Vật lí [Thi đại học] Chúng ta đang ở đâu?

H

hocmai.vatli

Bài 1: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có C thay đổi thì thấy khi C=10^-4/pi F và C=10^-4/2pi F thì điện áp hiệu dụng đặt vào 2 đầu tụ C không đổi .Để điện áp hiệu dụng đó đạt cực đại thì giá trị C là:
a.C=3*10^-4/4pi F
b.C=10^-4/3pi F
c.C=3*10^-4/2pi F
d.C=2*10^-4/3pi F
Bài 2: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U=100căn bậc hai của 3 V vào hai đầu đoạn mạch RLC có L thay đổi .Khi điện áp hiệu dụng ULmax thì Uc=200v .Giá trị ULmax là:
a.100V b.150V c.300V d.đáp án khác

Sau đây là lời giải:
picture.php

picture.php
 
P

pinkaka


Hai chiếc loa nhỏ (coi là nguồn âm điểm) đặt ở hai điểm A và B cách nhau 6,46 m, quay màng loa về phía nhau, cùng phát âm có tần số f = 500 Hz, đồng pha nhau. Cho vận tốc trong không khí v = 340 m/s. Các điểm ở trên đường thẳng đi qua A và B, ngoài đoạn thẳng đó, năng lượng âm phân bố thế nào? Chọn phát biểu đúng:
Câu trả lời của bạn:
A. Tại một điểm, âm có lúc to lúc nhỏ.
B. Âm có năng lượng đều ở mọi nơi.
C. Tất cả các điểm đều không nghe thấy âm.
D. Di chuyển trên đường đó, lúc nghe thấy âm lúc không.

các bạn giải thích cho mình với, mình nghĩ đường nối tâm thì chỗ dụng sóng nghe đc chỗ nút sóng ko nghe đc chứ
 
H

hocmai.vatli

Do hai màng loa quay về phía nhau nên tại các vị trí bên ngoài đoạn AB, sẽ không có âm. Nên tất cả các điểm đều không nghe thấy âm.
 
T

thuy_vinh

Cho em hỏi : Có sự khác biệt giữa sóng kết hợp trong SGK Nc với CB vậy cái nào chính xác hơn ?

1Sách cơ bản : Hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương cùng chu kì và có hiệu số pha không đổi theo thời gian .
Sách nâng cao : hai nguồn dao động có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian là hai nguồn kết hợp .
Vậy liệu có cái cùng phương không ạ ?
Thứ 2, là trong sách cơ bản có đoạn viết khó hiểu quá ...trang 57 bài 11
"Thực nghiệm chứng tỏ âm có cường độ càng lớn thì nghe càng to .
Tuy nhiên , Phếch ne và Vê be đã chứng minh rằng cảm giác về độ to của âm lại không tăng theo cường độ mà tăng theo mức cường độ âm " .Vậy em nên hiểu theo cái nào ?
Khi người ta hỏi độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào ? thì trả lời sao ạ ?

Còn bài này nữa ạ , Cần rung dao động với tần số 50 Hz. Ở 1 thời điểm t, người ta đo được đường kính 5 gợn sóng hình tròn liên tiếp lần lượt bằng : 12,4 ; 14,3 ; 16,35 ; 18,3 ; 20,45 cm .Tính tốc độ truyền sóng .( mong MOD giải chi tiết )

Em cảm ơn .
 
D

draco_malfoy

Cho em hỏi : Có sự khác biệt giữa sóng kết hợp trong SGK Nc với CB vậy cái nào chính xác hơn ?

1Sách cơ bản : Hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương cùng chu kì và có hiệu số pha không đổi theo thời gian .
Sách nâng cao : hai nguồn dao động có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian là hai nguồn kết hợp .
Vậy liệu có cái cùng phương không ạ ?
Thứ 2, là trong sách cơ bản có đoạn viết khó hiểu quá ...trang 57 bài 11
"Thực nghiệm chứng tỏ âm có cường độ càng lớn thì nghe càng to .
Tuy nhiên , Phếch ne và Vê be đã chứng minh rằng cảm giác về độ to của âm lại không tăng theo cường độ mà tăng theo mức cường độ âm " .Vậy em nên hiểu theo cái nào ?
Khi người ta hỏi độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào ? thì trả lời sao ạ ?

Còn bài này nữa ạ , Cần rung dao động với tần số 50 Hz. Ở 1 thời điểm t, người ta đo được đường kính 5 gợn sóng hình tròn liên tiếp lần lượt bằng : 12,4 ; 14,3 ; 16,35 ; 18,3 ; 20,45 cm .Tính tốc độ truyền sóng .( mong MOD giải chi tiết )

Em cảm ơn .
Sách nâng cao chính xác hơn Vinh àh. Trong chương trình cũ có nói thêm chỗ cùng phương như sách cơ bản. Điều này không cần thiết phải có.
Độ to của âm phụ thuộc vào mức cường độ âm và tần số âm.
Độ to tăng theo cường độ âm.
Bài này theo mình chỉ cần để ý đến đường kính (hay bán kính đầu tiên)
Vì khi truyền sóng thì năng lượng giảm tỉ lệ nghịch diện tích(hay bán kính).
Bán kính đầu tiên là 6,2cm , hay bươc sóng = 12,4.
==> v = 6,2m/s
hjhj Mình nghĩ thế thôi, cũng không chắc,để MOD xem lại
 
C

camanh003

cho em hỏi về bài liện quan đến máy gia tốc
1.máy gia tốc có các thông số : bán kính R=50cm, U=80kV, f=10Mhz.Máydùng để gia tốc proton có vận tốc ban đầu =0. Chùm hạt trên thành dòng điện có I=4mA đập vào 1 bia. Bia này được làm lạnh bởi dòng nước có lưu lượng m0=1kg/s .Coi toàn bộ năng lượng của dòng hạt dùng làm nóng nước ( c~ 4.2kj/Kg K) thì độ tăng nhiệt độ của dòng nước?

2.Máy gia tốc Xiclotron dùng để gia tốc các hạt mang điện thành"đạn" trong phản ứng hạt nhân . Một mẫu máy loại nhỏ có các thông sôsau : ban1 kính R=50cm hiệuđiện thế xoay chiều U=80Kv; tần số của hiệu đi ệnthế xoay chiều là f=10Mhaz. Máy dùng để gia tốc proton. Vận tôic1 ban đầu coi là 0. Đông năng của hạt proton thu được khi ra khỏi máy là?
 
C

camanh003

cho em hỏi về bài liện quan đến máy gia tốc
1.máy gia tốc có các thông số : bán kính R=50cm, U=80kV, f=10Mhz.Máydùng để gia tốc proton có vận tốc ban đầu =0. Chùm hạt trên thành dòng điện có I=4mA đập vào 1 bia. Bia này được làm lạnh bởi dòng nước có lưu lượng m0=1kg/s .Coi toàn bộ năng lượng của dòng hạt dùng làm nóng nước ( c~ 4.2kj/Kg K) thì độ tăng nhiệt độ của dòng nước?

2.Máy gia tốc Xiclotron dùng để gia tốc các hạt mang điện thành"đạn" trong phản ứng hạt nhân . Một mẫu máy loại nhỏ có các thông sôsau : ban1 kính R=50cm hiệuđiện thế xoay chiều U=80Kv; tần số của hiệu đi ệnthế xoay chiều là f=10Mhaz. Máy dùng để gia tốc proton. Vận tôic1 ban đầu coi là 0. Đông năng của hạt proton thu được khi ra khỏi máy là?
 
Q

qwerty68

cho em hỏi về bài liện quan đến máy gia tốc
1.máy gia tốc có các thông số : bán kính R=50cm, U=80kV, f=10Mhz.Máydùng để gia tốc proton có vận tốc ban đầu =0. Chùm hạt trên thành dòng điện có I=4mA đập vào 1 bia. Bia này được làm lạnh bởi dòng nước có lưu lượng m0=1kg/s .Coi toàn bộ năng lượng của dòng hạt dùng làm nóng nước ( c~ 4.2kj/Kg K) thì độ tăng nhiệt độ của dòng nước?

2.Máy gia tốc Xiclotron dùng để gia tốc các hạt mang điện thành"đạn" trong phản ứng hạt nhân . Một mẫu máy loại nhỏ có các thông sôsau : ban1 kính R=50cm hiệuđiện thế xoay chiều U=80Kv; tần số của hiệu đi ệnthế xoay chiều là f=10Mhaz. Máy dùng để gia tốc proton. Vận tôic1 ban đầu coi là 0. Đông năng của hạt proton thu được khi ra khỏi máy là?
Đề thi đại học không ra quá khó và quá phức tạp như thế này đâu đồng chí ạ!
 
D

dexter92

Có ai có đề thi thử và đáp án Lý Đợt 1 năm 2010 ở trung tâm luyện thi ĐH Tô Hoàng ko cho mình mượn với
 
H

hello22

các bước tìm thời gian lò xo bị nén hoặc dãn là gì?
Bài 1: con lắc lò xo dao động điều hoà với pt x= 5cos(20t + pi/3) cm . g = 10m/ s^2. Thời gian lò xo bị giãn trong một chu kì là bao nhiêu
Bài 2: Một con lắc lò xo tănngr đứng có k = 100N/m . m= 100g , g= Pi^2= 10m/s^2.Từ VTCB kéo vật xuống một đoạn 1 cm và truyền cho vật vận tóc đầu 10pican 3 cm/s hướng thẳng đứng . Tì số thời gian lò xo bị nén , giãn trong một chu kì là bao nhiêu
 
N

ngocanh_bg

hj
những bài RLC nên áp dụng giản đồ vectow là nhanh nhất mà lại dễ hiểu
 
X

xuka_forever_nobita

các bước tìm thời gian lò xo bị nén hoặc dãn là gì?
Bài 1: con lắc lò xo dao động điều hoà với pt x= 5cos(20t + pi/3) cm . g = 10m/ s^2. Thời gian lò xo bị giãn trong một chu kì là bao nhiêu

bài này sử dụng đường tròn là nhanh nhất
[TEX]\Delta l =\frac{g}{\omega^2}=\frac{10}{20^2}=0,025m=2,5cm[/TEX]
\Rightarrow[TEX]A>\Delta l[/TEX]
\Rightarrow[TEX]t_gian=\frac{M_3OM_2}{\omega}=\frac{\Pi}{15}[/TEX]
 
M

myhanh193

Mot con lac don co day treo dai 100 cm,vat nang khoi luong 1kg dao dog voi bien do goc 0,1 rad tai noi co g=10m/s2.Dong nang cua con lac khi qua VTCB la:
A.0.5J
B.0,1J
C.0,05J
D.0J
em thac mac tai sao ko tinh duoc bag cach dung ct tinh Wđ max.
 
S

so_am_i

Mot con lac don co day treo dai 100 cm,vat nang khoi luong 1kg dao dog voi bien do goc 0,1 rad tai noi co g=10m/s2.Dong nang cua con lac khi qua VTCB la:
A.0.5J
B.0,1J
C.0,05J
D.0J
em thac mac tai sao ko tinh duoc bag cach dung ct tinh Wđ max.
TL: [TEX]W=\frac{1}{2}.mgl.{{\alpha }^{2}}_{0}[/TEX]= 0,05 J
Theo mình thì khi con lắc lò xo qua vị trí cân bằng động năng chính bằng Cơ năng đó vì khi này Wđ là max mà
 
N

nguqua93

:-s need help

cho e hỏi câu này với.
a giải thjk dùm e luôn
1. Chọn phát biểu đúng
A. Li độ sớm pha hơn gia tốc
B. Gia tốc sớm pha hơn li độ
C. Vận tốc sớm pha hơn li độ
D. Cả 3 phương án trên đều đúng
 
R

rick_famer_93

viết pt của li độ rồi lấy đạo hàm rồi biến đổi về cùng 1 dạng pt của vận tốc và gia tốc về pt của li độ để dễ so sánh. tớ viết lại thy thấy pha ban đầu của li độ,vận tốc,gia tốc lần lượt là: phi , phi+ pi/2, phi+ pi. bạn này xem lại đề nha, tớ thấy B,C đều chọn được
 
B

black_chick

Câu 1: thực hiện giao thoa a/s = khe iang với ánh sáng đơn sắc có bước sóng là lamda người ta đo khoảng cách giữa vân sáng và vân tối nằm cạnh nhau là 1mm . trong khoảng giữa 2 điểm M, N trên màn và ở 2 bên so vs vân trung tâm, cách vân này lần lượt là 6mm, 7mm có bao nhiêu vân sáng?

Câu 2:
trong thí no iang, trên đoạn MN của màn quan sát khi dùng ánh sáng vàng có lamda= 0.6.10^-6m thì quan sát đc 17 vân sáng( tại M, N là vân sáng) nếu dùng ánh sáng có lamda=0.48.10^-6 thì số vân sáng quan sát đc trên MN là?

Câu 3: trong thí no iang, a=2mm, D=1m. nếu dùng bức xạ đơn sắc có lamda 1, thì khoảng vân giao thoa trên màn là i1= 0.2mm. thay lamda 1 = lamda 2> lamda 1, thì tại vị trí vân sáng bậc 3 của bức xạ lamda1 ta quan sát thấy 1 vân sáng của bức xạ lamda2. xác định lamda 2 của vân sáng đó?


thầy có tài liệu về chương giao thoa as, các bài tập thường gặp, các dạng + phương pháp giải, giúp e với
 
Last edited by a moderator:
V

vietanhcanhcua

mọi người ơi, giúp mình bài tập này với: ở nơi mà con lắc đơn đếm giây (tức có chu ký 2s) có độ dài 1m thì con lắc đơn có độ dài 3 m dao động với chu kỳ bao nhiêu?
 
Top Bottom