Toán 10

C

cool_strawberry

Vectơ

Cho tam giác ABC.
a, M là 1 điểm di động. Dựng [tex]\vec{MN}=2\vec{MA} \ +3\vec{MB} \ -\vec{MC} [/tex]
Chứng minh: MN luôn đi qua 1 điểm cố định.

b, Gọi P là trung điểm CN. Chứng minh: MP luôn đi qua 1 điểm cố định khi M thay đổi.

c, Kéo dài AB 1 đoạn BE=AB. F là trung điểm AC. Vẽ hình bình hành AEFG. AG cắt BC ở K sao cho [tex]\vec{KB}=k\vec{KC}[/tex]. Tìm k!
 
Last edited by a moderator:
S

son_9f_ltv

tam giác ABC,M bất kì trong tam giác,CM
[TEX]S_{MBC}.\vec{MA}+S_{MAC}\vec{MB}+S_{MAB}\vec{MC}= \vec{0}[/TEX]

a rua_it giải rồi nhwng e có cách khác,post lên cho mọi ng` tham khảo+cũng là 1 lần e học lại cách làm này
kéo dài AM cắt BC tại A'
[TEX]\Rightarrow \vec{MA'}=\frac{A'B}{BC}\vec{MC}+\frac{A'C}{BC} \vec{MB}[/TEX]

[TEX]\left{\begin{\frac{A'B}{BC}=\frac{S_c}{S_b+S_c}\\{\frac{A'C}{BC}=\frac{S_b}{S_b+S_c}[/TEX]

[TEX]\Rightarrow \vec{MA'}=\frac{S_b.\vec{MB}+S_c.\vec{MC}}{\S _b +S_c}........(1)[/TEX]

mặt khác [TEX]\frac{MA'}{MA}=\frac{S_a}{S_b+S_c}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow \vec{MA'}=\frac{-S_a}{S_b+S_c}\vec{MA}[/TEX]

thay vào [TEX](1)\Rightarrow dpcm[/TEX]
 
D

duynhan1

Cho tam giác ABC.
a, M là 1 điểm di động. Dựng [tex]\vec{MN}=2\vec{MA} \ +3\vec{MB} \ -\vec{MC} [/tex]
Chứng minh: MN luôn đi qua 1 điểm cố định.

b, Gọi P là trung điểm CN. Chứng minh: MP luôn đi qua 1 điểm cố định khi M thay đổi.

c, Kéo dài AB 1 đoạn BE=AB. F là trung điểm AC. Vẽ hình bình hành AEFG. AG cắt BC ở K sao cho [tex]\vec{KB}=k\vec{KC}[/tex]

a)
Gọi I là điểm sao cho [TEX] 2\vec{IA} \ +3\vec{IB} \ -\vec{IC} = \vec{0} [/TEX] suy ra I cố định ;)

[TEX]\Rightarrow \vec{MN} = 4 \vec{MI } \Rightarrow MN [/TEX] luôn đi qua điểm [TEX]I [/TEX] cố định.

b) [TEX]\vec{MP} = 2 ( \vec{MN} + \vec{MC} ) = 8 \vec{MI} + 2 \vec{MC}[/TEX]

Gọi J là điểm sao cho [TEX] 4 \vec{JI} + \vec{JC} = \vec{0} [/TEX] suy ra [TEX]J[/TEX] cố định. [TEX]\Rightarrow \vec{MP} = 10 \vec{MJ}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow MP[/TEX]luôn đi qua điểm cố định J

c) Hỏi cái gì đâu :D
 
Last edited by a moderator:
C

cool_strawberry

a)
Gọi I là điểm sao cho [TEX] 2\vec{IA} \ +3\vec{IB} \ -\vec{IC} = \vec{0} [/TEX] suy ra I cố định ;)

[TEX]\Rightarrow \vec{MN} = 4 \vec{MI } \Rightarrow MN [/TEX] luôn đi qua điểm [TEX]I [/TEX] cố định.

b) [TEX]\vec{MP} = 2 ( \vec{MN} + \vec{MC} ) = 8 \vec{MI} + 2 \vec{MC}[/TEX]

Gọi J là điểm sao cho [TEX] 4 \vec{JI} + \vec{JC} = \vec{0} [/TEX] suy ra [TEX]J[/TEX] cố định. [TEX]\Rightarrow \vec{MP} = 10 \vec{MJ}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow MP[/TEX]luôn đi qua điểm cố định J

c) Hỏi cái gì đâu :D

Đã edit :D
 
D

duynhan1

Cho tam giác ABC.
a, M là 1 điểm di động. Dựng [tex]\vec{MN}=2\vec{MA} \ +3\vec{MB} \ -\vec{MC} [/tex]
Chứng minh: MN luôn đi qua 1 điểm cố định.

b, Gọi P là trung điểm CN. Chứng minh: MP luôn đi qua 1 điểm cố định khi M thay đổi.

c, Kéo dài AB 1 đoạn BE=AB. F là trung điểm AC. Vẽ hình bình hành AEFG. AG cắt BC ở K sao cho [tex]\vec{KB}=k\vec{KC}[/tex]. Tìm k!

cauc.png

c) Gọi H là giao điểm của BC và FG

[TEX]\Rightarrow FH = \frac12AB = \frac14 FG [/TEX]

[TEX]\Rightarrow HG = \frac34 FG = \frac32 AB [/TEX]

[TEX]\Rightarrow \frac{HK}{KB} = \frac32 [/TEX]

[TEX]\Rightarrow \frac{CK}{KB} = 4[/TEX]

[TEX]k=-4[/TEX]
 
M

mummumkeo

cho tớ tham gia với có 1 số thứ tớ k hỉu cho lắm về toán 10 sau này sẽ post lên sau mong mọi người giúp đỡ:D:D:D:D:D
 
N

ngomaithuy93

[LTĐH] Hàm số

HÀM SỐ
.....Sắp thi rồi!
Ôn cấp tốc thôi! :D
Phần ngon ăn nhất, cũng không nên bỏ qua nhỉ? :D
Thế nên bắt đầu nhé,,,
Ai có bài gì hàm số mà tháy hay, hoặc k giải đc, hay gì gì đó.... :p thì post tập trung vào đây để mọi ng` dễ theo dõi và tổng hợp! ;)
t bắt đầu này::::::
 
N

nguyenhuuthinh93

Bài 2:
a) cho hàm số [tex] \ y= x^3 + 3 x^2 +1 [/tex] có đồ thị (C). Khảo sát SBT và vẽ ĐTHS (C)
b) Cho t thuộc (0;3[tex]\pi[/tex]). Biệc luận theo m số nghiệm t của phương trình [tex] sin^3 t +3sin^2 t -m=o[/tex].
Nhớ là nghiệm t nha bạn
 
Last edited by a moderator:
N

ngomaithuy93

Bài 2:
a) cho hàm số [tex] \ y= x^3 + 3 x^2 +1 [/tex] có đồ thị (C). Khảo sát SBT và vẽ ĐTHS (C)
b) Cho t thuộc (0;3[tex]\pi[/tex]). Biệc luận theo m số nghiệm t của phương trình [tex] sin^3 t +3sin^2 t -m=o[/tex].
a)
hjkk.jpg


b) [TEX]t \in (0;3 \pi) \Rightarrow -1 < sint <1[/TEX]
Dựa vào đồ thị bl trong khoảng trên.
 
I

ice_box

Thắc mắc..

Cho hàm số [TEX]y= X^3 - 3X^2 +4 [/TEX]
2) Gọi (d) là đường thẳng đi qua điểm A(2; 0) có hệ số góc k. Tìm k để (d) cắt (C) tại ba
điểm phân biệt A, M, N sao cho hai tiếp tuyến của (C) tại M và N vuông góc với nhau.
 
D

duytoan144

Bài 2:
a) cho hàm số [tex] \ y= x^3 + 3 x^2 +1 [/tex] có đồ thị (C). Khảo sát SBT và vẽ ĐTHS (C)
b) Cho t thuộc (0;3[tex]\pi[/tex]). Biệc luận theo m số nghiệm t của phương trình [tex] sin^3 t +3sin^2 t -m=o[/tex].
Nhớ là nghiệm t nha bạn
Đặt x=sint,ta có x thuộc [-1;1]
đường tròn lượng giác ra,ta thấy: ứng với x=-1,0,1 thì phương trình có 2 thuộc [TEX](0;3\pi)[/TEX],
ứng với mỗi x thuộc [TEX](-1;0)[/TEX] hoặc (0,1) thì có 4 No thuộc [TEX](0;3\pi)[/TEX]
.
Ta có [TEX]x^3+3x^2+1=m+1.[/TEX]
xét hàm [TEX]f(x)=x^3+3x^2+1[/TEX] trên đoạn [-1;1],dựa vào bảng biến thiên ta có:
+)khi m+1=1 <-> m=0,hoặc [TEX]3< m+1\leq 5 \leftrightarrow 2<m \leq 4[/TEX],có 1 No x,nên có 2 No t thuộc [TEX](0;3\pi)[/TEX]
+)khi [TEX]1<m+1\leq3 \leftrightarrow 0<m \leq 2,[/TEX]có 2 No x,nên có 8 No t thuộc [TEX](0;3\pi)[/TEX].
Mình làm thế không biết có đúng không nữa,mong các bạn chĩ dẫn thêm :)
 
N

nguyenhuuthinh93

không đơn giản thế đâu các bạn ạ....Các bạn cứ suy nghĩ thêm, mình đưa đáp án sau...Nhưng mình nói trước là biện luận khá nhiều đó
 
K

kenylklee

Cho hàm số [TEX]y= X^3 - 3X^2 +4 [/TEX]
2) Gọi (d) là đường thẳng đi qua điểm A(2; 0) có hệ số góc k. Tìm k để (d) cắt (C) tại ba
điểm phân biệt A, M, N sao cho hai tiếp tuyến của (C) tại M và N vuông góc với nhau.

Giải:
Đường thẳng (d) có phương trình dạng:
eq.latex

Phương trình hoàng độ giao điểm của (d) và (C) là:
eq.latex
eq.latex

Bạn chuyển vế và đặt điều kiện để pt trên có 3 nghiệm giải quyết được vấn đề thứ 1 (0,5 điểm) ( tiến hành nhẩm nghiệm, chia hocner, đưa về pt tích của 1 hàm bậc nhất và 1 bậc 2)
Đặt
eq.latex
giờ bạn giải quyết thằng này sao có 2 nghiệm:D
Gọi
eq.latex
eq.latex
lần lượt là 2 giao điểm của (d) và (C). Tọa độ của 2 điểm này sẽ thỏa f(x).
eq.latex

yêu cầu bài toán, tiếp tuyến tại M và N vuôn góc với nhau khi và chỉ khi y' tại M nhân y' tại N =-1
eq.latex

Bạn nhân vào dùng vi-ét đối với f(x) là oke thôi, chúc bạn giải tốt,
 
L

linh030294

(*) Bài 3 :
Cho hàm số [tex] y = x^3 - 3(m + 1)x^2 + 9x -m[/tex] , với m là tham số thực .
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho ứng với m = 1 .
2. Xác định m để hàm số đã cho đạt cực trị tại [tex]x_1 , x_2[/tex] sao cho [tex]|x_1 - x_2| \leq 2[/tex]
 
Last edited by a moderator:
H

hung11493

Bài 3 :
Cho hàm số , với m là tham số thực .
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho ứng với m = 1 .
2. Xác định m để hàm số đã cho đạt cực trị tại sao cho giá trị tuyệt đối của
gjai~

y' = 3x^2 - 6mx-6x+9=0 co' 2 no pb <=>9m^2+18m-18>0 => dk

x1=m+1- \sqrt{m^2+2m-2}
x2= m+1+ \sqrt{m^2+2m-2}
x1- x2 = 2\sqrt{m^2+2m-2} = 1 <=> m^2+2m-2=1
<=> m=1 or m=-3
cai \sqrt la` can bac 2 nha
dc dk la ok
ko bjt co dung' ko nua~ co' j` thong cam nha
 
Last edited by a moderator:
K

kenylklee

Bài 1: Cho hàm số:
Tìm m để trên đồ thị có 2 điểm phân biệt đối xứng qua O.

cho minh` hoi~ bai` nay` co' fai~ la` m>0 ko vay.
minh` jai~ cung~ ko chac' dung' nua~

Không biết là tại máy lag hay sao mà tớ không thấy cái hàm số của cậu, nhưng không sao :D tớ sẽ hướng dẫn cho cậu phương pháp giải 1 chùm Toán dạng này luôn.

Cho hàm số.........gì đó
Tìm m để trên đồ thị có 2 điểm phân biệt đối xứng qua O.
Phương pháp:
Giả sử
eq.latex
eq.latex
với
eq.latex
là 2 điểm bất kì trên (Cm)
Ta có M và M' đối xứng nhau qua gốc tọa độ 0
eq.latex
eq.latex

Vậy ta cần định m để pt
eq.latex
có 2 nghiệm phân biệt.

Bước kế tiếp bạn sẽ giải pt
eq.latex
,( thay -x..v.v.. vào là giải được ) và đặt dk cho nó có 2 nghiệm là oke rồi. Chúc bạn giải tốt.
 
H

heongoc_97

Bài 4:
[TEX]y=\frac{x+3}{x-1} (C) [/TEX]
tìm [TEX]A\epsilon (d):x=5[/TEX] sao cho từ A kẻ đc 2 tiếp tuyến đến (C) mà 2 điểm cùng với B(1,2) thẳng hàng

Bài 5:
[TEX]y=x^3-mx+m-1 (C)[/TEX]
tìm m để tiếp tuyến của (Cm ) tại điểm có hoành độ bằng -- 1 cắt đường tròn (C) sao cho [TEX](x-2)^2+(y-3)^2=4[/TEX] theo 1 dây cung ngắn nhất

Bài 6:
[TEX]y= x^3-3x+2 (C)[/TEX]
tìm [TEX]M\epsilon (C)[/TEX] để tiếp tuyến của (C) tại M cắt (C) tại N sao cho [TEX]MN=2\sqrt{6}[/TEX]

em kiếm đc mí bài nj mọi ng vô làm nhé
http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?p=1502427#post1502427

Ôi c ơi! Post đề thì đánh STT chứ c! ;)
 
Last edited by a moderator:
R

ryelax

cho hàm số
gif.latex

- khảo sát và vẽ đồ thị hàm số khi m = 2
- tìm m để 3 điểm cực trị tạo thành 1 tam giác vuông ^^!!

kết quả để m có 3 điểm cực trị để thử xem là a.b < 0 => 1.2m < 0 <=> m< 0 ( cái này là mẹo để thử chứ nếu làm trong bài thi thì ...^^!!)
 
Last edited by a moderator:
K

kenylklee

cho hàm số
gif.latex

- khảo sát và vẽ đồ thị hàm số khi m = 2
- tìm m để 3 điểm cực trị tạo thành 1 tam giác vuông ^^!!

Hì hì, chiêu này hay đó:
gif.latex

eq.latex
eq.latex

(Nhìn là thấy m<0 thì hàm số mới có 3 cực trị)
eq.latex

pt y' có 3 nghiệm:
eq.latex


Gọi
eq.latex
lần lượt là tọa độ các điểm cực trị của (C)
Ta có :
eq.latex

Yêu cầu bài toán :
eq.latex


Đề nghị cậu coi lại đề bài, sao mình giải không ra được thằng m nào hết, dùng hết cách rồi, xài luôn hệ số góc y' rồi.
 
Top Bottom