Toán 10

H

hetientieu_nguoiyeucungban

Bài 5:
[TEX]y=x^3-mx+m-1 (C)[/TEX]
tìm m để tiếp tuyến của (Cm ) tại điểm có hoành độ bằng -- 1 cắt đường tròn (C) sao cho [TEX](x-2)^2+(y-3)^2=4[/TEX] theo 1 dây cung ngắn nhất
ta có [TEX]y'=3x^2-m[/TEX]
gọi M(-1,a) là toạ độ tiếp điểm
Mà M thuộc (C) =>M(-1,2m-2)
[TEX]y'(-1)=3-m[/TEX]
pt tiêps tuyến :[TEX]y=(3-m)(x+1)+2m-2[/TEX]
[TEX]<=>y=(3-m)x+m+1(d)[/TEX]
gọi N(x0,y0) là điểm cố định của (d)
ta có y0=(3-m)x0+m+1
<=>(3-m)x0+m+1-y0=0
<=>m(1-x0)+3x0-y0+1=0
[TEX]<=>\left\{\begin{matrix}1-x0=0 & & \\ 3x0-y0+1=0& & \end{matrix}\right.[/TEX]
[TEX]<=>\left\{\begin{matrix}x0=1 & & \\ y0=4& & \end{matrix}\right.[/TEX]
=>N(1;4)
[TEX](C) (x-2)^2+(y-3)^2=4[/TEX]
[TEX]\left\{\begin{matrix}tâm I(2;3) & & \\ bán kính R=2 & & \end{matrix}\right.[/TEX]
[TEX]IN=\sqrt{2} <R[/TEX]=>N nằm trong dtron (C)
gọi H là hình chiếu của I trên AB
gọi d là khoảng cách từ I đến AB ta có [TEX]d^2+\frac{AB^2}{4}=R^2[/TEX]
[TEX]=>AB^2=4R^2-4d^2[/TEX]
[TEX]=>ABmin<=>dmax[/TEX]
d=IH
trong tam giác IHN vuông tại H có IN lớn nhất =>IH max khi IH trùng IN hay N trùng H
khi đó IN vuông góc với AB
=> pt IN có hệ số góc [TEX]k=\frac{y_N-y_I}{x_n-x_I}=-1[/TEX]
ta có IN vuông góc AB
=>(3-m)(-1)=-1
<=>3-m=1
<=>m=2 (tm)
vậy m=2 thoả mãn
 
Last edited by a moderator:
K

kenylklee

Bài 4:
[TEX]y=\frac{x+3}{x-1} (C) [/TEX]
tìm [TEX]A\epsilon (d):x=5[/TEX] sao cho từ A kẻ đc 2 tiếp tuyến đến (C) mà 2 điểm cùng với B(1,2) thẳng hàng

Không hiểu đề nói gì nữa, bạn phiên dịch lại được hok, trong khi chờ đợi mình sẽ giải quyết ý thứ nhất tức là kẻ được 2 tt.

latex.php

Do
eq.latex
eq.latex
vậy
eq.latex
.
Phương trình tiếp tuyến của (C) tại A là:
(d):
eq.latex
eq.latex

Giải sử
eq.latex
là 1 điểm bất kì trên (d).
Xét đường thẳng
eq.latex
bất kì qua M và có hệ số góc k thì :
eq.latex

eq.latex
tiếp xúc với (C) <=> hệ pt sau có nghiệm:
eq.latex
cái chổ sau cùng là 1/4 m chứ không phải 1/4 x đâu ha.
Thay (2) vào (1), ta được : 1 cái phương trình bậc 2. Số xấu quá mình làm biếng post.:p:D.
Để từ M vẽ được 2 tiếp tuyến với (C) thì cái phương trình bậc 2 phải có 2 nghiệm.
Mình thử đoán đề của bạn là 2 tiếp tuyến đó cắt (C) tại C và D và sao cho B,C,D thẳng hàng đúng hok, ( bạn chế đề giữ quá, đọc vào không hiểu viết gì luôn). :D. Tới đó bạn gọi tọa độ điểm ra, rồi CM, không thì tìm 1 đường thẳng đi qua 3 điểm đó là oke.

eq.latex
(hehe :)) :)) =)) )

Đính chính lại cái đề: Gọi (d) là tiếp tuyến của (C) tại A thuộc (C) có xA=5. Tìm trên (d) những điểm M sao cho từ mỗi điểm ấy vẽ được đúng 2 tiếp tuyến với (C) và cắt (C) tại C, D với B, C, D thẳng hàng. B(1,2). Có đúng vậy không bạn
 
Last edited by a moderator:
R

ryelax

Hì hì, chiêu này hay đó:
gif.latex

eq.latex
eq.latex

(Nhìn là thấy m<0 thì hàm số mới có 3 cực trị)
eq.latex

pt y' có 3 nghiệm:
eq.latex


Gọi
eq.latex
lần lượt là tọa độ các điểm cực trị của (C)
Ta có :
eq.latex

Yêu cầu bài toán :
eq.latex


Đề nghị cậu coi lại đề bài, sao mình giải không ra được thằng m nào hết, dùng hết cách rồi, xài luôn hệ số góc y' rồi.

chính xác rồi đó, mình cũng ra như cậu, đề không sai đâu, có thể bài này vô nghiệm, xem lại đã !!!

Lần sau mấy câu như thế này đề nghị ở trang cá nhân!! Các bạn cứ nói trong TOPIC dễ làm loãng TOPIC và khó tra cứu
 
Last edited by a moderator:
K

kenylklee

chính xác rồi đó, mình cũng ra như cậu, đề không sai đâu, có thể bài này vô nghiệm, xem lại đã !!!
Ừa, hì hì, lần sau có post bài nào mà bạn đã giải rồi, lỡ vô nghiệm thì thông báo cho anh em biết cái nha, làm tớ kiểm tra thấy mệt, hì hì :):):):)


Bài 7: Cho hàm số
eq.latex
.

  1. Tìm m để các điểm CĐ, CT của (C) đối xứng nhau qua đường thẳng
    eq.latex
    .
  2. Tìm m để đường thẳng
    eq.latex
    cắt (C) tại 3 điểm phân biệt A, B, C sao cho
    eq.latex

 
Last edited by a moderator:
N

ngomaithuy93

Bài 7: Cho hàm số
eq.latex
.

1. Tìm m để các điểm CĐ, CT của (C) đối xứng nhau qua đường thẳng
eq.latex
.
[TEX]y'=3x^2-6mx[/TEX]
[TEX]y'=0 \Leftrightarrow \left[{x=0}\\{x=2m}[/TEX]
2 điểm cực trị của đồ thị hs là: [TEX]A(0;4m^3) & B(2m;0)[/TEX]
A, B đối xứng nhau qua đ/t y=x
[TEX]\Leftrightarrow \left{{TD-cua-AB-nam-tren-d/t}\\{AB \perp d/t} \Leftrightarrow \left{{m=2m^3}\\{2m-4m^3=0} \Leftrightarrow \left[{m=0}\\{m=\frac{1}{\sqrt{2}}}\\{m=\frac{-1}{\sqrt{2}}}[/TEX]


2. Tìm m để đường thẳng
eq.latex
cắt (C) tại 3 điểm phân biệt A, B, C sao cho
eq.latex
Hoành độ giao điểm của đ/t =x và đồ thị là nghiệm pt:
[TEX] x^3-3mx^2-x+4m^3=0[/TEX]
Xét hs: [TEX]y=x^3-3mx^2-x+4m^3[/TEX]
[TEX]y'=3x^2-6mx-1[/TEX]
[TEX] y''=6x-6m \Rightarrow y''=0 \Leftrightarrow x=m[/TEX]
Đồ thị hs nhận [TEX]I(m;2m^3-m)[/TEX] là điểm uốn.
Điểm uốn của đồ thị hàm bậc ba là tâm đối xứng của đồ thị (có thẻ c/m lại :D )
\Rightarrow Y/c \Leftrightarrow Điểm uốn của đồ thị hs mới nằm trên trục hoành
[TEX] \Leftrightarrow 2m^3-m=0 \Leftrightarrow \left[{m=0}\\{m=\frac{1}{\sqrt{2}}}\\{m=\frac{-1}{\sqrt{2}}}[/TEX]
 
N

ngomaithuy93

Bài 6:
[TEX]y= x^3-3x+2 (C)[/TEX]
tìm [TEX]M\epsilon (C)[/TEX] để tiếp tuyến của (C) tại M cắt (C) tại N sao cho [TEX]MN=2\sqrt{6}[/TEX]
[TEX]M(m;m^3-3m+2)[/TEX]
Tiếp tuyến với (C) tại M có pt: [TEX]y=(3m^2-3)x-2m^3+2[/TEX]
Giao điểm của tiếp tuyến với (C) có hoành độ là nghiệm pt:
[TEX] x^3-3mx^2-2m^3=0 \Leftrightarrow (x+m)(x-m)(x+2m)=0[/TEX]
:khi (154):
CT tính khoảng cách 2 điểm nữa chắc là ok rồi! ;)
 
N

ngomaithuy93

Bài 8: Cho hs: [TEX]y=\frac{x+1}{x-1}[/TEX]
[TEX]M(x_0;y_0)[/TEX] là điểm bất kì thuộc đồ thị trên. Tiếp tuyến của đồ thị tại M cắt 2 TCĐ, TCN lần lượt tại A, B.
GỌi I là giao 2 đg TC.
CM: Diện tích tam giác IAB ko phụ thuộc vị trí điểm M.
Hì, t nhắc lại nè..
Nhà mình ai post đề thì nhớ đánh STT bài, ai giải BT thì nhớ trích cả STT và đề bài nhé!
 
L

lebatuan79

bài 9::cho đt (C) y=(x+1)/(x-1) và dt d y=2x+m tìm m để dt(C) và dt d cắt nhau tại 2 điểm A và B sao cho diện tích tam giác OAB là min
 
T

ticktock

Bài 2:
a) cho hàm số [tex] \ y= x^3 + 3 x^2 +1 [/tex] có đồ thị (C). Khảo sát SBT và vẽ ĐTHS (C)
b) Cho t thuộc (0;3[tex]\pi[/tex]). Biệc luận theo m số nghiệm t của phương trình [tex] sin^3 t +3sin^2 t -m=o[/tex].
Nhớ là nghiệm t nha bạn

Có phải mình còn phải xét thêm :
Nếu sint thuộc (0,1) thì ứng với 1 giá trị sint có 4 giá trị nghiệm t
Nếu sint thuộc (-1,0] thì ứng với 1 giá trị sint thì có 2 nghiệm t
Nếu sint t = 1 thì có 2 nghiệm t
Nếu sint =-1 thì ứng với 1 sint có 1 nghiệm t
@-) Như zậy thì đúng là quó khủng .......

Đáp án của mình nhờ bạn thinh sem hộ với T_T
m<1 thì vô nghiệm
m=1->sint=0 =>có 2 nghiệm t
1<m<3 thì có 2 nghiệm sint thuộc khoảng (-1,-1+can3) trng đó có 1 nghiệm thuộc (-1,0] ứng với 2 nghiệm t và 1 nghiệm sint thuộc (0,-1+can3) ứng với 4 nghiệm t:như vậy tổng cộng có 6 nghiệm t :-o
m=3 thì sint=-1/sint=-1+can3 ứng với 1+4=5 nghiệm
5>m>3 thì 1 nghiệm sint thuộc (-1+can3,1) ứng với 4 nghiệm t
m=5 thì sint=1 ứng với 2 nghiệm t

Như vậy:
*m<1 số nghiệm =0 *m=1/m=5 số nghiệm=2 *3<m<5 số nghiệm =4 *m=3 số nghiệm =5 *1<m<3 số nghiệm =6

Cái đống này mà không sai thì mình đậu đại học mất =)).Cảm ơn bạn nguyenhuuthinh93 đã đăng bài này lên nha...
 
L

lebatuan79

ko khó

Bài 8: Cho hs: [TEX]y=\frac{x+1}{x-1}[/TEX]
[TEX]M(x_0;y_0)[/TEX] là điểm bất kì thuộc đồ thị trên. Tiếp tuyến của đồ thị tại M cắt 2 TCĐ, TCN lần lượt tại A, B.
GỌi I là giao 2 đg TC.
CM: Diện tích tam giác IAB ko phụ thuộc vị trí điểm M.
pttt tai M co dang
y=-2(X-Xo)/(Xo-1)^2 +(Xo+1)/(Xo-1)
theo de A nam tren TCN======>A(1,y)=====>A(1,(3+Xo)/(Xo-1))
tuong tu diem B(2Xo-1,1)
tim toa do AI,BI theo Xo=========>S ABI=???????
luc nay se mat Xo============> dpcm

neu ko nham thi ket qua S=3 do ban
 
N

ngomaithuy93

bài 9::cho đt (C) y=(x+1)/(x-1) và dt d y=2x+m tìm m để dt(C) và dt d cắt nhau tại 2 điểm A và B sao cho diện tích tam giác OAB là min
Ui, bài này sao ấy! :khi (47):
Tam giác OAB thì làm gì có diện tích =0 đc nhỉ??

Bài 10: Cho hs: [TEX]y=\frac{x+2}{x-1}(C)[/TEX]
Tìm trên trục tung điểm A: Từ A kẻ đc 2 tiếp tuyến đến (C) sao cho 2 tiếp điểm tg ứng nằm về 2 phía với trục hoành.
 
N

nguyendangkhoa11593

Bài 8: Cho hs: [TEX]y=\frac{x+1}{x-1}[/TEX]
[TEX]M(x_0;y_0)[/TEX] là điểm bất kì thuộc đồ thị trên. Tiếp tuyến của đồ thị tại M cắt 2 TCĐ, TCN lần lượt tại A, B.
GỌi I là giao 2 đg TC.
CM: Diện tích tam giác IAB ko phụ thuộc vị trí điểm M.

Bài này tốt nhất là bạn dời hệ trục tọa độ đến giao điểm của 2 tiệm cận, làm cực nhanh:)>-

bài 9::cho đt (C) y=(x+1)/(x-1) và dt d y=2x+m tìm m để dt(C) và dt d cắt nhau tại 2 điểm A và B sao cho diện tích tam giác OAB là min


Đề có bị nhầm ở đâu không vậy bạn, đường thẳng d có thể đi qua gốc tọa độ nên diện tích tam giác OAB tiến tới 0, ko tìm được min8-|
 
N

nhoc_maruko9x

bài 9::cho đt (C) y=(x+1)/(x-1) và dt d y=2x+m tìm m để dt(C) và dt d cắt nhau tại 2 điểm A và B sao cho diện tích tam giác OAB là min
Tam giác OAB có ràng buộc chứ, đâu phải cứ muốn diện tích = 0 là được đâu :D Điểm O(0;0) không thuộc (C). Còn (d) có thể đi qua O thì kệ nó chứ.

PT hoành độ giao điểm [tex]\fr{x+1}{x-1} = 2x+m \Rightarrow x+1=(2x+m)(x-1) \Rightarrow 2x^2+(m-3)x-m-1=0[/tex]

Để (d) cắt (C) tại A và B phân biệt thì PT có 2 nghiệm phân biệt khác 1

[tex]\Rightarrow \left\{2.1^2+(m-3).1-m-1 \neq 0\\\Delta > 0[/tex]

Thoả mãn với mọi m.

Khi đó PT có 2 nghiệm [tex]x_1[/tex] và [tex]x_2 \Rightarrow A(x_1;2x_1+m)[/tex] và [tex]B(x_2;2x_2+m)[/tex]

[tex]\Rightarrow OA.OB = \sqr{[x_1^2+(2x_1+m)^2][x_2^2+(2x_2+m)^2]}[/tex]

Nhân tung toé ra rồi Viet để tìm min :D
 
N

nguyendangkhoa11593

Tam giác OAB có ràng buộc chứ, đâu phải cứ muốn diện tích = 0 là được đâu :D Điểm O(0;0) không thuộc (C). Còn (d) có thể đi qua O thì kệ nó chứ.

PT hoành độ giao điểm [tex]\fr{x+1}{x-1} = 2x+m \Rightarrow x+1=(2x+m)(x-1) \Rightarrow 2x^2+(m-3)x-m-1=0[/tex]

Để (d) cắt (C) tại A và B phân biệt thì PT có 2 nghiệm phân biệt khác 1

[tex]\Rightarrow \left\{2.1^2+(m-3).1-m-1 \neq 0\\\Delta > 0[/tex]

Thoả mãn với mọi m.

Khi đó PT có 2 nghiệm [tex]x_1[/tex] và [tex]x_2 \Rightarrow A(x_1;2x_1+m)[/tex] và [tex]B(x_2;2x_2+m)[/tex]

[tex]\Rightarrow OA.OB = \sqr{[x_1^2+(2x_1+m)^2][x_2^2+(2x_2+m)^2]}[/tex]

Nhân tung toé ra rồi Viet để tìm min :D

Nhưng A và B là giao điểm của (C) và (d) cơ mà, nếu (d) đi qua gốc tọa độ thì O,A,B sẽ thẳng hàng8-|
 
N

nguoimaytinh

Cho hàm xố : [tex]y=x^3+2mx^2+3(m-1)x+2[/tex]
Cho M(3;1) và đường thẳng d:y=-x+2. Tìm cá giá trị của m để d cắt đồ thị hàm số tại 3 điểm A(0;2), B, C sao cho tam giác MBC có diện tích bằng [tex]2 \sqrt{6}[/tex]
 
K

kenylklee

Bài 10: Cho hs: [TEX]y=\frac{x+2}{x-1}(C)[/TEX]
Tìm trên trục tung điểm A: Từ A kẻ đc 2 tiếp tuyến đến (C) sao cho 2 tiếp điểm tg ứng nằm về 2 phía với trục hoành.

Phương pháp:
Gọi
eq.latex
là điểm bất kì mà đề bài yêu cầu tìm.

Xét đường thẳng
eq.latex
bất kì qua A và có hệ số góc là K thì:

eq.latex

eq.latex
tiếp xúc với (C) <=> Hệ pt sau có nghiệm:

eq.latex


Thay (2) vào (1), tùy theo đề bài mà ta sẽ tính toán ra được các hàm số với bậc mũ khác nhau.

Và cũng tùy từng trường hợp mà ta sẽ biện luận như thế này :
  • Để từ A vẽ được đúng n tiếp tuyến với (C) thì pt trên phải có m nghiệm phân biệt. (Ví dụ thôi, biện luận còn dựa vào trường hợp bài tập ra sao )
Sau đó ta sẽ giải ra tìm tập nghiệm của tham số.
(Tới đây có thể kết thúc nếu đề bài kêu tìm điểm A để từ A kẻ được n tiêp tuyến với (C) )
Ý tiếp theo là 2 tiếp điểm nằm về 2 phía của trục hoành, tức là tung độ của 2 tiếp điểm này nhân lại là âm.

Giải bài 10:
Gọi
eq.latex
là điểm bất kì trên trục tung.
Xét
eq.latex
là đường thẳng qua A và tiếp xúc với (C) có hệ số góc là K.
eq.latex

eq.latex
tiếp xúc với (C) <=> hệ pt sau có nghiệm:
eq.latex

Thay (2) vào (1), ta được:
.......( mọi người tự làm ha)..:)
Tính toán 1 hồi nó ra 1 cái hàm bậc 2, đặt diều kiện cho nó có 2 nghiệm tức là Delta dương và a#0, m>0 và m#1.
Tóm lại: Những điểm trên trục tung mà từ đó vẽ được đúng 2 tiếp tuyến với (C) là những điểm A có tung độ thỏa: m>0, m#1.
Từ đây tính hoành độ 2 tiếp điểm => tung độ 2 tiếp điểm ( có chứa tham số m), lấy 2 cái đó nhân với nhau và phải âm nữa là oke. Sau đó áp dụng Vi-et => Xong
Chúc mọi người học tốt. Good luck !
 
Last edited by a moderator:
K

kenylklee

:D
Cho hàm xố : [tex]y=x^3+2mx^2+3(m-1)x+2[/tex]
Cho M(3;1) và đường thẳng d:y=-x+2. Tìm cá giá trị của m để d cắt đồ thị hàm số tại 3 điểm A(0;2), B, C sao cho tam giác MBC có diện tích bằng [tex]2 \sqrt{6}[/tex]

Giải bài 11: Bài này không quá khó, chỉ có điều là làm hơi dài, làm piếng quá! Vì tam giác MBC theo như đề bài là tam giác thường chẳng vuông chẳng cân gì, làm lâu thấy mồ !:p:p:p:p:p:p:D:D:D:D

Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (C).
eq.latex


eq.latex
eq.latex


eq.latex
g(x)
Yêu cầu bài toán:
eq.latex
eq.latex

Gọi:
eq.latex
;
eq.latex

Có hết tọa độ 3 điểm M, N ,B rồi, áp dụng các công thức tính diện tích tam giác vào (
eq.latex
), nhân tung toé vào rồi áp dụng Vi-et đối với hàm g(x) là oke. (Bắt trước kirbukid...:D:D:D:D:D)

Nếu muốn mọi người có thể thử dùng công thức tính diện tích tam giác trong không gian( tích có hướng vecto của 2 cạnh ý) xem có ra được không!



Bài 12: Cho (C):
eq.latex

Tìm quỹ tích những điểm trong mặt phẳng sao cho từ đó có thể vẽ được 3 tiếp tuyến với (C). (Thích thì làm ).

Bài 13: Cho (Cm):
eq.latex
,m là tham số.

  1. Tìm quỹ tích trung điểm I của đoạn thẳng nối các điểm CĐ và CT của (Cm).
  2. Chứng minh rằng (Cm) luôn đi qua 3 điểm cố định thẳng hàng.
  3. Tìm a để đường thẳng
    eq.latex
    cắt (Cm) tại các điểm mà tiếp tuyến tại đó song song với nhau.



MOD ơi, tớ có đề nghị thế này: MOD nói mọi người trình bày đẹp đẹp xíu, đã giải bài rồi thị chịu khó dùng TEX hay gì đó mà giải i, cứ viết bằng tay như mấy bài ở trước bọn tớ nhìn vào hết muốn đọc, chẳng biết là đúng hay sai nữa! Hic hic! :(:(:(
 
Last edited by a moderator:
P

phoxanh2

Bài 14:
cho hàm số [TEX]y=x^{3}-3x^{2}+2[/TEX]
tìm M thuộc đường thẳng y=3x-2 sao cho tổng khoảng cách từ M đến 2 điểm cực trị nhỏ nhất :)
 
Last edited by a moderator:
K

kenylklee

Bài 14:cho hàm số [TEX]y=x^{3}-3x^{2}+2[/TEX]
tìm M thuộc đường thẳng y=3x-2 sao cho tổng khoảng cách từ M đến 2 điểm cực trị nhỏ nhất :)
Phương pháp:

  • Tìm tọa độ 2 điểm cực trị.
  • Gọi tọa độ điểm M cần tìm.
  • Tìm khoảng cách từ điểm M đến từng cực trị.
  • eq.latex
    nhỏ nhất
    eq.latex
    ---> giải pt---> tìm m---> điểm M.
  • The end
Giải bài 14:
Tính y'=====> ta được tọa độ 2 điểm cực trị là:
eq.latex
eq.latex

Gọi
eq.latex
, Và khoảng cách từ M đến 2 cực trị là
eq.latex
.
Ta có :
eq.latex

eq.latex

Yêu cầu bài toán:
eq.latex

Giải pt trên ta đoợc
eq.latex


Vậy tọa độ điểm M cần tìm là:
eq.latex

Kết thúc!
Sorry, kết quả m=4/5, tọa độ M giống bonoxofutở dưới kia! :D
Ra đề tiếp đi mọi người, đừng để Pic ngưng hoạt động! :)

 
Last edited by a moderator:
Top Bottom