Vật lí [Thi đại học] Chúng ta đang ở đâu?

A

anh11345

bạn ơi cho mình hỏi mọt vấn đề về sóng cơ.
giả sử có 2 nguồn dao động cùng pha thì khi đó mình có thể khẳng định là tại trung điểm O của đường nói tâm là dao động với biên độ cực đại. vạy mình có thể khẳng định nó dao động cùng pha với 2 nguồn hay không?
áp dụng cậu làm cho mình bài tập này nhé
trên mặt nước có 2 nguồn sóng gióng nhau A, B cách nhau khoảng AB = 12cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng là 1,6cm. C,D là 2 điểm khác nhau trên mặt nước cách đều 2 nguồn và cách trung điểm O của AB 1 khoảng = 8cm. Só điểm dao động cùng pha với nguồn ở trên đoạn CD là
A: 3 B: 10 C: 5 D: 6
 
A

anh11345

hi, nản quá. mình có vấn đề cần hỏi mà kiểu này thì liệu bao giờ mình mới có câu trả lời nhỉ. mình chợt nảy ra mọt Ý này nghĩ cũng khấ hay. thế này nhé hay là bọn mình tự lập mọt nhóm học theo kiểu tỏng đài đi. mọt nhóm gòm từ 4,5 người sau đó học theo kiểu: bón người làm tỏng đài cho mọt người. bát cứ lúc nào không hiểu có thể gọi cho mọt trong bón người còn lại để lấy câu trả lời. như vậy sẽ có câu trả lời nhanh hơn mà lại có cảm giác như là bạn bè thân thiết í. đương nhiên cái này sẽ khả thi nếu chúng ta ở cùng mọt thành phó để gọi điện bàn í mà.
 
S

sieunhanxpan1993

bạn ơi cho mình hỏi mọt vấn đề về sóng cơ.
giả sử có 2 nguồn dao động cùng pha thì khi đó mình có thể khẳng định là tại trung điểm O của đường nói tâm là dao động với biên độ cực đại. vạy mình có thể khẳng định nó dao động cùng pha với 2 nguồn hay không?
áp dụng cậu làm cho mình bài tập này nhé
trên mặt nước có 2 nguồn sóng gióng nhau A, B cách nhau khoảng AB = 12cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng là 1,6cm. C,D là 2 điểm khác nhau trên mặt nước cách đều 2 nguồn và cách trung điểm O của AB 1 khoảng = 8cm. Só điểm dao động cùng pha với nguồn ở trên đoạn CD là
A: 3 B: 10 C: 5 D: 6

Theo mình bài này giải như sau :
Theo đề ta có : C,D nằm trên đường trung trực của AB , tức C,D,O thẳng hàng , C khác D . C,D thuộc cùng 1 mặt phẳng là nc' nên C và D đối xứng với nhau qua O => CD=16cm .
Nếu gọi pt sóng tại A,B là u=acos(2pift) ---> pt sóng kết hợp tại C,D ...uC=uD=2acos(2pift + pi/2)
=> C,D dao động vuông pha với 2 nguồn ban đầu.
ta có hệ trên CD :
d1+d2 = 16
d1-d2= (2k+1)lamda/4 ---> giải ra k là số cần tìm ( Hiện tại mình ko có máy tính)

Cái hướng là thế , không bik đúng hay sai :(:(
 
A

anh11345

Theo mình bài này giải như sau :
Theo đề ta có : C,D nằm trên đường trung trực của AB , tức C,D,O thẳng hàng , C khác D . C,D thuộc cùng 1 mặt phẳng là nc' nên C và D đối xứng với nhau qua O => CD=16cm .
Nếu gọi pt sóng tại A,B là u=acos(2pift) ---> pt sóng kết hợp tại C,D ...uC=uD=2acos(2pift + pi/2)
=> C,D dao động vuông pha với 2 nguồn ban đầu.
ta có hệ trên CD :
d1+d2 = 16
d1-d2= (2k+1)lamda/4 ---> giải ra k là số cần tìm ( Hiện tại mình ko có máy tính)

Cái hướng là thế , không bik đúng hay sai





gì nhỉ???? biết nói thế nào nhỉ. Mình nghĩ lời giải của cậu có vấn đề.
đầu tiên là mình không hiểu vì sao mà phương trình sóng tại C,D lại là như vậy . theo mình nghĩ thế này nhé : phương trình sóng tại ngồn A,B là x = acos ( 2pift ) thì tại C, D có phương trình sóng là
x = 2acos ( 2pift - pi*(d2 - d1)/lamda)
do C, D cách đều 2 ngồn nên d2 = d1 nên phương trình tại C,D là :
x=2acos(2pift) tức là nó dao động cùng pha với 2 ngồn
sao cậu lại làm là vuông pha với 2 ngồn****************************??
hơn nữa cái hệ của cậu sao mà giải ra k được. khi này d2, d1 đều không biết. 2 phương trình 3 ẩn làm sao mà ra.
 
S

sieunhanxpan1993

gọi d1 , d2 là khoảng cách từ A và B đến C và D
Khi C nằm trên trung trực AB --> CAB là tam giác cân , tức d1=d2 ..Có AO , có OC dùng pytago tính dc d . Hình như là 10 cm thì phải.
Ta có uAC=acos(2pift - 2pid/lamda) , uBC=acos(2pift - 2pid/lamda)
-> uC=uAC + uBC=2acos(2pift - 25pi/2) = 2acos(2pift - pi/2 )---> vuông pha .

Đấu trg` Hóa gì nhỉ ? Ở đâu ?
 
C

chontengimoiduoc

bạn ơi cho mình hỏi mọt vấn đề về sóng cơ.
giả sử có 2 nguồn dao động cùng pha thì khi đó mình có thể khẳng định là tại trung điểm O của đường nói tâm là dao động với biên độ cực đại. vạy mình có thể khẳng định nó dao động cùng pha với 2 nguồn hay không?
áp dụng cậu làm cho mình bài tập này nhé
trên mặt nước có 2 nguồn sóng gióng nhau A, B cách nhau khoảng AB = 12cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng là 1,6cm. C,D là 2 điểm khác nhau trên mặt nước cách đều 2 nguồn và cách trung điểm O của AB 1 khoảng = 8cm. Só điểm dao động cùng pha với nguồn ở trên đoạn CD là
A: 3 B: 10 C: 5 D: 6


mặc dù không biết giai nhưng theo minh cac ban da giai deu không đúng .Đây cũng là dạng bài mình đang thắc mắc đề nghị bạn nào giỏi lí hoạc mod giải chi tiết bài này và lí thuyết về dạng bài dđ đồng pha ngược pha nguồn
hí hí ai biết chỉ giùm đi cho anh em học hì tập!
 
H

huutrang93

bạn ơi cho mình hỏi mọt vấn đề về sóng cơ.
giả sử có 2 nguồn dao động cùng pha thì khi đó mình có thể khẳng định là tại trung điểm O của đường nói tâm là dao động với biên độ cực đại. vạy mình có thể khẳng định nó dao động cùng pha với 2 nguồn hay không?
áp dụng cậu làm cho mình bài tập này nhé
trên mặt nước có 2 nguồn sóng gióng nhau A, B cách nhau khoảng AB = 12cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng là 1,6cm. C,D là 2 điểm khác nhau trên mặt nước cách đều 2 nguồn và cách trung điểm O của AB 1 khoảng = 8cm. Só điểm dao động cùng pha với nguồn ở trên đoạn CD là
A: 3 B: 10 C: 5 D: 6


mặc dù không biết giai nhưng theo minh cac ban da giai deu không đúng .Đây cũng là dạng bài mình đang thắc mắc đề nghị bạn nào giỏi lí hoạc mod giải chi tiết bài này và lí thuyết về dạng bài dđ đồng pha ngược pha nguồn
hí hí ai biết chỉ giùm đi cho anh em học hì tập!
giả sử có 2 nguồn dao động cùng pha thì khi đó mình có thể khẳng định là tại trung điểm O của đường nói tâm là dao động với biên độ cực đại ==> Đúng

vạy mình có thể khẳng định nó dao động cùng pha với 2 nguồn ==> Sai

Gọi M là điểm thuộc CD và dao động cùng pha 2 nguồn
M thuộc CD nên [TEX]d_1^2=6^2+x^2[/TEX]
M dao động cùng pha 2 nguồn nên [TEX]d_1=k.\lambda[/TEX]
[TEX]\Rightarrow k^2.1,6^2=6^2+x^2[/TEX]
[TEX]0<x<8 \Rightarrow 3,75<k<6,25 [/TEX]
Vậy có 6 điểm thuộc CD dao động cùng pha với 2 nguồn
 
C

chontengimoiduoc

bài này hay đây, mọi người vô giải giùm!!!!!!!!!!!!

Một con lác lò xo treo thẳng đứng gồm một quả cầu có khối lượng m=0.15kg và lò xo có độ cứng k=60N/m.Người ta đưa quả cầu đến chỗ lò xo không bị biến dạng rồi truyền cho nó một vận tốc ban đâù [TEX]v_0=\frac{sqrt3}{2}[/TEX] theo phương thẳng đứng lên phía trên.Sau khi truyền vạn tốc con lắc dao động điều hòa. Lấy gốc thời gian t=0 là lúc quả cầu được truyền vận tốc ,[TEX]g=10m/s^2[/TEX]. Thời gian ngán nhât tính từ thời điểm t=0 để lực đàn hồi tác dụng lên quả cầu có độ lớn bằng [TEX]\frac{2}{3}[/TEX]độ lớn lực đàn hồi cực đại là:

A[TEX]\frac{\pi}{5}s[/TEX] B[TEX]\frac{\pi}{10}s[/TEX]

C[TEX]\frac{\pi}{15}s[/TEX] D[TEX]\frac{\pi}{20}s[/TEX]
 
R

roses_123

bài này hay đây, mọi người vô giải giùm!!!!!!!!!!!!

Một con lác lò xo treo thẳng đứng gồm một quả cầu có khối lượng m=0.15kg và lò xo có độ cứng k=60N/m.Người ta đưa quả cầu đến chỗ lò xo không bị biến dạng rồi truyền cho nó một vận tốc ban đâù [TEX]v_0=\frac{sqrt3}{2}[/TEX] theo phương thẳng đứng lên phía trên.Sau khi truyền vạn tốc con lắc dao động điều hòa. Lấy gốc thời gian t=0 là lúc quả cầu được truyền vận tốc ,[TEX]g=10m/s^2[/TEX]. Thời gian ngán nhât tính từ thời điểm t=0 để lực đàn hồi tác dụng lên quả cầu có độ lớn bằng [TEX]\frac{2}{3}[/TEX]độ lớn lực đàn hồi cực đại là:

A[TEX]\frac{\pi}{5}s[/TEX] B[TEX]\frac{\pi}{10}s[/TEX]

C[TEX]\frac{\pi}{15}s[/TEX] D[TEX]\frac{\pi}{20}s[/TEX]

bài này mình cho [TEX]v=\frac{\sqrt3}{2} (m/s)[/TEX]
[TEX]\omega =\sqrt{\frac{k}{m}}=20[/TEX]
[TEX]A=\sqrt{x^2+(\frac{v}{w})^2} =5cm[/TEX]
Mình đang hơi thắc mắc 1 chút, tại vị trí [TEX]Fdh=\frac{2}{3}Fdhmax \Leftrightarrow \Delta l=\frac{2}{3}(\Delta l+A)[/TEX], [TEX]\Leftrightarrow -\Delta l =2A[/TEX]
chỗ này có dẫn tới vô lý không? Khi lực đàn hồi max khi lò xo dãn max [TEX]\Leftrightarrow[/TEX] đỗ dãn trong dao động này max là [TEX]A+\Delta l= 7,5cm [/TEX] ??? :)
Ai biết làm chỉ mình với nha !!!!!!!!
Cảm ơn nhiều nhiều :x
 
H

huutrang93

bài này mình cho [TEX]v=\frac{\sqrt3}{2} (m/s)[/TEX]
[TEX]\omega =\sqrt{\frac{k}{m}}=20[/TEX]
[TEX]A=\sqrt{x^2+(\frac{v}{w})^2} =5cm[/TEX]
Mình đang hơi thắc mắc 1 chút, tại vị trí [TEX]Fdh=\frac{2}{3}Fdhmax \Leftrightarrow \Delta l=\frac{2}{3}(\Delta l+A)[/TEX], [TEX]\Leftrightarrow -\Delta l =2A[/TEX]
chỗ này có dẫn tới vô lý không? Khi lực đàn hồi max khi lò xo dãn max [TEX]\Leftrightarrow[/TEX] đỗ dãn trong dao động này max là [TEX]A+\Delta l= 7,5cm [/TEX] ??? :)
Ai biết làm chỉ mình với nha !!!!!!!!
Cảm ơn nhiều nhiều :x

Cậu xem lại chỗ chuyển vế đổi dấu đi, với lại cậu kí hiệu không chặt chẽ nên bị nhầm

bài này hay đây, mọi người vô giải giùm!!!!!!!!!!!!

Một con lác lò xo treo thẳng đứng gồm một quả cầu có khối lượng m=0.15kg và lò xo có độ cứng k=60N/m.Người ta đưa quả cầu đến chỗ lò xo không bị biến dạng rồi truyền cho nó một vận tốc ban đâù [TEX]v_0=\frac{sqrt3}{2}[/TEX] theo phương thẳng đứng lên phía trên.Sau khi truyền vạn tốc con lắc dao động điều hòa. Lấy gốc thời gian t=0 là lúc quả cầu được truyền vận tốc ,[TEX]g=10m/s^2[/TEX]. Thời gian ngán nhât tính từ thời điểm t=0 để lực đàn hồi tác dụng lên quả cầu có độ lớn bằng [TEX]\frac{2}{3}[/TEX]độ lớn lực đàn hồi cực đại là:

A[TEX]\frac{\pi}{5}s[/TEX] B[TEX]\frac{\pi}{10}s[/TEX]

C[TEX]\frac{\pi}{15}s[/TEX] D[TEX]\frac{\pi}{20}s[/TEX]

[TEX]v=\frac{\sqrt3}{2} (m/s)[/TEX]
[TEX]\omega =\sqrt{\frac{k}{m}}=20 \Rightarrow T=\frac{\pi}{10} (s)[/TEX]
[TEX]A=\sqrt{x^2+(\frac{v}{w})^2} =5cm[/TEX]
[TEX]\Delta l=\frac{mg}{k}=2,5(cm)[/TEX]
Tại vị trí lực đàn hồi =2/3 lực đàn hồi max
[TEX]x=\frac{2}{3}(A+\Delta l)=5 (cm)[/TEX]
Dễ thấy vật bắt đầu xuất phát từ vị trí +pi/3 (li độ =5 cm)
Vật về lại vị trí này sau khi đi 2/3 vòng tròn, tức vị trí -pi/3
Vậy thời gian ngắn nhất là [TEX] T'=\frac{\pi}{15} (s)[/TEX]
 
R

roses_123

Cậu xem lại chỗ chuyển vế đổi dấu đi, với lại cậu kí hiệu không chặt chẽ nên bị nhầm



[TEX]v=\frac{\sqrt3}{2} (m/s)[/TEX]
[TEX]\omega =\sqrt{\frac{k}{m}}=20 \Rightarrow T=\frac{\pi}{10} (s)[/TEX]
[TEX]A=\sqrt{x^2+(\frac{v}{w})^2} =5cm[/TEX]
[TEX]\Delta l=\frac{mg}{k}=2,5(cm)[/TEX]
Tại vị trí lực đàn hồi =2/3 lực đàn hồi max
[TEX]x=\frac{2}{3}(A+\Delta l)=5 (cm)[/TEX]
Dễ thấy vật bắt đầu xuất phát từ vị trí +pi/3 (li độ =5 cm)
Vật về lại vị trí này sau khi đi 2/3 vòng tròn, tức vị trí -pi/3
Vậy thời gian ngắn nhất là [TEX] T'=\frac{\pi}{15} (s)[/TEX]

cậu ơi! [TEX]Fdh =Fkv \Leftrightarrow [/TEX]con lắc lò xo nằm ngang thôi
 
C

chontengimoiduoc

Cậu xem lại chỗ chuyển vế đổi dấu đi, với lại cậu kí hiệu không chặt chẽ nên bị nhầm



[TEX]v=\frac{\sqrt3}{2} (m/s)[/TEX]
[TEX]\omega =\sqrt{\frac{k}{m}}=20 \Rightarrow T=\frac{\pi}{10} (s)[/TEX]
[TEX]A=\sqrt{x^2+(\frac{v}{w})^2} =5cm[/TEX]
[TEX]\Delta l=\frac{mg}{k}=2,5(cm)[/TEX]
Tại vị trí lực đàn hồi =2/3 lực đàn hồi max
[TEX]x=\frac{2}{3}(A+\Delta l)=5 (cm)[/TEX]
Dễ thấy vật bắt đầu xuất phát từ vị trí +pi/3 (li độ =5 cm)
Vật về lại vị trí này sau khi đi 2/3 vòng tròn, tức vị trí -pi/3
Vậy thời gian ngắn nhất là [TEX] T'=\frac{\pi}{15} (s)[/TEX]
đáp án là D , huutrang nhầm chỗ pha ban đầu rồi, dù sao cũng cảm ơn các bạn!
 
T

thuy11b10_mk

bài này hay đây, mọi người vô giải giùm!!!!!!!!!!!!

Một con lác lò xo treo thẳng đứng gồm một quả cầu có khối lượng m=0.15kg và lò xo có độ cứng k=60N/m.Người ta đưa quả cầu đến chỗ lò xo không bị biến dạng rồi truyền cho nó một vận tốc ban đâù [TEX]v_0=\frac{sqrt3}{2}[/TEX] theo phương thẳng đứng lên phía trên.Sau khi truyền vạn tốc con lắc dao động điều hòa. Lấy gốc thời gian t=0 là lúc quả cầu được truyền vận tốc ,[TEX]g=10m/s^2[/TEX]. Thời gian ngán nhât tính từ thời điểm t=0 để lực đàn hồi tác dụng lên quả cầu có độ lớn bằng [TEX]\frac{2}{3}[/TEX]độ lớn lực đàn hồi cực đại là:

A[TEX]\frac{\pi}{5}s[/TEX] B[TEX]\frac{\pi}{10}s[/TEX]

C[TEX]\frac{\pi}{15}s[/TEX] D[TEX]\frac{\pi}{20}s[/TEX]
bài này đáp án D
[COLOR=black said:
huutrang93[/COLOR];1429755]
latex.php

latex.php

latex.php

latex.php
chọn chiều dương hướng xuống
+Tại vị trí lực đàn hồi =2/3 lực đàn hồi max thì độ dãn lò xo là 5cm(lúc này vật ở vị trí 2,5(cm)
+vậy thời gian cần tìm là khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí x=-2,5cm(theo chiều âm) tới vị trí x=2,5(cm) theo chiều dương.đáp án D
 
H

huutrang93

cậu ơi! [TEX]Fdh =Fkv \Leftrightarrow [/TEX]con lắc lò xo nằm ngang thôi

Lực đàn hồi luôn có công thức [TEX]F=k.\Delta l[/TEX], k.v trong công thức của cậu là gì?

đáp án là D , huutrang nhầm chỗ pha ban đầu rồi, dù sao cũng cảm ơn các bạn!

ừ, tớ nhầm
Do vật xuất phát từ vị trí có li độ -2,5 cm và chuyển động ngược chiều dương nên pha ban đầu là 2pi/3
 
L

luvs2

1. Lần lượt đặt vào hai đầu một đoạn mạch RLC mắc nt các điện áp u1,u2,u3 có cùng giá trị hiệu dụng nhưng tân số # nhau thì cường độ dòng điện trong mạch tương ứng là i1=Iocos100pit ,i2=Iocos(120pit+2pi/3), i3=Icăn2cos(110pit-2pi/3).hệ thức đúng là I lớn hơn Io/căn 2 ??


2.Một con lắc đơn có chiều dài l=25cm .Cứ đúng 2s thì con lắc đang dao động đc chiếu bởi chớp sáng ngắn ,trong thời gian 41 phút 20 scon lắc thực hiện đc 1 dao động biểu kiến trọn vẹn .Dao động biểu kiến cùng chiều vs dao động thật .Chu kì dao động thật của con lắc ??
 
S

supermanculep

Em đang tính ôn lại kiến thức cũ Lý để thi ĐH nhưng không biết bắt đầu từ đâu ai có kinh nghiệm giúp em với!!
 
C

chichken12t1

Anh Hocmai.vatly giải thích kỹ hơn dùm em ''Tam diện thuận'' trong sóng điện từ với.Phần này em gặp 1 câu mà lơ tơ mơ.
 
N

nhatminhb5

Bạn ơi hôm trước mình có gặp bài toán trong đó có "hệ số đoạn nhiệt" và "quá trình dãn đoạn nhiệt". Bạn có thể giải thích hộ mình được không?

cái này chương trình vật lý của giáo trình ĐH_CĐ đây mà.
tui học CĐ học cái này hoài. giờ chán về thi lại ĐH nè.
 
S

suboi

mọi người ơi làm ơn giúp mình vơi
trong hiện tượng giao thoa mặt nc, 2 nguồn kết hợp AB dao động ngược pha AB=20cm, bước sóng do 2 nguồn phát ra là 10cm. Một điểm M nằm trên mặt nc cách A 1 khoảng l có AM vuông góc với AB. Tìm giá trị lớn nhất cảu l để ở đo quan sát đc cực đại dao thoa.
A l= 17,5cm B l=37,5cm C l=12,5cm D l=42,5cm
 
L

lengfenglasaingay

mọi người ơi làm ơn giúp mình vơi
trong hiện tượng giao thoa mặt nc, 2 nguồn kết hợp AB dao động ngược pha AB=20cm, bước sóng do 2 nguồn phát ra là 10cm. Một điểm M nằm trên mặt nc cách A 1 khoảng l có AM vuông góc với AB. Tìm giá trị lớn nhất cảu l để ở đo quan sát đc cực đại dao thoa.
A l= 17,5cm B l=37,5cm C l=12,5cm D l=42,5cm

Không hiểu rõ đề lắm
Hình như : M nằm trên đườn cực đại thì đúng hơn
Bài giải:
Theo gt thì
[tex]\left\{\begin{BM-AM=(k+\frac{1}{2}).\lambda } \\ {BM^2=AB^2+AM^2[/tex]
[tex]\rightarrow AM_{max}\rightarrow k=o,\rightarrow l=\frac{20^2-5^2}{2.5}=37.5[/tex]
 
Top Bottom