bạn gọi y=ax+b
+ kết hợp với (C) sau đó đưa về phương trình bậc 2 => tìm delta=0
+ kết hợp với (C') đưa ...............................................................
giải hệ a,b từ gồm hai phương trình delta trên.
Hướng giải bài hình thang cân theo tớ :
Kẻ đường trung trực của 2 đoạn AB & CD . Gọi nó là (d) . Dễ dàng viết được phương trình của (d) .
Ta cũng dễ dàng viết được phương trình cạnh CD .
Tìm giao điểm của (d) và CD .
Từ tọa độ giao điểm sẽ tìm ra tọa độ của đỉnh C ( theo công thức SGK )
Bài này mình tính ra lẻ lắm. hic. ai tính giùm mình với!
Cho tam giác ABC, C(3,2). đường cao AH có pt: x+2y+1=0. đường phân giác trong BM:
2x-3y+7=0. xác định tọa độ các đỉnh.
Mình ra là A(-329/33; 148/33), B(19/4; 11;2).
Nếu bạn nào rảnh, có thể chỉ giúp mình bài này đc k?
Cho A(10;5),B(15;-5); D(-20;0). Xác định tọa độ của C để ABCD là hình thang cân có đáy AB và CD.
Chào em!
Hocmai.toanhoc giúp em bài này nhé!
Bài 1:
- Lập phương trình đường thẳng BC: đi qua C và vuông góc với AH.
- Tọa độ điểm B là giao của đường thẳng BC và BM.
- Tìm điểm C' đối xứng với C qua đường phân giác BM (khi đó C' thuộc AB)
+ Lập phương trình đường thẳng CC' qua C và vuông góc với BM.
+ Tọa độ trung điểm I của CC' là giao điểm của CC' và BM.
+ Tọa độ C' đối xứng với C qua I.
- Lập phương trình cạnh AB qua BC'.
- Tọa độ điểm A là nghiệm của đường thẳng: AB và AH.
Bài 2:
- Lập phương trình đường thẳng DC qua D và song song với AB (lập theo dạng tham số)
- Điểm C thuộc CD nên C theo ẩn t.
- Cho AD = BC tìm ra t.
Có t thay vào tìm ra tọa độ điểm C.
Chú ý thử lại sao cho AD và BC không song song.
Chào em!
Hocmai.toanhoc giúp em bài này nhé!
Bài 1: theo đề bài cho sinx + cosx = m (1)
a. Tính sinx.cosx
Bình phương 2 vế của phương trình (1) ta có: [TEX]sin^2x+2sinxcosx+cos^2x = m^2[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow 1+2sinxcosx = m^2 \Rightarrow sinxcosx = \frac{m^2-1}{2}[/TEX]
b. [TEX]sin^4x + cos^4x[/TEX]
Ta có: [TEX](sin^2x)^2+(cos^2x)^2 =(sin^2x)^2+2sin^2x.cos^2x+(cos^2x)^2-2sin^2x.cos^2x [/TEX]
[TEX] sin^4x + cos^4x = (sin^2x+cos^2x)^2 - 2sin^2x.cos^2x[/TEX]
c. [TEX]sin^3x + cos^3x[/TEX]
[TEX]sin^3x + cos^3x = (sinx+cosx)(sin^2x +cos^2x - sinx.cosx)[/TEX]
Đề bài bài này lừa hửm :-/
Có M rồi này ; N thuộc (d) mà (d) : 2x - 11 = 0 suy ra N(11/2;0) và P thuộc đenta : 2y - 5 = 0 suy ra P(0;5/2)
Từ 3 điểm M , N , P sài công thức tính trọng tâm ở Hình học 10 là ra H
Biết H rồi , dễ dàng viết được phương trình của PH .
Đề bài bài này lừa hửm :-/
Có M rồi này ; N thuộc (d) mà (d) : 2x - 11 = 0 suy ra N(11/2;0) và P thuộc đenta : 2y - 5 = 0 suy ra P(0;5/2)
Từ 3 điểm M , N , P sài công thức tính trọng tâm ở Hình học 10 là ra H
Biết H rồi , dễ dàng viết được phương trình của PH .
Chào em!
Bài này em làm thế này thì sai hết rồi!
N thuộc d nên N có dạng [TEX]N(\frac{11}{2}; b)[/TEX]
P thuộc : 2y - 5 = 0 nên P có tọa độ là [TEX]P(a; {\frac{5}{2}})[/TEX]
Theo đề bài cho: MNP là tam giác đều nên ta có: [TEX]MN=NP=MP[/TEX]
Thay vào, giải hệ phương trình 2 ẩn a, b.
Có tọa độ các điểm M, N, P là ra rồi!
Em làm tiếp nhé!
Từ phương trình đường tròn , ta có I(2;-3) .
Thay tọa độ tâm I vào công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng (SGK Hình học 10) , rút gọn tử số được d1 , d2 .
Gọi d = d1 + d2 . Do d1 và d2 cùng mẫu số nên bạn gộp dễ dàng . Dễ thấy d lớn nhất khi tử số lớn nhất hoặc mẫu số nhỏ nhất .
Mẫu số là [TEX]\sqrt{m^2 +1}[/TEX] nhỏ nhất khi [TEX]m^2 +1[/TEX] nhỏ nhất , mà [TEX]m^2 +1[/TEX] >=1 nên có m=0 .
Gọi tử số là A . Sử dụng BĐT (B) rồi biến đổi ra dạng [TEX](A-B)^2 +C[/TEX] >= C , thấy GTLN = [TEX]\frac{32}{5}[/TEX] khi m= [TEX]\frac{3}{10}[/TEX] .
Vậy , m=0 hoặc m= [TEX]\frac{3}{10}[/TEX] thỏa mãn bài cho .
Bạn kiểm tra nhé , sợ tớ làm sai chỗ GTLN của tử số
cho tam giác ABC có B(-4;1) đường cao AH: 4x-3y-2=1 , trung tuyến CM: 4x+y+3=0. tính diện tích tam giác
thanks ( chú ý tiêu đề : [ toán 10] + tiêu đề
[toán 10]vài bài hình học giải tích phẳng, cần giúp đỡ
1. Cho tam giac ABC có các cạnh góc vuông AC=a;BC=b (a,b>0).A di động trên Ox, B di động trên Oy. Tìm tập hợp đỉnh C.
2. Cho hai điểm A(3cost,0) và B(0,2sint)(t là tham số). Tìm phương trình tập hợp các điểm M(x,y) sao cho 2vecto(AM)+3vecto(MB)=vecto(o);
3.Cho 2 đường thẳng (d):x=a; (d'): y=b (a,b hằng số khác 0). Một góc vuông quay quah gốc O, hai cạnh góc vuông lần lượt (d),(d') tại A,B. Tìm phương trình tập hợp các hình chiếu của O xuống AB.
4.Cho tam giác ABC của B(3,5);c(4,-3); phân giác trong của góc A có phương trình là: x+2y-8=0. Tìm phương trình các cạnh của tam giác ABC.
5. Cho đường thẳng (d) và gọi H là hình chiếu của gốc O xuống (d). Cho OH=p,(Ox,OH)=x(0<=x<=2pi). Tìm phương trình của đường thẳng (d);
6. Cho một hình thoi có: một đường chéo có phương trình x+2y-7=0; một cạnh có phương trình x+7y-7=0; một đỉnh là (0,1). Tìm phương trình các cạnh của hình thoi.
7. Cho tam giác ABC có B(-2,7); phương trình đường cao vẽ từ A là (d): 3x+y+11=0; trung tuyến vẽ từ C là (d'): x+2y+7=0. Tìm phương trình các cạnh của tam giác.
8. Cho tam giác ABC có phương trình đường cao CH: 2x+y+3=0; đường phân giác trong AD: x-y=0; AC qua cạnh M(0,-1); AB=2AM. Tìm phương trình các cạnh của tam giác.
Thanks mọi người nhiều.
Cho A(1;4), B(2;1) và đường thảng d: x+y+1=0. Trong các đường thẳng qua A và cắt d, hãy viết phương trình đường thẳng sao cho khoàng từ B đường thằng đỏ la lởn nhẩt
Mình có hướng giải thế này:
gọi đt cần dựng là [TEX]\Delta: y=ax+b \Leftrightarrow ax-y+b=0[/TEX]
do [TEX]\Delta[/TEX] đi qua[TEX]A(1;4) \Rightarrow a+b=4[/TEX]
do [TEX]\Delta[/TEX] cắt [TEX]d \Rightarrow a \neq -1[/tex]
[TEX]d_{[B;\Delta]} ={\frac{\left|a.2-1+b \right|}{\sqrt{a^2+1}}={\frac{\left|a+3 \right|}{\sqrt{a^2+1}}[/TEX]
Bây giờ ta chỉ cần tìm GTLN của khoảng cách -> tìm ra a-> thay vào tìm ra b-> đường thẳng cần dựng ( Pro nào tìm hộ cái GTLN cái)
reset lại bài
gọi đt cần dựng là [TEX]\Delta: y=ax+b \Leftrightarrow ax-y+b=0[/TEX]
do [TEX]\Delta[/TEX] đi qua[TEX]A(1;4) \Rightarrow a+b=4[/TEX]
do [TEX]\Delta[/TEX] cắt [TEX]d \Rightarrow a \neq -1[/tex]
[TEX]d_{[B;\Delta]} ={\frac{\left|a.2-1+b \right|}{\sqrt{a^2+1}}={\frac{\left|a+3 \right|}{\sqrt{a^2+1}}[/TEX]
Bây giờ ta chỉ cần tìm GTLN của khoảng cách -> tìm ra a-> thay vào tìm ra b-> đường thẳng cần dựng ( Pro nào tìm hộ cái GTLN cái)
trong mặt phẳng oxy cho 2 đường tròn (C1): x^2 + y^2 = 9 ; (C2): (x-10)^2 + (y-1)^2 = 25. gọi A,B la các giao điểm của (C1) và (C2). viết pt đường thẳng của AB. CMR: neu k thuộc AB thi KI<KJ voi I,J lần lượt là tâm của (C1) và (C2)