23=476a^3+b^3+c^3\geq 7^3+5^3+2^3=476
2.lấy (5) chia (4) được b8b\leq 8
Lấy (6) chia (5) được c5c\leq 5
Lấy (7) chia (6) được d4d\leq 4
Từ đó S=a+b+c+d10+8+5+4=27S=a+b+c+d\leq 10+8+5+4=27|-)
 
N

nice_dream

tớ chỉ bít làm câu a thui hic ^_^
à các cái tớ ko ghi véc tơ đâu (nhưng cứ hiẻu là có nhá)
IC - IB + IA = 0....xen điẻm A vào 2 véc tơ đầu => biến đổi thành IA = CB (1)
JA + JB - 3JC = 0......xen điểm A vào 2 véc tơ sau => biến đổi thành -JA + AB -3AC = 0 <=> -JA + CB - 2AC = 0 <=> JA = CB + 2CA (2)
Lấy (2) - (1) ta đk : JI = 2CA <=> IJ // AC (dpcm)
à quên.....nếu ns z thi hình như là thừa giả thiết G là trọng tâm nhỉ????? cậu coi lại nhá!!!!
 
Last edited by a moderator:
T

trang_dh

[toán 10]phương trình hay

bài này mình giải sai các bạn cùng làm vs mình nha he!cách làm đánh giả 2 vế bằng cô si và bunhia
21x23+21x23=2x3+12x\sqrt{\frac{2\sqrt{1-x^2}}{3}}+\sqrt{\frac{2-\sqrt{1-x^2}}{3}}=\frac{2x}{3}+\frac{1}{2x}
 
Last edited by a moderator:
T

trang_dh

[toán 10]phương trình hay

bài này mình giải sai các bạn cùng làm vs mình nha he!cách làm đánh giả 2 vế bằng cô si và bunhia
21x23+21x23=2x3+12x\sqrt{\frac{2\sqrt{1-x^2}}{3}}+\sqrt{\frac{2-\sqrt{1-x^2}}{3}}=\frac{2x}{3}+\frac{1}{2x}
 
C

conyeumemai

toan 10

1.
2x2x^2 - (k+2)x +7 -k =0
Tìm tất cả các giá trị dương của k để các nghiệm của pt trái dấu và có giá trị tuyệt đối là nghịch đảo của nhau.
2.
(m+2)x2x^2 -2mx-m=0
Tìm m để pt có 2 nghiệm mà khi sắp xếp trên trục số đối xứng nhau qua điểm x=1.
 
C

conyeumemai

toan 10

Trong mptd Oxy cho tam giác ABC có đỉnh A(1;5) và(5/2;8) là trung điểm của cạnh BC
Tìm trọng tâm G và các đỉnh còn lại của tam giác ABC.
 
Last edited by a moderator:
N

nqs_sunshine

[toán 10]

Bài 1

-Đầu tiên tính denta=k^2+12k+52
-Sau đó tìm điều kiện của k để phương trình có 2 nghiệm x1,x2
ta nhận thấy nó luôn đúng
-Ta có phương trình có 2 nghiệm trái dấu khi và chỉ khi denta <0
Mà dựa vào dữ kiện cho là có 2 nghiệm mà trị tuyệt đối là nghịch đảo của nhau
khi đó xảy ra 2 trường hợp
+, x1=1/x2 <=> x1*x2=1>0 (không tmđk)
+, x1=-1/x2 <=> x1*x2=-1(tmđk)

Do x1*x2=-1 <=> (7-k)/2=-1 => k=9>0 (tmđk)

Thông cảm nhé vì mình chưa thành thạo latex.

noinho : lần này mình chấp nhận bài viết của bạn , bạn học latex đi nhé !
 
Last edited by a moderator:
H

huytrandinh

M là trung điểm bC
AM=32AG\overrightarrow{AM}=\frac{3}{2}\overrightarrow {AG}
=>G(..,..)
có gọi B(a,b) tọa độ B=>C(5-a,16-b)
có G(..,..) rối ta lập hế pt hai ẩn a,b dựa vào công thức tính trọng tâm tam giác.........................
 
N

noinhobinhyen

Ta có :

JM1.BCJM1=BC|\vec{JM_1}.\dfrac{BC}{JM_1}|=|\vec{BC}|

mình nói là độ lớn thôi đấy

JN1.ACJN1=AC|\vec{JN_1}.\dfrac{AC}{JN_1}|=|\vec{AC}|

JP1.ABJP1=AB|\vec{JP_1}.\dfrac{AB}{JP_1}|=|\vec{AB}|

Vậy ta lấy các điểm M2;N2;P2M_2;N_2;P_2 thỏa mãn :

JM1.BCJM1=JM2\vec{JM_1}.\dfrac{BC}{JM_1}=\vec{JM_2}

JN1.ACJN1=JN2\vec{JN_1}.\dfrac{AC}{JN_1}=\vec{JN_2}

JP1.ABJP1=JP2\vec{JP_1}.\dfrac{AB}{JP_1}=\vec{JP_2}

Ta có JM2=BC;JN2=AC;JP2=ABJM_2=BC ; JN_2=AC ; JP_2=AB

Như vậy , thực chất thì JM2\vec{JM_2} cũng chỉ là BC\vec{BC} quay một góc 90o90^o

JN2\vec{JN_2} cũng chỉ là AC\vec{AC} quay một góc 90o90^o

JP2\vec{JP_2} cũng chỉ là AB\vec{AB} quay một góc 90o90^o

BC+CA+AB=0\vec{BC}+\vec{CA}+\vec{AB}=\vec{0} nên

Vậy JM2+JN2+JP2=0\vec{JM_2}+\vec{JN_2}+\vec{JP_2}=\vec{0}

nếu bạn thắc mắc phần cuối thì cứ bảo mình chứng minh cho . Còn khi làm bài thì ko cần chứng minh đâu
 
S

sincere97

Như vậy , thực chất thì JM2\vec{JM_2} cũng chỉ là BC\vec{BC} quay một góc 90o90^o

JN2\vec{JN_2} cũng chỉ là AC\vec{AC} quay một góc 90o90^o

JP2\vec{JP_2} cũng chỉ là AB\vec{AB} quay một góc 90o90^o

BC+CA+AB=0\vec{BC}+\vec{CA}+\vec{AB}=\vec{0} nên

Vậy JM2+JN2+JP2=0\vec{JM_2}+\vec{JN_2}+\vec{JP_2}=\vec{0}
cái chỗ này bạn nói rõ cho mình dc ko ? , mình ko hiểu rõ lắm bạn ạ ^^

theo như cái cách nói của mình thì 3 véc tơ JM2;JN2;JP2\vec{JM_2};\vec{JN_2};\vec{JP_2} cũng chỉ là

3 véc tơ AB;BC;CA\vec{AB};\vec{BC};\vec{CA} quay 90o90^o hay cũng là ΔABC\Delta ABC quay 90o90^o thôi
__________________________________________________________________________________
 
Last edited by a moderator:
H

hthtb22

Áp dụng định lí Con nhím trong tam giác ABC ta có:

BC.e1+CA.e2+AB.e3=0(1)BC. \vec{e_1}+CA.\vec{e_2}+AB.\vec{e_3}=\vec{0}(1)

Với e1;e2;e3\vec{e_1};\vec{e_2};\vec{e_3} là các véc tơ đơn vị

(1)JM1.BCJM1+JN1.ACJN1+JP1.ABJP1=0(1) \Leftrightarrow\vec{JM_1}.\dfrac{BC}{JM_1}+ \vec{JN_1}.\dfrac{AC}{JN_1}+\vec{JP_1}.\dfrac{AB}{JP_1}=\vec{0}
 
H

hthtb22

2.
(m+2)22mxm=0(m+2)^2-2mx-m=0
Tìm m để pt có 2 nghiệm mà khi sắp xếp trên trục số đối xứng nhau qua điểm x=1.
Xét m=2m=-2(loại)
Gọi 2 nghiệm là x1;x2x_1;x_2
Vì 2 nghiệm mà khi sắp xếp trên trục số đối xứng nhau qua điểm x=1.
x1+x22=1\Rightarrow \dfrac{x_1+x_2}{2}=1
2mm+2=2\Leftrightarrow \dfrac{2m}{m+2}=2
Đề có vấn đề
Nếu tìm được m nhớ thử lại nhá
 
N

nqs_sunshine

[toan10] giải phương trình

4x1\sqrt{4x-1}+4x21\sqrt{4x^2-1}=1

Em cảm ơn rất là nhiều ạ
 
Last edited by a moderator:
N

noinhobinhyen

Xét hàm số F(x)=4x1+4x21F_{(x)}=\sqrt[]{4x-1}+\sqrt[]{4x^2-1}

Dễ Dàng chứng minh được rằng hàm số này đồng biến trên ... (tập xác định)

F(x)=1=F(12)x=12\Rightarrow F_{(x)}=1=F_{(\frac{1}{2})} \Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}
 
Top Bottom