Toán 10 [Toán 10] Tịnh tiến đồ thị

N

nguyenbahiep1

[TEX]\sqrt{x+m-1} - \frac{1}{\sqrt{2m-x}} \\ txd: x \geq 1-m , x < 2m \\ -1 <1-m < 2m < 3 \\ \Rightarrow \frac{1}{3}< m < \frac{3}{2} [/TEX]

bạn cần làm rõ hơn bài này thì như sau

ta có khoảng cần lấy là (-1,3)

mà chúng ta đã có x \geq 1-m và x < 2m

bạn nhìn trên trục sau chỉ có duy nhất trường hợp này có thể thõa mãn đk đề bài

ở dưới có 1 ví dụ về việc ko thỏa mãn, tát nhiên còn nhiều TH ko thỏa mãn nữa nhưng nó ko quan trọng ở bài này




về phần giải

[TEX] -1 <1-m < 2m < 3 \\ -1 < 1- m \Rightarrow m < 2 \\ 1-m < 2m \Rightarrow m > \frac{1}{3} \\ 2m < 3 \Rightarrow m < \frac{3}{2}[/TEX]

kết hợp tất cả lại ta có

[TEX]\frac{1}{3}< m < \frac{3}{2}[/TEX]

nếu lần này giải thích mà bạn ko hiểu nữa thì mình chịu
 
S

sevenlegend

[Toán 10] Cm giúp mình công thức xét tính đơn điệu của hàm số

ai giúp mình cm A=( f(x1)-f(x2) )/(x1-x2) nếu A>0 thì hàm tăng
nếu A<0 thì hàm giảm
 
T

truongduong9083

Chú ý:
Bạn cần đưa cụ thể hàm số $y = f()x$ ra nhé thì mới xét được sự đồng biến, nghịch biến của hàm số
 
H

hthtb22

Trước hết cần nhắc lại kiến thức như sau:
Nếu $f(x)$ là hàm đồng biến nếu$x_1>x_2$ thì $f(x_1)> f(x_2)$
Vậy $\frac{f(x_1)-f(x_2)}{x_1-x_2}>0$ thì
TH1: $x_1>x_2$ và $f(x_1)>f(x_2)$ \Rightarrow $f(x)$ tăng
TH2: $x_2>x_1$ và $f(x_2)> f(x_1)$ \Rightarrow $f(x)$ tăng
Tương tự với A<0
 
D

dphdh

cho y=ax+b,tìm a,b

Mình đang bí những bài này nhờ các bạn chỉ giùm :)
cho (d):y=ax+b (a khác 0).tìm a,b biết
a. (d) qua I (1;3) cắt Ox,Oy tại A,B (có tọa độ dương ) và tam giác OAB vuông cân
b. (d) qua I ( 3,2) cắt các tia Ox,Oy tại M,N sao cho diện tích tam giác OMN = 16
c. (d) qua A(2;5) cắt Ox,Oy tại B,C (xB >0,yC>0) sao cho diện tích tam giác OBC nhỏ nhất
 
T

truongduong9083

Gợi ý:
Câu 1. Đưa về hệ: $\left\{ \begin{array}{l} a+b = 3 \\ \dfrac{b}{a} = b \end{array} \right.$
Câu 2. Đưa về hệ: $\left\{ \begin{array}{l} 3a+b = 2 \\ \dfrac{1}{2}.\dfrac{b}{a}.b=16 \end{array} \right.$
 
H

hn3

Do $\frac{f(x_1)-f(x_2)}{x_1-x_2} >0$ xảy ra với hai trường hợp :

$\begin{cases}f(x_1)-f(x_2)>0\\x_1-x_2>0 \end{cases}$

$<=> \begin{cases}f(x_1)>f(x_2)\\x_1>x_2 \end{cases}$

Theo định nghĩa về hàm số đồng biến ta được đpcm .

Tương tự với $\begin{cases}f(x_1)-f(x_2)<0\\x_1-x_2<0 \end{cases}$

$<=> \begin{cases}f(x_1)<f(x_2)\\x_1<x_2 \end{cases}$

Sách có chứng minh hay sao mà e :-SS
 
N

nh0xpenny_kut3

trong phần hàm số có 1 dạng là " Biện luận theo m tập xác định của hàm số", bạn nào có bài tập về dạng này post cho mình tham khảo thêm nhé, tks:)
 
J

julie97

xét sự biến thiên của hàm số:
a. [TEX]y = x^3 - 3x[/TEX]

b. [TEX]y = \sqrt{x^2 + 2}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
H

hn3

trong phần hàm số có 1 dạng là " Biện luận theo m tập xác định của hàm số", bạn nào có bài tập về dạng này post cho mình tham khảo thêm nhé, tks:)

Bài tập này tự chế được mà e ^^

Ví dụ : 1) Tìm m để các hàm số sau xác định trên R :

a) [TEX]\sqrt{mx^2+(m+1)x+1}[/TEX]

b) [TEX]\frac{\sqrt{2x+1}}{mx^2+3(m-1)x+1}[/TEX]

...

2) Tìm m để hàm số xác định trên (-1;2) :

[TEX]y=\frac{2mx+3}{mx+1}[/TEX]

...
 
Last edited by a moderator:
H

hn3

xét sự biến thiên của hàm số:
a. [TEX]y = x^3 - 3x[/TEX]

b. [TEX]y = \sqrt{x^2 + 2}[/TEX]

a) $y=x^3-3x$

Tập xác định : D=R

Ta có $y'=3x^2-3$

$y'=0 <=> 3x^2-3=0 <=> 3(x^2-1)=0 <=> x=-1$ hoặc $x=1$ .

Dựng bảng biến thiên e nhé .

Rùi ta có : $y_{CD}=2 <=> x=-1 ; y_{CT}=-2 <=> x=1$

Hàm số đồng biến ở $(-\infty;-1)$ và $(1;+\infty)$

Hàm số nghịch biến ở $(-1;1)$


b) $y=\sqrt{x^2+2}$

Tập xác định : D=R (do $x^2+2 \ge 2 \forall x \in R$)

Ta có : $y'=\frac{x}{\sqrt{x^2+2}}$

$y'=0 <=> x=0$

Dựng bảng biến thiên e nhé .

Rùi ta có : $y_{CT}=\sqrt{2} <=> x=0$

Hàm số đồng biến ở $(0;+\infty)$

Hàm số nghịch biến ở $(-\infty;0)$
 
Last edited by a moderator:
S

snowangel1103

[toán 10] tìm a,b,c của (P) và a,b của (d)

1/ tìm a,b của đường thẳng (d):y=ax+b
a) d đi qua A(1;0) và B(0;2)
b) đi qua A(0;0) và B(2;1)
c) (d) vuông góc (d'): y=x-2 và qua A(3;4)
d) (d) // (d'):y=-x+3 và qua A(-1;2)
e) (d) qua giao điểm I của (d1):y=x và (d2):y=-x+1 và A(5;60

2/ tìm a,b,c của (P):[TEX]y=ax^2+bx+c[/TEX]
a) qua 3 điểm A(2;0), B(3;0), C(2;-1)
b) biết đỉnh (P) là đỉnh I(2;-1) và qua A (0;3)
c) (P) có trục đối xứng [TEX]x=\frac{5}{6}[/TEX] qua A(0;2), B(1;0)
 
L

leehyo

[Toán 10] Toạ độ

Gọi d là đường thẳng đi qua m(-1:-1.25) và song song với đường thẳng có phương trình
y=5/4x +95/4.
a)Tìm toạ độ các giao điểm A và B cảu d với 2 trục tọa độ.
b)Tìm các điểm có tọa độ nguyên nằm trên đoạn AB.
Tớ còn phần b nha.

Chú ý mem không dùng chữ đỏ
 
Last edited by a moderator:
N

noinhobinhyen

đề bài có vấn đề sao ấy .

vẫn làm được nhưng mà dễ quá .

ta tính được

$(d) : y = \frac{5}{4}x$

Vậy $(d)$ A,B ở đâu mà phải tính nhỉ .


b,các điểm thỏa mãn có tọa độ là $(x;y) = (4k;5k)$ $(k thuộc Z)$
 
Last edited by a moderator:
L

leehyo

đề bài có vấn đề sao ấy .

vẫn làm được nhưng mà dễ quá .

ta tính được

$(d) : y = \frac{5}{4}x$

Vậy $(d)$ A,B ở đâu mà phải tính nhỉ .


b,các điểm thỏa mãn có tọa độ là $(x;y) = (4k;5k)$ $(k thuộc Z)$

d là đường thẳng đi qua M(-1:-1.25)


:-SS:-SS:-SS:-SS
 
Last edited by a moderator:
S

sofia1997

1/ tìm a,b của đường thẳng (d):y=ax+b
a) d đi qua A(1;0) và B(0;2)
b) đi qua A(0;0) và B(2;1)
c) (d) vuông góc (d'): y=x-2 và qua A(3;4)
d) (d) // (d'):y=-x+3 và qua A(-1;2)
e) (d) qua giao điểm I của (d1):y=x và (d2):y=-x+1 và A(5;60
1a)
[TEX]\left\{\begin{matrix} 0=a+b\\2=b\end{matrix}\right[/TEX]
[TEX]\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a=-2\\b=2\end{matrix}\right[/TEX]
d:y=-2x+2
b) tuong tu;)
c)a.a'=-1 =>a=-1=>b=7
d)d//d'=>a=a'=>a=-1=>b=1
e)tọa độ giao điểm của [TEX]d_1,d_2[/TEX]
x=-x+1=>x=[TEX]\frac{1}{2}[/TEX]=>y=1/2=>A'(1/2,1/2)
lam tuong tu cau a
:khi (189)::khi (189)::khi (189)::khi (189)::khi (189)::khi (189)::khi (189):
 
J

julie97

Hàm số

1. tìm tập xác định của hàm số
[TEX]y = \sqrt{2x^2 + 4x + 5 + \frac{3x + 2}{x^2 - x + 2} [/TEX]

2. Tìm m để
hàm số [TEX]y = \sqrt{x^2 - (m+2)x + 1 - \frac{m^2}{4}}[/TEX] có tập xác định là R
 
Last edited by a moderator:
N

nguyenhanhnt2012

bài 2 nhé,bài 2 b chỉ cần cho delta nhỏ hơn không,tìm khoảng m là ok.m thuộc trong khoảng từ -2 đến -6 phần 5,,nhớ cảm ơn
 
N

nguyenhanhnt2012

bài 1 theo t thì chỉ cần 3x+2 lớn hơn không là xong vì 2x bình + 4x + 5 và biểu thức mẫu luôn dương(b cần nhớ tam thưc luôn dương khi delta nhỏ hơn không đồng thời a lớn hơn không)
 
Top Bottom