Toán 10 [Toán 10] Tịnh tiến đồ thị

L

locxoaymgk

bạn ơi, f(x) thôi chứ ko phải -f(x) nhỉ :D
bạn có bài tập ko, post lên mình làm với :D

Gõ nhầm! Còn thực hành thì sau nhé :p!

Tiếp!
Dạng 5: Trục đối xứng của hàm số.

Bài 1:CMR [TEX] \ y=f_{(x)}[/TEX] có trục đối xứng là đường thẳng [TEX]x=a.[/TEX]

Phương pháp chung:

[TEX] B_1:[/TEX] Biến đổi đưa về hệ trục tọa độ mới bằng cách:

[TEX] \left{\begin{ X=x-a}\\{Y=y} \Leftrightarrow \left{\begin{X+a=x}\\{Y=y}[/TEX]

[TEX]B_2:[/TEX] Thay vào:

[TEX]Y=f_{(X+a)}=F_{(X)}.[/TEX]

CM:[TEX]\ Y=F_{(X)} \ [/TEX] là hàm số chẵn.

[TEX]B_4:[/TEX] Kết luận.

VD2: CMR DTHS [TEX]y=x^2+2x-1[/TEX] nhận đường thẳng[TEX] x=-1[/TEX] làm trục đối xứng.

Giải:

Đặt:
[TEX] \left{\begin{X=x+1}\\{Y=y} \Leftrightarrow \left{\begin{x=X-1}\\{y=Y}[/TEX]

Ta có[TEX] DTHS : \ Y=f_(X-1)=(X_1)^2+2(X_1)-1-X^2-2.[/TEX]

Ta thấy[TEX] X^2-2[/TEX] là hàm số chẵn. ( Cái này phapr CM).

\Rightarrow Vậy DTHS[TEX] \ y=x^2+2x-1 \ [/TEX] nhận đường thẳng[TEX] x=-1[/TEX] làm trục đối xứng.
Dạng 6: Tâm đối xứng của hàm số:


Dạng chung: CMR đồ thị HS: [TEX]y=f_{(x)} [/TEX]nhận[TEX] I(a;b)[/TEX] làm tâm đối xứng.


Phương pháp:

B1: Đưa về hệ trục tọa độ:

[TEX] \left{\begin{X=x-a}\\{Y=y-b} [/TEX]

[TEX] \Leftrightarrow \left{\begin{x=X+a}\\{y=Y+b}[/TEX]

B2: Thay vào:

[TEX]Y+b= f_{(X+a)}.[/TEX]

[TEX] Y=f_{(X)} .[/TEX]

B3: Nhận xét: Hàm số [TEX]Y=F(X)[/TEX] lẻ.

B4: Kết luận.

VD: : Cho hàm số [TEX]y=x^3-3x^2+1[/TEX]

CMR: DTHS nhận điểm[TEX] \ I(1;-1) \ [/TEX] làm tâm đối xứng.

Giải :

Đựa về hệ trục tọa độ:

[TEX] \left{\begin{X=x-1}\\{Y=y+1} [/TEX]

[TEX] \Leftrightarrow \left{\begin{x=X+1}\\{y=Y-1}.[/TEX]

Ta có:

[TEX] Y-1= (X+1)^2-3(X+1)^2+1 \Rightarrow Y=X^3-3X.[/TEX]

Vì hàm số[TEX] Y=X^3-3X[/TEX] là hàm số lẻ (CM nhé ^^).

Nên ta có dpcm.

 
Last edited by a moderator:
L

locxoaymgk

Dạng 7: Số đồ thị đi qua 1 điểm

Loại 1: Điểm cố định của họ đường cong.

Điểm cố định [TEX]M(x_o;y_o)[/TEX] được gọi là điểm cố định đối với họ đường cong [TEX]y=f(x;m) [/TEX]hay[TEX] (C_m)[/TEX] . Nếu họ đường cong ấy luôn đi qua điểm M với mọi tham số m .

Phương pháp tìm [TEX]M(x_o;y_o).[/TEX]

B1: Gọi[TEX] M(x_o;y_o)[/TEX] là điểm cố định của họ đường cong [TEX]y=f_{(x_o;m) .[/TEX]

B2: Vì [TEX]M \in (C_m) \Rightarrow y_o= f_{x_o;m)} \forall m .[/TEX]

[TEX] \Leftrightarrow y_o-f_{(x _o;m) =0 \forall m.[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow a_o.m^k+a_1m^{k-1}+...+a_n .m^0=0 \forall m.[/TEX]

B3: Đồng nhất hệ số: [TEX]a_o=a_1=...=a_n=0.[/TEX]

Để tìm[TEX] x_o; y_o.[/TEX]

VD: Tìm điểm cố định của họ đường cong:[TEX] y=mx^2-2mx+1.[/TEX]

Giải:

Gọi[TEX] M(x_o;y_o)[/TEX] là điểm cố định của họ đường cong[TEX] y=f{(x;m). \forall \ m[/TEX]

. Vì [TEX]M \in (C_m) \Rightarrow y_o=mx_o^2-2mx_o+1 [/TEX]

[TEX] \Leftrightarrow m(x_0^2-2x_o)+1-y_0=0 \ \forall \ m..[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \left{\begin{x_o(x_o-2)}\\{1-y_o=0}[/TEX]

Từ [TEX]x_o(x_o-2)=0 \Rightarrow x_o=0 \ or \ x_o=2.[/TEX]

Từ [TEX]1-y_o=0\Rightarrow y_o=1[/TEX]
Vậy với ....thì...

Loại 2: Tìm điểm mà ko có đồ thị nào của họ [TEX](C_m)[/TEX] đi qua.

Phương pháp:

B1: Gọi [TEX]M(x_o;y_o)[/TEX] là điểm mà ko có DT nào của họ [TEX](C_m)[/TEX] đi qua.

B2: Vì [TEX]M \notin (C_m) \Rightarrow y_o \neq f_{(x_o;m)} , \forall \ m.[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow y_o-f{(x_o;m)} \neq 0 \ \forall \ m.[/TEX]

Thêm cái CT bổ trợ Để giải cái HBPT đấy

[TEX]ax+b \neq 0 \ \forall \ x \ \Leftrightarrow \left{\begin{a=0}\\{b \neq 0}[/TEX]

Thêm cái nhận xét này:
Nếu hàm số nào mà tất cả số bậc chẵn =0 \Rightarrow Hàm số đó lẻ.

Nếu hàm số nào mà có số bậc lẻ =0 \Rightarrow Hàm số đó chẵn.

VD: [TEX]\ X^2-2 \ [/TEX] là hàm số chẵn.

[TEX] \ X^3-3X \[/TEX] là hàm số lẻ.

Loại 3: Tìm điểm mà không có đồ thị nào của họ [TEX](C_m) [/TEX]đi qua.

Phương pháp: Gọi M(x_o;y_o) là điểm mà chỉ có 1 số đồ thị nào đó của họ [TEX]y=f_{(x;m) [/TEX]hay (C_m) đi qua.
Xét PT:[TEX] y=f_{(x_o;m)[/TEX] có 1 số nghiệm.

VD: Cho hàm số[TEX] y=mx^3+2mx+1[/TEX].
Tìm trên đồ thị [TEX]y=2 [/TEX]những điểm mà có đúng 1 đồ thị của họ đi qua.

Giải:
Gọi [TEX]M(x_o;y_o)[/TEX] là điểm mà chỉ có 1 số đồ thị nào đó của họ [TEX]y=mx^3+2mx+1[/TEX] đi qua.

Vì[TEX] y=2[/TEX] nên[TEX] M(x_o;2).[/TEX]

Xét PT:[TEX] 2=mx_o^3+2mx_o+1[/TEX] , có nghiệm

[TEX] \Leftrightarrow m(x_o^3+2x_o)-1=0[/TEX] , có nghiệm.

[TEX] \Rightarrow x_o(x_o^2+2) \neq 0.[/TEX]

[TEX] \Leftrightarrow x_o \neq 0.[/TEX]

\Rightarrow......
 
Last edited by a moderator:
H

hocmai.toanhoc

cho (c) y = [TEX]{x}^{4} - 4{x}^{3} - 2{x}^{2} + 12x - 1[/TEX] tìm trục đ/c (c)
Chào em!
Hocmai.toanhoc gợi ý cho em làm nhé!
picture.php

picture.php
 
1

123conheo

giúp mình bt khó

trong mp toa độ OXY cho hình bình hành ABCD có tâm O và toạ độ hai đỉnh là A(3;1),B(1;2)
a.xác định toạ độ hai đỉnh C;D
b.viết pt các ddt chứa các cạnh của hình bình hành nói trên!
xin chân thành cảm ơn!
 
M

metla2011

trong mp toa độ OXY cho hình bình hành ABCD có tâm O và toạ độ hai đỉnh là A(3;1),B(1;2)
a.xác định toạ độ hai đỉnh C;D
b.viết pt các ddt chứa các cạnh của hình bình hành nói trên!
xin chân thành cảm ơn!
a. Ta có: O là trung điểm của AC
[TEX]\left{ x_O=\frac{x_A+x_C}{2}\Rightarrow x_C=-3 \\y_O=\frac{y_A+y_c}{2}\Rightarrow y_C=-1 \right. [/TEX] =>C(-3;-1).
Tương tự: D(-1;-2).
b. [TEX]AB \left{ qua A(3;1)\\ \vec {n_{AB}}=(1;2)[/TEX]
AB: x+2y-5=0
Mấy cái khác tương tự.
 
L

locxoaymgk

BT: Tìm miền xác định của các hàm số sau:
[TEX]a, y=\frac{x^2-2}{(x+2)\sqrt{x+1}}.[/TEX]

[TEX] b, y=\frac{|x|-1|}{x^2-1}-\frac{x^2-|x|}{x^2-2|x|+1.[/TEX]

Bài 2: Tìm miền giá trị của các hàm số:

a,[TEX] y=\frac{3x+5}{2x-1}.[/TEX]

b, [TEX]y=\sqrt{2x-1}[/TEX]

Bài 3: Chứng minh các hàm số sau đây là hàm số lẻ:
[TEX]a, y=x(x^2-2)[/TEX]

b,[TEX] y=\frac{x}{x^2-3}.[/TEX]
 
B

binbon249

BT: Tìm miền xác định của các hàm số sau:

[TEX]a, y=\frac{x^2-2}{(x+2)\sqrt{x+1}}.[/TEX]


[TEX]x+2 \neq 0 \rightarrow x \neq -2[/TEX]

[TEX]x +1 > 0 \rightarrow x > -1[/TEX]

[TEX]\Rightarrow D= (-1; +\infty )[/TEX]

[TEX] b, y=\frac{|x|-1|}{x^2-1}-\frac{x^2-|x|}{x^2-2|x|+1.[/TEX]

[TEX]x^2 - 1 \neq 0 \Leftrightarrow x \neq \pm 1[/TEX]

[TEX]x^2 -2|x|+ 1 \neq 0 \Leftrightarrow x \neq \pm 1[/TEX]

[TEX]\rightarrow D = R \setminus \left \{ 1 \right \}[/TEX]

Bài 2: Tìm miền giá trị của các hàm số:

a,[TEX] y=\frac{3x+5}{2x-1}.[/TEX]

[TEX]2x-1 \neq 0 \Leftrightarrow x \neq \frac{1}{2}[/TEX]

[TEX]\rightarrow D= \mathbb{R} \setminus \left \{ \frac{1}{2} \right \}[/TEX]

b, [TEX]y=\sqrt{2x-1}[/TEX]

[TEX]2x-1 \geq 0\Leftrightarrow x\geq \frac{1}{2}[/TEX]

[TEX]\rightarrow D = \left [ \frac{1}{2} ; +\infty \right )[/TEX]

P/S: Sai đâu mong bạn sửa giúp mình nhé! ngày mai mình KT rồi :)


 
Last edited by a moderator:
L

locxoaymgk

BT: Tìm miền xác định của các hàm số sau:



[TEX]x+2 \neq 0 \rightarrow x \neq -2[/TEX]

[TEX]x +1 > 0 \rightarrow x > -1[/TEX]

[TEX]\Rightarrow D= (-1; +\infty )[/TEX]



[TEX]x^2 - 1 \neq 0 \Leftrightarrow x \neq \pm 1[/TEX]

[TEX]x^2 -2|x|+ 1 \neq 0 \Leftrightarrow x \neq \pm 1[/TEX]

[TEX]\rightarrow D = R \setminus \left \{ 1 \right \}[/TEX]



[TEX]2x-1 \neq 0 \Leftrightarrow x \neq \frac{1}{2}[/TEX]

[TEX]\rightarrow D= \mathbb{R} \setminus \left \{ \frac{1}{2} \right \}[/TEX]



[TEX]2x-1 \geq 0\Leftrightarrow x\geq \frac{1}{2}[/TEX]

[TEX]\rightarrow D = \left [ \frac{1}{2} ; +\infty \right )[/TEX]

P/S: Sai đâu mong bạn sửa giúp mình nhé! ngày mai mình KT rồi :)


Bạn làm rất tốt nhưng Mình thấy câu b phải là [TEX] D = R \setminus \left \{+- 1 \right \}[/TEX] chứ :p
Còn bài 3 thì sao nhỉ #-o#-o8-}
Bài tiếp nhé^^!
Bài 1: Xét tính chẵn lẻ của hàm số:
a, [TEX]y=3x^4-4x^2+3.[/TEX]

b[TEX], y=|x+1|+|x-1|.[/TEX]
c,
[TEX] y=\left{\begin{ 1 \ if \ x>0 }\\{0 \ if \ x=0}\\{-1 \ if \ x<0}[/TEX]

Bài 2:
Cho hàm số:[TEX] y=x^4+4x^3-2x^2-12x [/TEX].
CMR: Đồ thị nhận[TEX] x=a[/TEX] làm trục đối xứng.
Gợi ý: Dạng 5.
 
Last edited by a moderator:
C

charm_angel

Xét tính chẵn, lẻ của hàm số

Xét tính chẳn, lẽ của các hàm số sau :
a) [TEX] y = \sqrt{x - 3}[/TEX]

b) [TEX]y = x^3 + 2x^2[/TEX]
 
B

bang08121996

giải giùm mình bài này với

Cho n điểm Ai (Xi ; Yi) cố định trên mặt phẳng tọa độ. Giả sử d là đường thẳng cố định có phương trình : ax + by + c = 0 , với a^2 + b^2 khác 0 (tức là a, b không đồng thời = 0)
Viết phương trình đường thẳng delta song song với d, sao cho tổng bình phương các khoảng cách từ Ai đến delta là bé nhất.
 
B

_banglangtim_114_

BT: Tìm miền xác định của các hàm số sau:
[TEX]a, y=\frac{x^2-2}{(x+2)\sqrt{x+1}}.[/TEX]

[TEX] b, y=\frac{|x|-1|}{x^2-1}-\frac{x^2-|x|}{x^2-2|x|+1.[/TEX]

Bài 2: Tìm miền giá trị của các hàm số:

a,[TEX] y=\frac{3x+5}{2x-1}.[/TEX]

b, [TEX]y=\sqrt{2x-1}[/TEX]

Bài 3: Chứng minh các hàm số sau đây là hàm số lẻ:
[TEX]a, y=x(x^2-2)[/TEX]

b,[TEX] y=\frac{x}{x^2-3}.[/TEX]

Bài 3:
a , [TEX]TXD : D =R.[/TEX]

Với[TEX] \forall x \in D \Rightarrow -x \in D .[/TEX]

Ta có:[TEX] \frac_{(-x)}=-x(x^2-2)= -f_{(x)}.[/TEX]

\Rightarrow Hàm số lẻ.

b,
[TEX] D = R \setminus \left \{ +- \sqrt{3} \right \}[/TEX]

Ta thấy[TEX] \forall x \in D \Rightarrow -x \in D.[/TEX]

Ta có:[TEX] f_{(-x)=\frac{-x}{x^2-3}=-\frac{x}{x^2-3}=-f_{(x)}.[/TEX]

\Rightarrow Hàm số lẻ.



Bạn làm rất tốt nhưng Mình thấy câu b phải là [TEX] D = R \setminus \left \{+- 1 \right \}[/TEX] chứ :p

Còn bài 3 thì sao nhỉ #-o#-o8-}
Bài tiếp nhé^^!
Bài 1: Xét tính chẵn lẻ của hàm số:
a, [TEX]y=3x^4-4x^2+3.[/TEX]

b[TEX], y=|x+1|+|x-1|.[/TEX]
c,
[TEX] y=\left{\begin{ 1 \ if \ x>0 }\\{0 \ if \ x=0}\\{-1 \ if \ x<0}[/TEX]

Bài 2:
Cho hàm số:[TEX] y=x^4+4x^3-2x^2-12x [/TEX].
CMR: Đồ thị nhận[TEX] x=a[/TEX] làm trục đối xứng.
Gợi ý: Dạng 5.

Bài 1:
a ,[TEX] TXD:D=R.[/TEX]

Với[TEX] \forall x \in D \Rightarrow -x \in D.[/TEX]

Ta có[TEX]: f_{(-x)}=3x^4 -4x^2+3=f_{(x).[/TEX]

Hàm số chẵn.

Cách 2: Vì hàm số có các hạng tử bậc lẻ =0.

\Rightarrow Hàm số là hàm số chẵn.
b,
[TEX] TXD \ : D=R.[/TEX]

Với [TEX]\forall x \in D \Rightarrow -x \in D.[/TEX]

Ta có[TEX]: f_{(-x)}=|-x+1|+|-x-1|=|x-1|+|x+1|=f_{(x)}.[/TEX]

\Rightarrow Hàm số chẵn.
 
L

laughingoutloud

giúp mình bt này với các bạn ơi!

-từ (P) y=x^2-4x+3 tìm các giá trị của x để y bé hơn 0
-tuỳ theo m biện luận số nghiệm của phương trình :-x^2+4x+m=0
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC BẠN NHIỀU!!!!
 
T

tvht_2607

câu 1 x^2-4x+3<0\Leftrightarrow 1\leqx\leq3
câu 2. -x^2+4x+m=0
tính denta=4+m
denta<o vô nghiệm với m<-4
denta=o phương trình có nghiệm kép với m=-4
dentan>o phương trình có 2 nghiệm phân biệt với m>-4
 
H

hocmai.toanhoc

-từ (P) [TEX]y=x^2-4x+3[/TEX] tìm các giá trị của x để y bé hơn 0
-tuỳ theo m biện luận số nghiệm của phương trình :[TEX]-x^2+4x+m=0[/TEX]
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC BẠN NHIỀU!!!!
Chào em!
Bài này đơn giản thôi! trước tiên em vẽ đồ thị hàm số: [TEX]y=x^2-4x+3[/TEX]
Từ đồ thị em sẽ tìm ra các giá trị của x để y < 0.
còn ý b. Em biến đổi phương trình về dạng câu a ( chuyển m sang rồi nhân 2 vế với (-1) rồi thêm bớt 3. Sau đso em cũng dựa vào đồ thị để biện luận.
 
Q

quanghero100

-từ (P) y=x^2-4x+3 tìm các giá trị của x để y bé hơn 0
-tuỳ theo m biện luận số nghiệm của phương trình :-x^2+4x+m=0
giải:
Ta có:
(P) y=x^2-4x+3
<=>(x-2)^2-1
để y<0 thì (x-2)^2-1<0 <=>(x-2)^2<1<=>-1<x-2<1<=>1<x<3
vậy để y<0 thì 1<x<3
đặt -X^2+4x+m (1)
ta có:
dela'=b'^2-ac=4+m
nếu delta'<0 tức m<-4 thì phương trình (1) vô nghiệm
nếu delta'=0 tức m=-4 thì phương trình (1) có nghiệm kép x1=x2=-b'/a=-2/(-1)=2
nếu delta'>0 tức m>-4 thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt
x1=[-b'+căn(delta')]/a=[-2+căn(4+m)]/-1=2-căn(4+m)
x2=[-b'-căn(delta')]/a=[-2-căn(4+m)]/-1=2+căn(4+m)
 
Top Bottom