Vật lí [Thi đại học] Chúng ta đang ở đâu?

H

hocmai.vatli

picture.php
 
C

camanh003

có vài dạng bài nguyên tử Bo em không hiểu lắm...mong thầy giúp
1. Năng lượng kích thích cho nguyên tử H có thể phát ra vạch thứ 3 trong dãy Pasen là?
A.>=3.022eV
B.>=13.22eV
C.>=13.056eV
D.đáp án khác
2.để nguyên tử H bị kích thích và phát ra tổng cộng 15 vạch quang phổ thìnăng lượng kích thích phải có giá tr ịlà
A.13.222eV
B.13.05eV
C.12.75eV
D. đáp ánkhác
3.Nguyên tử H khi hâp thụ 1 phôtn sẽ phát ra 3 vạch trong vùng ánh sáng thấy được.Năng lượng phôton là
A.12.75eV
B.12.089eV
C.13.056eV
D.đáp án khác
 
Last edited by a moderator:
T

tinhvu

bạn ơi làm sao để học tốt môn vật lí. nhất là lý thuyết đó chỉ giùm mình với
 
T

tienpham

Bạn ơi hôm trước mình có gặp bài toán trong đó có "hệ số đoạn nhiệt" và "quá trình dãn đoạn nhiệt". Bạn có thể giải thích hộ mình được không?
cái nì có công thức và hình vẽ rất rõ.nhưng bạn muốn tìm hiểu thì hỏi thầy cô ở trường thì dể giản giải hơn.đây là chương trình cho học sinh giỏi,nếu bạn có trong đội tuyển của trường sẽ được dạy.ko khó đâu.
 
S

shgost92

giúp em câu này tí ạ:

1- Công suất bức xạ của mặt trời là 3,9.10^26 W. Biết phản ứng trong lòng mặt trời là tổng hợp Hidro thành heli.Cứ một hạt heli giải phóng 2,816.10^-12 J .Lương heli tạo thành sau năm là bao nhiêu??

2-
Chiếu vào măt bên của một lăng kính có góc chiết quang A=60 độ một chùm sáng hẹp coi như một tia sáng. Biết góc lệch màu vàng là cực tiểu. Chiết suất của lăng kính đối với tia màu vàng là 1,52. đối với màu đỏ là 1,54. tìm góc ló của màu tìm???
 
H

hoangoclan161

2-
Chiếu vào măt bên của một lăng kính có góc chiết quang A=60 độ một chùm sáng hẹp coi như một tia sáng. Biết góc lệch màu vàng là cực tiểu. Chiết suất của lăng kính đối với tia màu vàng là 1,52.đối với màu đỏ là 1,54. tìm góc ló của màu tìm???

Bạn ơi chỗ màu xanh phải là chiết suất của lăng kính đối với tia màu tím mới đúng . Khi đó ta làm như sau :Đối với tia vàng khi góc lệch cực tiểu thì :

[TEX]i_1=i_2 , r_1=r_2= \frac{A}{2}=30^0[/TEX]

[TEX]sini_1=nsinr_1=0,76 \Leftrightarrow i_1= arcsin0,76 \approx i_1=49^028'[/TEX]

Đối với tia tím
[TEX]sinr_1= \frac{sin i_1}{n_t}= \frac{0,76}{1,54} = \frac{38}{77} \Leftrightarrow r_1 \approx 30^0[/SIZE][/FONT][FONT=Arial][SIZE=2][/TEX]
Mà [TEX]A=r_1+r_2 \Leftrightarrow r_2 = A-r_1=60^0-30^0=30^0[/TEX]


[TEX]sini_2=nsinr_2 =1,54.sin30^0 \Leftrightarrow i_2 [/TEX]
[TEX]\approx 50^021'[/TEX]

Khi đó :

[TEX]D_t=i_1+i_2-A \approx 40^0[/TEX]

Làm tròn nhiều nên kết quả hơi lệch :p
 
Last edited by a moderator:
B

blackmoon300892

CHo em hỏi một vài bài trong đề thi thử đại học trường em
Bài 1:
Xét mạch LC dao dộng điều hoà với chu kì T. Biết tại thời điểm t=0, năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường. Thời điểm tiếp theo (kể từ t=0) lại có năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường là :
A: T/4
B:T/2
C:T/8
D:T/10
Em chọn đáp án C vì nhớ cô giáo có nói lần đầu Wc=Wl là T/8, các lần sau là T/4 mà ko biết đúng hay sai. Mong thầy giúp em.

Bài 2:
Hai nguồn kết hợp A,B cách nhau 16cm đang cùng dao dộng vuông góc với mặt nước theo phương trình: x=asin50[TEX]\pi[/TEX]t
C là một điểm nằm trên mặt nước thuộc đường cực tiểu, giữa C và trung trực của AB có 1 đường cực đại. Biết AC= 17,2cm BC=13,6cm. Số đường cực đại đi qua cạnh AC là:
A: 6
B:7
C:8
D:16
 
B

blackmoon300892

mong các bạn và thầy cùng giải bài sớm. Em học lý không được cho lắm nên nhờ các bạn và thầy giải giúp
 
C

camanh003

Chọn phương án đúng. Trong hiện tượng quang điện để triệt tiêu dòng quang điện cần Uhãm có giá trị 1 vôn. Người ta đặt hiệu điện thế giữa anốt và catốt cách nhau 4mm, với UAK = -2 vôn. Electron quang điện có động năng ban đầu cực đại chuyển động:

* Nhanh dần đều đập vào anốt với động năng gấp 2 lần động năng ban đầu.
* Chậm dần đều đập vào anốt với động năng bằng 0,5 động năng ban đầu.
* Chậm dần đều đi được 2mm rồi dừng lại. Sau đó chuyển động ngược lại.
* Chậm dần đều đến sát anốt thì vận tốc bằng không.
 
K

kisiaotrang

một câu điện xoay chiều

trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có [TEX]R=200\Omega [/TEX] và có [TEX]L=\frac{1}{\pi }H[/TEX] và có [TEX]C=\frac{{10}^{-3}}{4\pi }F[/TEX] đặt vào hai đâu đoạn mach một hiệu điện thế [TEX]U=100V[/TEX] và tần số góc thay đổ được khi
[TEX]\omega =\omega _1=200\pi (rad/s) [/TEX] thì công xuất là [TEX]32W[/TEX] đẻ cho công xuất vẫn là [TEX]32W[/TEX] thì tân số góc [TEX]\omega =\omega _2 (rad/s)[/TEX]

[TEX]A.50\pi (rad/s)[/TEX]

[TEX]B.300\pi (rad/s)[/TEX]

[TEX]C.150\pi (rad/s)[/TEX]

[TEX]D.100\pi (rad/s)[/TEX]
mọi người giúp em :d
 
Last edited by a moderator:
L

levanbinh16

trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có [TEX]R=200\Omega [/TEX] và có [TEX]L=\frac{1}{\pi }H[/TEX] và có [TEX]C=\frac{{10}^{-3}}{4\pi }F[/TEX] đặt vào hai đâu đoạn mach một hiệu điện thế [TEX]U=100V[/TEX] và tần số góc thay đổ được khi
[TEX]\omega =\omega _1=200\pi (rad/s) [/TEX] thì công xuất là [TEX]32W[/TEX] đẻ cho công xuất vẫn là [TEX]32W[/TEX] thì tân số góc [TEX]\omega =\omega _2 (rad/s)[/TEX]

[TEX]A.50\pi (rad/s)[/TEX]

[TEX]B.300\pi (rad/s)[/TEX]

[TEX]C.150\pi (rad/s)[/TEX]

[TEX]D.100\pi (rad/s)[/TEX] mọi người giúp em :d

bạn kiểm tra lại nhé! khi [TEX]\omega = 200\pi[/TEX] thì P khác 32W ='.'=
 
K

kimduong92

cho mình hỏi sao tất cả các bài giải của hocmai.vatly đều ko thấy vậy :(
 
L

levanbinh16

nếu mà giải sử [TEX]\omega[/TEX] nào đó phù hợp thì giải bài này như thế nào cách giẩi thui :):):):):):):):):):):):)

từ các dữ kiện đã cho bạn tính đc Z

[TEX]Z^2 = R^2 + (Z_L - Z_C)^2 => l Z_L - Z_C l [/TEX]


ở đây nhanh nhất là bạn thế đáp án vào cái nào đúng thì chọn, còn nếu thích thì giải tiếp => W
 
Top Bottom