Toán 10 [Toán 10] Tịnh tiến đồ thị

T

trangc1

Câu 1: cho hàm số
y=-2x^2 + x + 1 (c)
a) vẽ đồ thị (c)
b) Dựa vào đồ thị (c), biểu diễn theo m số nghiệm của pt.
2x^2 - x -1 + m = 0
Câu 2:
Câu 2:Giải pt
a) 2x+1 = 1/2x - 1
Câu 3: Giải hệ pt:
x+y=1
x-y+z=3
2x-y+z=4
ai giải cho mình 3 bài này
Câu 1
a
bạn tự vẽ
b) 2x^2 - x -1 + m = 0 => -2x^2 + x+ 1 = m vẽ lại dt câu a rôi cho dt m song song vs trục Õ nhìn vào hình rồi bl thôi ( k vẽ mình bbt của hàm số : y= -2x^2 + x+ 1 cho dt y=m cắt ngang bbt là dc)
Cầu 2:
2x+1 = 1/2x - 1 hay la = 1/(2x-1)
@2x+1=1/(2x-1)
DK x#1/2
=> 4x^2 - 1 =1 => x=0
@ 2x+1=1/2x -1
dk : x#0
=> 4x^2+2x=1-2x
=> 4x^2 +4x - 1=0
giả ra rồi so sanh thui
bai 3 :
x+y=1 => x=1-y thay vào x-y+z=3 ta dc 1-y-y+z=3=> z= 2+2y thay x và z vào 2x-y+z=4 ta dc : 2(1-y)-y + 2+ 2y = 4 => y rồi tìm dc x,z
 
N

niemkieuloveahbu

CHị hướng dẫn nhé,:)
Bài 1:
a) Vẽ đồ thị
Xác định một số yếu tố sau:
Miền xác định: R
Miền giá trị: R
Trục đối xứng :[TEX]x= -\frac{b}{2a}[/TEX]
- Toạ độ đỉnh
Lấy thêm 1 số điểm đặc biệt của đồ thị như giao với Ox,Oy
b), Số nghiệm của pt
[TEX]2x^2 - x -1 + m = 0[/TEX]
là số giao điểm của 2 đồ thị: đường thẳng y=m và [TEX](C): y=-2x^2 + x + 1[/TEX]
Dựa vào đồ thị biện luận nhé,:)
Bài 2:
ĐK: [TEX]x \neq \frac{1}{2}[/TEX]

[TEX]PT \Leftrightarrow 4x^2=2\\ \Leftrightarrow x^2=\frac{1}{2} \Leftrightarrow x=+- \frac{\sqrt{2}}{2}[/TEX]

Bài 3:
Gợi ý: Từ 1 PT trong hệ,rút 1 ẩn theo 2 ẩn còn lại quy bài toán về giải hệ 2 ẩn sau cùng thế vào ẩn bị rút,:)

Đ/S: [TEX]\{x=1\\y=0\\z=2[/TEX]
 
P

phvlata

[toán 10]

Đề : vẽ đồ thị của hàm số y = |x| - 1.
Trong sách giải như sau :
[TEX]y =\left{\begin{x-1(x\geq0)}\\{-x-1(x\leq0)}[/TEX]
27552f6920a5cc2b51ae81d013fdc175_39042844.dothi.jpg

Không biết tại sao đồ thị thứ nhất lại lấy phần X\leq0 mà không lấy X\geq0. Cái thứ 2 cũng vậy. Bài toán mình làm cũng tương tự như trên và cũng làm kiểu đó.
Bạn nào vào giúp mình với. Thanks

chú ý : [ toán 10] + tiêu đề
 
Last edited by a moderator:
H

huy266

Với [tex]x\geq 0\Rightarrow \left | x \right |=x\Rightarrow y=x-1[/tex]
còn [tex]x\leq 0\Rightarrow \left | x \right |=-x\Rightarrow y=-x-1[/tex]
vậy nên mới có cái ở trên
 
P

phvlata

Nếu làm theo cách giải như trong sách thì như sau :
y = |x| - 1
y = x - 1 khi x\geq0 (1)
y = -x - 1 khi x<0 (2)
Còn ở trên thì lại là X\leq0.

Ý của mình là như vậy và khi vẽ 2 đồ thị thì (1) phải lấy phần x\geq0 và (2) phải lấy phần x<0 nhưng nó lại làm ngược lại như thế.
 
Last edited by a moderator:
C

conghung36

cái này theo mình thì bạn nghĩ đúng rồi đó.
đồ thị của hàm f|x| là đồ thị của hàm f(x) với phần x>= 0
mà giá trị nhỏ nhất của hàm số này là -1
vậy đồ thị của nó sẽ là đồ thị của hàm f(x)=x-1 với x>=0
chắc sách nhầm hoặc bạn nhầm ý của sách
 
M

mkkpro199x

Ta có | x| -1 = x-1 với x>= 0 , -x - 1 với x < 0 .

Xét y = x -1 ta có giao điểm A ( 0 , -1 ) B ( 1, 0 )

Xét y = -x -1 ta có giao điểm A'( 0, -1 ) B' ( -1 , 0 )

Có đồ thị ntn

e6bab537bd3204af3d39d671b44d8046_39084786.newbitmapimage.700x0.bmp
 
P

phvlata

Ta có | x| -1 = x-1 với x>= 0 , -x - 1 với x < 0 .

Xét y = x -1 ta có giao điểm A ( 0 , -1 ) B ( 1, 0 )

Xét y = -x -1 ta có giao điểm A'( 0, -1 ) B' ( -1 , 0 )

Có đồ thị ntn

e6bab537bd3204af3d39d671b44d8046_39084786.newbitmapimage.700x0.bmp
Làm như bạn này thì đúng rồi. Tại sách của mình nó viết nhầm kí hiệu (C1) và (C2) vào 2 đường thẳng thành ra bị lộn nên ngay từ đầu đã không để ý :D
 
A

anhtraj_no1

1.lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số: [TEX]y= -3x^2 + 2x+1[/TEX]

tọa độ đỉnh I [TEX]( \frac{1}{3} , \frac{4}{3} )[/TEX]

hàm số đồng biến trên khoảng ( -[TEX] \infty[/TEX] ; [TEX]\frac{1}{3}[/TEX])
...........nghịch biến trên khoảng ( [TEX]\frac{1}{3}[/TEX] ;+[TEX] \infty[/TEX] )

bảng biến thiên :

x....-[TEX] \infty[/TEX] .....[TEX]\frac{1}{3}[/TEX]....+[TEX] \infty[/TEX]
__________________________________________
.............../[TEX]\frac{4}{3}[/TEX]\
y............/....\
.......-[TEX] \infty[/TEX].........-[TEX] \infty[/TEX]

giao với ox cho y = 0 <=> [TEX]\left[\begin{x=-\frac{1}{3}}\\{x = 1} [/TEX]
giao với oy cho x = 0 <=> y = 1
[TEX]A(-\frac{1}{3} ,0 ) , B(1,0) , C(0,1)[/TEX]

trình độ của mình kém cho lên không post đc cái hình lên , bạn thông cảm nha
 
P

p_trk

[TEX]\begin{array}{l}a = \frac{{f\left( 1 \right) + f\left( { - 1} \right)}}{2} - f\left( 0 \right)\\b = \frac{{f\left( 1 \right) - f\left( { - 1} \right)}}{2}\\c = f\left( 0 \right)\\\left| {c{x^2} + bx + a} \right| = \left| {f\left( 0 \right){x^2} + \frac{{f\left( 1 \right) - f\left( { - 1} \right)}}{2}x + \frac{{f\left( 1 \right) + f\left( { - 1} \right)}}{2} - f\left( 0 \right)} \right|\\ = \left| {f\left( 0 \right)\left( {{x^2} - 1} \right) + \frac{{f\left( 1 \right) - f\left( { - 1} \right)}}{2}x + \frac{{f\left( 1 \right) + f\left( { - 1} \right)}}{2}} \right| \le \left| {f\left( 0 \right)\left( {{x^2} - 1} \right)} \right| + \left| {\frac{{f\left( 1 \right) - f\left( { - 1} \right)}}{2}x + \frac{{f\left( 1 \right) + f\left( { - 1} \right)}}{2}} \right| \le \left| {f\left( 0 \right)} \right| + m{\rm{ax}}\left\{ {\left| {f\left( 1 \right)} \right|;\left| {f\left( { - 1} \right)} \right|} \right\} \le 2\end{array}[/TEX]
[TEX] \right| \le \left| {f\left( 0 \right)} \right| + m{\rm{ax}}\left\{ {\left| {f\left( 1 \right)} \right|;\left| {f\left( { - 1} \right)} \right|} \right\} \le 2 [/TEX]
Starlove; hco mình hỏi tại sao lại có được cái này vậy ??? cảm ơn bạn nha !!
 
Last edited by a moderator:
5

5ting5ting

Dấu của tam thức bậc hai

cho f(x) =[TEX]X^2 + 2x-m+5[/TEX]
a)tìm m để [TEX]f(x)\geq 0 với \forallX x\geq -2 [/TEX]
b)tìm m để [TEX]f(x)> 0 với \forallX x < -1 [/TEX]
c) tìm m để [TEX]f(x)< 0 với \forallX x\epsilon [-2;3) [/TEX]
giúp mình với nha.cám ơn nhiều:D
 
5

5ting5ting

Dấu của tam thức bậc hai

cho f(x) =[TEX]x^2 + 2x-m+5[/TEX]
a)tìm m để [TEX]f(x) \geq 0 [/TEX] với[TEX] \forall x \geq -2 [/TEX]
b)tìm m để [TEX]f(x)> 0 [/TEX] với [TEX]\forall x < -1 [/TEX]
c) tìm m để [TEX]f(x)< 0[/TEX] với [TEX]\forall x \epsilon [-2;3) [/TEX]
giúp mình với nha.cám ơn nhiều:D
 
B

buimaihuong

cho f(x) = 0 ta được nghiệm của phương trình:

[TEX]x^2 +2x -m +5 = 0[/TEX]

[TEX] delta = 1 - (-m+5) = m - 4[/TEX]

[TEX]x_1 = -1 + \sqrt{m-4}[/TEX]

[TEX]x_2 = - 1 - \sqrt{m-4}[/TEX]

nhận thấy [TEX]x_2 \leq x_1[/TEX]

lập bảng xét dâu và

thoả mãn với mọi x \geq -2 \Leftrightarrow [TEX]x_2 = - 1 - \sqrt{m-4}[/TEX] \geq -2

\Rightarrow m

các câu khác làm tuong tự nhé!
 
C

cuccuong

cho f(x) = 0 ta được nghiệm của phương trình:

[TEX]x^2 +2x -m +5 = 0[/TEX]

[TEX] delta = 1 - (-m+5) = m - 4[/TEX]

[TEX]x_1 = -1 + \sqrt{m-4}[/TEX]

[TEX]x_2 = - 1 - \sqrt{m-4}[/TEX]

nhận thấy [TEX]x_2 \leq x_1[/TEX]

lập bảng xét dâu và

thoả mãn với mọi x \geq -2 \Leftrightarrow [TEX]x_2 = - 1 - \sqrt{m-4}[/TEX] \geq -2

\Rightarrow m

các câu khác làm tuong tự nhé!
mình nghĩ là không tính delta cũng được.
Lập luôn bảng biến thiên vì đồ thị hàm số f(x) (hệ số a >0) là một đường cong parabol có bề lõm hướng về phía trên, đỉnh parabol tại điểm [TEX]x = \frac{-b}{2a} = -1[/TEX]
 
N

nunamukhoc

I. Dàn ý bài văn thuyết minh:
1. Bố cục của bài làm văn:
- Mở bài: Giới thiệu sự vật, sự việc, vấn đề cụ thể của bài viết.
- Thân bài: Nội dung chính của bài viết.
- Kết bài: Nêu suy nghĩ, nhận định của người viết về vấn đề vừa trình bày.
2. Văn bản thuyết minh và bố cục ba phần:
- Bố cục 3 phần hoàn toàn phù hợp với văn bản thuyết minh.
- Bởi vì: Văn bản thuyết minh cũng là kết quả của một thao tác làm văn -> Một thao tác làm văn hoàn chỉnh phải bao gồm 3 phần.
3. Trình tự sắp xếp ý cho phần Thân bài của văn bản thuyết minh:
- Phù hợp:
+ Trình tự thời gian -> Nhằm giới thiệu sự thay đổi nào đó.
+ Trình tự không gian -> Nhằm giới thiệu cấu trúc, kiến trúc?
+ Trình tự nhận thức -> Nhằm giới thiệu nhận thức của con người.
- Không phù hợp:
+ Trình tự chứng minh-phản bác: Là thao tác thường dùng trong văn nghị luận nhằm tán thành hay bác bỏ một ý kiến nào đó.

Em hãy nhắc lại bố cục ba phần của một bài làm văn và nhiệm vụ của từng phần?
Theo em, bố cục ba phần của một bài làm văn có phù hợp với đặc điểm của một bài văn thuyết minh không?
Theo em, trình tự sắp xếp ý cho phần Thân bài của văn bản thuyết minh được nêu ra trong SGK có phù hợp không?
II. Lập dàn ý bài văn thuyết minh:
1. Xác định đề tài:
- Xác định đối tượng mình sẽ thuyết minh
- Đề tài thuyết minh rất rộng: gồm toàn bộ các vấn đề thuộc tự nhiên, xã hội và con người.
- VD:
+ Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du.
+ Thuyết minh về Ngũ Hành Sơn và ngọn núi Thổ Sơn.

Em hiểu như thế nào là việc xácđịnh đề tài trong bài văn thuyết minh?
Em hãy xác định đề tài trong các văn bản sau. Và nêu thêm một vài đề tài mà em sẽ thuyết minh?
2. Lập dàn ý:
Mở bài:
- Phải nêu được đề tài bài viết:
+ Khu du lịch Bằng Tạ
- Làm cho người đọc nhận ra được kiểu bài văn thuyết minh chứ không phải một dạng văn bản nào khác
-> Chủ yếu bằng biện pháp giới thiệu.
- Phải thu hút được sự chú ý của người đọc đối với đề tài mà mình sẽ giới thiệu.
Em hãy xác định phần Mở bài ở văn bản bên. Theo em, phải thực hiện nhiệm vụ gì ở phần Mở bài?
b) Thân bài:
- Phải tìm ý và chọn ý:
+ Các nét văn hoá dân tộc ở Bằng Tạ.
+ Khả năng liên kết với các điểm du lịch khác.
+ Thiên nhiên Bằng Tạ.
Sắp xếp các ý:
+ Các ý được sắp xếp theo một trật tự nhất định, từ thiên nhiên -> các nét văn hoá -> khả năng kết nối với các khu du lịch khác.
-> Nói chung các ý phải sắp xếp sao cho rành mạch và có ý nghĩa
c) Kết bài:
- Phải trở lại được với đề tài thuyết minh.
- Phải làm sao để lưu lại được cảm xúc trong lòng người đọc về đề tài ấy.
Em hãy xác định phần Thân bài ở văn bản bên. Theo em, ở phần Thân bài cần phải làm gì?
Phần Thân bài ở văn bản bên có những ý nào?
Các ý trong Thân bài được sắp xếp như thế nào?
Em hãy đọc văn bản ở trang 172 và cho biết: theo yêu cầu trong SGK, khi thuyết minh về Chu Văn An, em sẽ sắp xếp ý theo cách nào?
Xác định phần Kết bài ở văn bản bên? Phần kết bài phải đáp ứng những yêu cầu gì?
3. Kết luận:
Để lập được dàn ý cho bài văn thuyết minh đạt kết quả, phải:
- Nắm vững các kiến thức về dàn ý và kỹ năng lập dàn ý.
- Cần nắm vững, đầy đủ và chính xác về đề tài cần thuyết minh.
- Tìm cách bố trí, sắp xếp (kết cấu) các ý thành một hệ thống hợp lý, chặt chẽ và có ý nghĩa.
 
Top Bottom