Vật lí [Thi đại học] Chúng ta đang ở đâu?

C

chjken

Bạn ơi hôm trước mình có gặp bài toán trong đó có "hệ số đoạn nhiệt" và "quá trình dãn đoạn nhiệt". Bạn có thể giải thích hộ mình được không?
 
P

pk_ngocanh

bạn ơi cho mình hỏi mối quan hệ giữa I và omega trong dòng điện xoay chiều với
bạn mình bảo nó có cái sơ đồ gi` đấy mà 1 giá trị của I có 2 cái ômega I max thì có 1 mình hok hiểu ?
 
H

hocmai.vatli

picture.php
 
0

02082008

ban oi cho minh hoi: trong moi quan he giua dao đong dieu hoa va chuyen dong tron deu, neu bai toan cho ham sin thi vẽ duong tron ntn
 
H

hocmai.vatli

Với bài toán cho hàm sin thì bạn cũng biểu diễn tượng tự như hàm cos thôi, chỉ có điều đó là thay trục Ox nằm ngang (biểu diễn li độ theo thời gian) bằng trục thời gian và trục tung sẽ biểu diễn li độ với hàm sin.
 
H

hoangoclan161

Cho em hỏi về bài tập điện

Đoạn mạch AB theo thứ tự gồm cuộn dây thuần cảm, điện trở thuần R và tụ điện mắc nối tiếp nhau, điểm M nối giữa cuộn dây và điện trở R, điểm N nối giữa điện trở R với tụ điện. Hiệu điện thế của mạch điện là: [TEX]u=U\sqrt{2} cos 100\pi t (V)[/TEX]. Cho biết [TEX]R=30 ohm ;U_{AN}=75V ; U_{MB}=100 V[/TEX], [TEX]U_{AN}[/TEX] lệch pha [TEX]\frac{\pi }{2}[/TEX] so với [TEX]U_{MB}[/TEX].TÌm cường độ dòng điện hiệu dụng.
 
Last edited by a moderator:
C

caothuyt2

Đoạn mạch AB theo thứ tự gồm cuộn dây thuần cảm, điện trở thuần R và tụ điện mắc nối tiếp nhau, điểm M nối giữa cuộn dây và điện trở R, điểm N nối giữa điện trở R với tụ điện. Hiệu điện thế của mạch điện là: [TEX]u=U\sqrt{2} cos 100\pi t (V)[/TEX]. Cho biết [TEX]R=30 ohm ;U_{AN}=75V ; U_{MB}=100 V[/TEX], [TEX]U_{AN}[/TEX] lệch pha [TEX]\frac{\pi }{2}[/TEX] so với [TEX]U_{MB}[/TEX].TÌm cường độ dòng điện hiệu dụng.

Ta có:
[tex]tan_{AN}.tan_{MB}=-1 <=>\frac{Z_L}{R}.\frac{-Z_C}{R}=-1[/tex]
=>[tex]Z_L.Z_C=R^2=900 =>Z_C=\frac{900}{Z_L}[/tex]
Mặt khác:
[tex]U_{AN}=\sqrt{U_R^2+U_L^2}=75 =>U_R^2+U_L^2=900I^2+I^2.Z_L^2=75^2[/tex]
[tex]U_{MB}=\sqrt{U_R^2+U_C^2}=100 =>U_R^2+U_C^2=900I^2+I^2.(\frac{900}{Z_L})^2 =100^2.[/tex]
trông sợ nhỉ ...
 
L

lunmamun

Một khe hẹp S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 micromet chiếu sáng hei khe hẹp S1S2 song song với S.Hai khe cách nhau a=0,5mm.Mặt phẳng chứa hai khe cách màn quan sát D=1m.
Không tịnh tiến khe S mà mở rộng dần khe S.Tính độ rộng của khe S để hệ vân biến mất.
 
P

phamtienhung1981992

cho em hỏi: cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn đây mắc nối tiếp với tụ điện. độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là pi/3 .hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng 3 lần hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây.độ lêch pha giữahiệu điện thế hai đàu cuộn dây và hiệu điên thế hai đàu đoạn mạch là:
A.0 B.pi/2 C.-pi/3 D.2pi/3
 
D

dth_287

Một chiếc đèn Nêon sử dụng dòng điện xoay chiều 119V-50Hz. Nó chỉ sáng lên nếu hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu bóng đèn lớn hơn 84V. Khoảng thời gian bóng đèn sáng trong một chu kì của dòng điện là?
A, 0,01s
B, 0,0133s
C, 0,02
D, 0,0233s

em giải bài này như sau:
ta có:[tex]\omega[/tex] =2f[tex]\pi[/tex]= 50*2[tex]\pi[/tex]=100[tex]\pi[/tex] (rad/s)
chọn [tex]\varphi[/tex]= 0
giả sử biểu thức hiệu điện thế của bóng đèn là U=U0cos(100[tex]\pi[/tex]t)
vì đèn chỉ sáng khi hiệu điện thế lớn hơn 84V tức là: /U/>84 U0cos(100[tex]\pi[/tex]) >84
sau đó mình giải pt U0cos(100[tex]\pi[/tex]t) =84 được 2 nghiệm t1=1/300 +k/50 và t2= -1/300 +k/50 với k=0,1,2,3.....
với t1=1/300 +k/50 chọn k=0 t1=1/300 s
t2= -1/300 +k/50 chọn k=1 t2= 1/60 s
từ đó ta có (t2- t1)=1/60 -1/300= 0,0133 (xấp xỉ thôi nhé!)
khi đó thời gian bóng đèn sáng trong một chu kì của dòng điện là 2(t2- t1)=0,0266s
đó là cách giải theo phương trình hàm cos thì kết quả là vậy nhưng làm tương tự như vậy với hàm sin thì lại ra kết quả B.hjc thế *** cuộc bài nì phải giải quyết như thế nào là ổn nhất đây? moderator ơi giải thích giúp em với!
 
L

linhdangvan

Một chiếc đèn Nêon sử dụng dòng điện xoay chiều 119V-50Hz. Nó chỉ sáng lên nếu hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu bóng đèn lớn hơn 84V. Khoảng thời gian bóng đèn sáng trong một chu kì của dòng điện là?
A, 0,01s
B, 0,0133s
C, 0,02
D, 0,0233s
bài này dùng DTLG ta tính dc thời gian đèn tắt là 0,01s>>>>>>>>>time đèn sáng là T-0,01=0,01s
 
H

hoangoclan161

cho em hỏi: cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn đây mắc nối tiếp với tụ điện. độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là pi/3 .hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng 3 lần hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây.độ lêch pha giữahiệu điện thế hai đàu cuộn dây và hiệu điên thế hai đàu đoạn mạch là:
A.0 B.pi/2 C.-pi/3 D.2pi/3

Bạn xem lại đề đi , hình như đề sai ,phải là hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng [TEX]\sqrt{3}[/TEX] lần hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây mới đúng...
 
D

dth_287

yeah! thanks!!!!!!

bài này dùng DTLG ta tính dc thời gian đèn tắt là 0,01s>>>>>>>>>time đèn sáng là T-0,01=0,01s

hí!cảm ơn cậu nha!mình sử dụng đtlg với nhiều dạng rồi vậy mà với bài nì mình lại quên mất rồi phức tạp vấn đề lên cuối cùng lại đj giải theo một cách dài dòng và khó hiểu như vậy.Mình ngố quá! Nhưng đáp án phải là đáp án B-0,0133s cơ cậu à, chắc cậu nhầm góc hay nhân chia sai đâu đó rùi đó cậu.hì cảm ơn cậu!!!!!:);):p
 
D

dth_287

không đâu!!!!!!!

cho em hỏi: cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn đây mắc nối tiếp với tụ điện. độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là pi/3 .hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng 3 lần hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây.độ lêch pha giữahiệu điện thế hai đàu cuộn dây và hiệu điên thế hai đàu đoạn mạch là:
A.0 B.pi/2 C.-pi/3 D.2pi/3

đúng rồi đó cậu bài nì mình cũng nghĩ đầu bài có vấn đề về thông số chỗ"hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng 3 lần hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây" đó cậu. Xem lại rùi cậu làm theo cách thủ công hay vẽ rồi nhìn vô giản đồ vectơ là ra ngay đó cậu.Hì cậu xem lại đi ha!!!!!!:)&gt;-
 
J

justforlaugh

Thầy ơi, cho em hỏi câu này ạ, mong thầy jải thích hộ em với

Chọn phát biểu SAI. Mạch điện nối tiếp gồm điện trở thuần, tụ điện và cuộn cảm thuần đang xảy ra cộng hưởng. Nếu chỉ tăng độ tự cảm của cuộn thuần cảm lên một lượng rất nhỏ thì :

A : Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm
B : Công suất toả nhiệt trên toàn mạch giảm.
C : Điện áp hiệu dụng trên cuộn thuần cảm giảm.
D : Điện áp hiệu dụng trên cuộn thuần cảm tăng
 
X

xilaxilo

Thầy ơi, cho em hỏi câu này ạ, mong thầy jải thích hộ em với

Chọn phát biểu SAI. Mạch điện nối tiếp gồm điện trở thuần, tụ điện và cuộn cảm thuần đang xảy ra cộng hưởng. Nếu chỉ tăng độ tự cảm của cuộn thuần cảm lên một lượng rất nhỏ thì :

A : Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm
B : Công suất toả nhiệt trên toàn mạch giảm.
C : Điện áp hiệu dụng trên cuộn thuần cảm giảm.
D : Điện áp hiệu dụng trên cuộn thuần cảm tăng

tăng độ tự cảm lên >>> ko còn cộng hưởng >>> Z ko còn min nữa >>> I lớn hơn >>> @-)@-)@-)
 
Top Bottom