iwasyourfriend

Học sinh gương mẫu
Thành viên
2 Tháng mười 2021
788
2,752
301
...
Long An
Câu 2:
- Lực mà cần cẩu tác dụng lên vật có độ lớn chính bằng trọng lượng của vật:
P = 10m = 10.2500 = 25000N
Quãng đường mà thùng hàng di chuyển là: s = 12m
- Công thực hiện trong trường hợp này là: A = Ps = 25000.12 = 300000J = 300kJ
=> Chọn câu A
 
  • Like
Reactions: Triêu Dươngg

iwasyourfriend

Học sinh gương mẫu
Thành viên
2 Tháng mười 2021
788
2,752
301
...
Long An
Câu 3: Ta gọi lực kéo gàu nước lên của bạn Nam và Hùng là F1, F2. Gọi thời gian kéo gàu nước lên của hai bạn là T1, T2.
Chiều cao của giếng nước: h
Theo đề bài ta có:
-Trọng lượng của gàu nước do Nam kéo nặng gấp đôi của Hùng: P1= 2P2-> F1= 2F2
- Thời gian kéo gàu nước lên của Hùng chỉ bằng một nửa thời gian kéo của Nam= t2= t1/2
=> Công mà Nam thực hiện đc là: A1= F1h
Công mà Hùng thực hiện đc là: A2= F2h= F1/2.h= A1/2
-Công suất của Nam= P1= A1/t1
-Công suất của Hùng= A2/t= A1/2 / t1/2= A1/t1
P1=P2 nên CS của Hùng và Nam bằng nhau.
P.S: Chị Triều Dương thông cảm giúp em, vì máy em bị lỗi khi gõ công thức nên bài hơi rồi ạ và lâu ạ.
 

Nguyễn Hoàng Vân Anh

Học sinh tiến bộ
Thành viên
20 Tháng tám 2021
726
2,730
276
17
Long An
Trường THCS Đông Thành
@kaede-kun @Nguyễn Hoàng Vân Anh @Hà Kiều Chinh @Yuriko - chan @Xuân Hải Trần @sannhi14112009
Các em đâu hết rồi nè, có ai giải thích được giúp bạn này không các em? :D
em xinloii chị em on trễ:(

Câu 3: Ta gọi lực kéo gàu nước lên của bạn Nam và Hùng là F1, F2. Gọi thời gian kéo gàu nước lên của hai bạn là T1, T2.
Chiều cao của giếng nước: h
Theo đề bài ta có:
-Trọng lượng của gàu nước do Nam kéo nặng gấp đôi của Hùng: P1= 2P2-> F1= 2F2
- Thời gian kéo gàu nước lên của Hùng chỉ bằng một nửa thời gian kéo của Nam= t2= t1/2
=> Công mà Nam thực hiện đc là: A1= F1h
Công mà Hùng thực hiện đc là: A2= F2h= F1/2.h= A1/2
-Công suất của Nam= P1= A1/t1
-Công suất của Hùng= A2/t= A1/2 / t1/2= A1/t1
P1=P2 nên CS của Hùng và Nam bằng nhau.
P.S: Chị Triều Dương thông cảm giúp em, vì máy em bị lỗi khi gõ công thức nên bài hơi rồi ạ và lâu ạ.
em đồng ý với cách giải của bạn @sannhi14112009
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: Triêu Dươngg

Phong Thần

Học sinh chăm học
Thành viên
16 Tháng sáu 2017
64
97
61
Du học sinh
Trường Đời
Đầu tàu hỏa đang kéo đoàn tàu chuyển động ⇒ Lực kéo
Người công nhân dùng ròng rọc cố định kéo vật nặng lên ⇒ Lực căng
Ô tô đang chuyển động trên đường nằm ngang ⇒ Lực kéo của động cơ
Quả nặng rơi từ trên xuống ⇒ Trọng lực
-> Trường hợp D thực hiện công cơ học nhé anh @Phong Thần (Em xin lỗi chị Triều Dương e đăng nhầm tên ạ)
Hỏi vậy mà chả thấy bợn nào phát hiện ra đề có zấn đề í nhở? Trường hợp D thực hiện công? Thế 3 trường hợp kia cũng thực hiện công chứ? Đọc lại định nghĩa công cơ học đê em, hay là copy ở đâu đấy?
Chúc cả nhà buổi tối vui vẻ :D Bài tập luyện tập lại lý thuyết hôm qua lên rồi đây! Cả nhà cố gắng luyện tập nhé! Khởi đầu sớm để thành công nè.
Có thể ghé qua Topic: Mỗi ngày một điều thú vị ủng hộ chị nha ^^

Câu 1: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào thực hiện công cơ học?
A. Đầu tàu hỏa đang kéo đoàn tàu chuyển động.
B. Người công nhân dùng ròng rọc cố định kéo vật nặng lên.
C. Ô tô đang chuyển động trên đường nằm ngang.
D. Quả nặng rơi từ trên xuống.


Câu 2: Người ta dùng một cần cẩu để nâng một thùng hàng có khối lượng $2500 kg$ lên độ cao $12 m$. Tính công thực hiện được trong trường hợp này.
A. 300 kJ
B. 250 kJ
C. 2,08 kJ
D. 300 J

Câu 3: Hai bạn Nam và Hùng kéo nước từ giếng lên. Nam kéo gàu nước nặng gấp đôi, thời gian kéo gàu nước lên của Hùng chỉ bằng một nửa thời gian của Nam. So sánh công suất trung bình của Nam và Hùng.
A. Công suất của Nam lớn hơn vì gàu nước của Nam nặng gấp đôi.
B. Công suất của Hùng lớn hơn vì thời gian kéo của Hùng chỉ bằng một nửa thời gian kéo của Nam.
C. Công suất của Nam và Hùng là như nhau.
D. Không đủ căn cứ để so sánh.
Cái này là trắc nghiệm đúng hơm? Câu 1 hỏi là trường hợp nào thực hiện công? Thì chỉ chọn 1 câu, trong khi đó câu 1 cả 4 trường hợp thực hiện công??? Ơ kìa có gì sai sai í nhở?
Bợn BQT sai đề thế mà vẫn có nhiều bợn hì hục chọn D, chắc cop mạng mà không đọc kĩ đề rồi, haiz haiz haiz, 1 bạn làm nhiều bạn bắt chước, chết thật...
 

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
Hỏi vậy mà chả thấy bợn nào phát hiện ra đề có zấn đề í nhở? Trường hợp D thực hiện công? Thế 3 trường hợp kia cũng thực hiện công chứ? Đọc lại định nghĩa công cơ học đê em, hay là copy ở đâu đấy?

Cái này là trắc nghiệm đúng hơm? Câu 1 hỏi là trường hợp nào thực hiện công? Thì chỉ chọn 1 câu, trong khi đó câu 1 cả 4 trường hợp thực hiện công??? Ơ kìa có gì sai sai í nhở?
Bợn BQT sai đề thế mà vẫn có nhiều bợn hì hục chọn D, chắc cop mạng mà không đọc kĩ đề rồi, haiz haiz haiz, 1 bạn làm nhiều bạn bắt chước, chết thật...
Cảm ơn em nhiều nhé :D ghi nhận đóng góp tích cực của em. BQT sẽ rút kinh nghiệm và chú ý hơn đến nội dung đăng tải.
Câu 1: Cả 4 đáp án đều đúng nhé
 

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
BQT box Vật Lí HMF Thông báo:
Topic Ôn bài đêm khuya THCS và THPT sẽ hoạt động trở lại vào tuần tới sau suốt thời gian vắng bóng vừa qua :D Mong rằng lần trở lại này sẽ nhận được thật nhiều sự tương tác , ủng hộ từ mọi người ^^ Chúc cả nhà có một buổi tối cuối tuần vui vẻ, an lành và ý nghĩa!


*Lịch hoạt động topic THCS

Ngày
Nội dung đăng tải
8/11​
Lớp 8: Công cơ học, công suất, định luật bảo toàn cơ năng​
9/11​
Lớp 8: Bài tập vận dụng kiến thức hôm trước​
10/11​
Lớp 9: Truyền tải điện năng đi xa và máy biến thế​
11/11​
Lớp 9: Bài tập vận dụng kiến thức hôm trước​
[TBODY] [/TBODY]
 

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
ÔN BÀI ĐÊM KHUYA
Lớp 8: Chương 1- Part cuối

  • Định luật về công
  • Công suất
  • Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng
A, Tóm tắt lý thuyết
I, Định luật về công
1. Định luật về công

  • Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
2. Hiệu suất của máy cơ đơn giản
  • Trong thực tế, ở các máy cơ đơn giản bao giờ cũng có ma sát, do đó công thực hiện phải dùng để thắng ma sát và nâng vật lên. Công này gọi là công toàn phần, công nâng vật lên là công có ích, công để thắng ma sát là công hao phí:
Công toàn phần = công có ích + công hao phí
  • Tỉ số giữa công có ích và công toàn phần gọi là hiệu suất của máy và được kí hiệu là H.
  • Công thức hiệu suất của máy cơ đơn giản: [tex]H=\frac{A_1}{A}.100%[/tex]
Trong đó:
· $A_1$ là công có ích
· $A$ là công toàn phần
· $A_2=A-A_1$ là công hao phí

*PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP
Dạng 1. Bài toán mặt phẳng nghiêng

  • Mặt phẳng nghiêng là một máy cơ đơn giản giúp ta đưa các vật lên cao một cách dễ dàng hơn bằng cách tăng độ dài quãng đường dịch chuyển để giảm lực kéo vật (theo định luật về công)
  • Để kéo vật có trọng lượng P lên độ cao h, công của lực kéo cần thiết: $A=Ph$
  • Nếu dùng mặt phẳng nghiêng dài $l$, lực kéo cần thiết là F, công của lực là: $A’=F.l$
  • Vì mặt phẳng nghiêng không cho ta lợi về công nên ta có: A=A’
  • Công thức trên gọi là công thức mặt phẳng nghiêng được áp dụng để giải quyết các bài tập về mặt phẳng nghiêng.
Dạng 2. Bài toán ròng rọc
  • Ròng rọc cố định giúp ta thay đổi hướng của lực tác dụng, không cho ta lợi về lực.
  • Ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi (phải kéo dây đi một đoạn dài gấp đôi). Để kéo một vật nặng có trọng lượng P lên độ cao h, nếu sử dụng một ròng rọc động thì lực kéo là $F=P/2$ và đoạn đường dây phải kéo là $s = 2h$

II, Công suất

1, Công suất
  • Công suất là đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh công, được xác định bằng công thực hiện trong một đơn vị thời gian.
2, Công thức tính: [tex]P=\frac{A}{t}[/tex]
3, Đơn vị : $W$
* PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP
Tính và so sánh công suất
  • Áp dụng thức tính công suất [tex]P=\frac{A}{t}[/tex]
  • Nếu đề bài không cho trực tiếp thời gian t thì ra có thể tính thời gian qua quãng đường và vận tốc: [tex]t=\frac{S}{v}[/tex]

|||, Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng

1. Sự chuyển hóa của các dạng cơ năng

Động năng có thể chuyển hóa thành thế năng, ngược lại thế năng có thể chuyển hóa thành động năng.
Ví dụ:
+ Trong thời gian quả bóng rơi, độ cao của quả bóng giảm dần (thế năng giảm dần), vận tốc của quả bóng tăng dần (động năng tăng dần), thế năng đã chuyển hoá thành động năng.
+ Trong thời gian nảy lên, độ cao của quả bóng tăng dần (thế năng tăng dần), vận tốc của nó giảm dần (động năng giảm dần), động năng đã chuyển hoá thành thế


2. Định luật bảo toàn cơ năng

Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau, nhưng cơ năng thì không đổi. Người ta nói cơ năng được bảo toàn.

* PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP
Xác định sự chuyển hóa động năng và thế năng

+ Để xác định sự chuyển hóa động năng, thế năng trong các quá trình chuyển động của vật, ta dựa vào đặc điểm sự phụ thuộc của các đại lượng trên vào các đại lượng khác:
  • Thế năng trọng trường của vật càng lớn khi khối lượng của vật càng lớn và độ cao của vật (so với vị trí được chọn làm mốc) càng lớn.
  • Thế năng đàn hồi của vật càng lớn khi vật biến dạng càng nhiều.
  • Động năng của vật càng lớn khi khối lượng của vật càng lớn và vận tốc của vật càng lớn.
+ Trong quá trình chuyển động không có ma sát, cơ năng của vật được bảo toàn. Trong quá trình đó, động năng và thế năng chuyển hóa qua lại lẫn nhau. Do đó tại vị trí động năng càng lớn thì thế năng càng nhỏ và ngược lại.

Chúc cả nhà buổi tối an lành. Hẹn gặp lại mọi người vào ngày mai, chúng ta cùng làm các câu hỏi vận dụng lý thuyết tối nay nha :Tonton9
 

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
ÔN BÀI ĐÊM KHUYA
Lớp 8: Chương 1- Part cuối




    • Định luật về công
    • Công suất
    • Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng
B, Bài tập vận dụng
Câu 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng với định luật về công?
A. Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về công.
B. Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, mà chỉ lợi về lực và lợi về đường đi.
C. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
D. Các máy cơ đơn giản đều lợi về công, trong đó lợi cả về lực lẫn cả đường đi.

Câu 2: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
A. Ròng rọc cố định chỉ có tác dụng đổi hướng của lực và cho ta lợi về công.
B. Ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực, thiệt hai lần về đường đi, không cho ta lợi về công.
C. Mặt phẳng nghiêng cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi, không cho ta lợi về công.
D. Đòn bẩy cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi hoặc ngược lại, không cho ta lợi về công.

Câu 3:Để đưa vật có trọng lượng P = 500 N lên cao bằng ròng rọc động phải kéo dây đi một đoạn 8 m. Lực kéo, độ cao đưa vật lên và công nâng vật lên là bao nhiêu?
A. F = 210 N, h = 8 m, A = 1680 J
B. F = 420 N, h = 4 m, A = 2000 J
C. F = 210 N, h = 4 m, A = 16800 J
D. F = 250 N, h = 4 m, A = 2000 J

Note: Đáp án để trong spoiler cả nhà nhé, chúc cả nhà có một buổi tối an lành :D
 

Xuân Hải Trần

Học sinh gương mẫu
Thành viên
9 Tháng bảy 2021
1,235
5,408
491
Hà Nội
Hogwarts School of Witchcraft and Wizardry!!
Câu 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng với định luật về công?
A. Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về công.
B. Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, mà chỉ lợi về lực và lợi về đường đi.
C. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
D. Các máy cơ đơn giản đều lợi về công, trong đó lợi cả về lực lẫn cả đường đi.

Câu 2: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
A. Ròng rọc cố định chỉ có tác dụng đổi hướng của lực và cho ta lợi về công.
B. Ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực, thiệt hai lần về đường đi, không cho ta lợi về công.
C. Mặt phẳng nghiêng cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi, không cho ta lợi về công.
D. Đòn bẩy cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi hoặc ngược lại, không cho ta lợi về công.

Câu 3:Để đưa vật có trọng lượng P = 500 N lên cao bằng ròng rọc động phải kéo dây đi một đoạn 8 m. Lực kéo, độ cao đưa vật lên và công nâng vật lên là bao nhiêu?
A. F = 210 N, h = 8 m, A = 1680 J
B. F = 420 N, h = 4 m, A = 2000 J
C. F = 210 N, h = 4 m, A = 16800 J
D. F = 250 N, h = 4 m, A = 2000 J
 

Kiều Anh.

Cựu TMod Địa
Thành viên
30 Tháng mười hai 2020
1,208
5,414
511
Hà Nội❤️
Hà Nội
..................
ÔN BÀI ĐÊM KHUYA
Lớp 8: Chương 1- Part cuối




    • Định luật về công
    • Công suất
    • Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng
B, Bài tập vận dụng
Câu 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng với định luật về công?
A. Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về công.
B. Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, mà chỉ lợi về lực và lợi về đường đi.
C. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
D. Các máy cơ đơn giản đều lợi về công, trong đó lợi cả về lực lẫn cả đường đi.

Câu 2: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
A. Ròng rọc cố định chỉ có tác dụng đổi hướng của lực và cho ta lợi về công.
B. Ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực, thiệt hai lần về đường đi, không cho ta lợi về công.
C. Mặt phẳng nghiêng cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi, không cho ta lợi về công.
D. Đòn bẩy cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi hoặc ngược lại, không cho ta lợi về công.

Câu 3:Để đưa vật có trọng lượng P = 500 N lên cao bằng ròng rọc động phải kéo dây đi một đoạn 8 m. Lực kéo, độ cao đưa vật lên và công nâng vật lên là bao nhiêu?
A. F = 210 N, h = 8 m, A = 1680 J
B. F = 420 N, h = 4 m, A = 2000 J
C. F = 210 N, h = 4 m, A = 16800 J
D. F = 250 N, h = 4 m, A = 2000 J

Note: Đáp án để trong spoiler cả nhà nhé, chúc cả nhà có một buổi tối an lành :D
Câu 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng với định luật về công?
A. Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về công.
B. Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, mà chỉ lợi về lực và lợi về đường đi.
C. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
D. Các máy cơ đơn giản đều lợi về công, trong đó lợi cả về lực lẫn cả đường đi.

Câu 2: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
A. Ròng rọc cố định chỉ có tác dụng đổi hướng của lực và cho ta lợi về công.
B. Ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực, thiệt hai lần về đường đi, không cho ta lợi về công.
C. Mặt phẳng nghiêng cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi, không cho ta lợi về công.
D. Đòn bẩy cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi hoặc ngược lại, không cho ta lợi về công.

Câu 3:Để đưa vật có trọng lượng P = 500 N lên cao bằng ròng rọc động phải kéo dây đi một đoạn 8 m. Lực kéo, độ cao đưa vật lên và công nâng vật lên là bao nhiêu?
A. F = 210 N, h = 8 m, A = 1680 J
B. F = 420 N, h = 4 m, A = 2000 J
C. F = 210 N, h = 4 m, A = 16800 J
D. F = 250 N, h = 4 m, A = 2000 J
Em chưa hỉu câu này :>
 

Hà Kiều Chinh

Cựu CTV CLB Lịch sử
Thành viên
30 Tháng mười một 2020
690
2,046
231
16
Đức Ninh- Tuyên Quang
Tuyên Quang
THCS Đức Ninh
Câu 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng với định luật về công?
A. Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về công.
B. Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, mà chỉ lợi về lực và lợi về đường đi.
C. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
D. Các máy cơ đơn giản đều lợi về công, trong đó lợi cả về lực lẫn cả đường đi.

Câu 2: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
A. Ròng rọc cố định chỉ có tác dụng đổi hướng của lực và cho ta lợi về công.
B. Ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực, thiệt hai lần về đường đi, không cho ta lợi về công.
C. Mặt phẳng nghiêng cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi, không cho ta lợi về công.
D. Đòn bẩy cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi hoặc ngược lại, không cho ta lợi về công.

Câu 3:Để đưa vật có trọng lượng P = 500 N lên cao bằng ròng rọc động phải kéo dây đi một đoạn 8 m. Lực kéo, độ cao đưa vật lên và công nâng vật lên là bao nhiêu?
A. F = 210 N, h = 8 m, A = 1680 J
B. F = 420 N, h = 4 m, A = 2000 J
C. F = 210 N, h = 4 m, A = 16800 J
D. F = 250 N, h = 4 m, A = 2000 J
 

iwasyourfriend

Học sinh gương mẫu
Thành viên
2 Tháng mười 2021
788
2,752
301
...
Long An
Câu 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng với định luật về công?
A. Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về công.
B. Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, mà chỉ lợi về lực và lợi về đường đi.
C. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
D. Các máy cơ đơn giản đều lợi về công, trong đó lợi cả về lực lẫn cả đường đi.

Câu 2: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
A. Ròng rọc cố định chỉ có tác dụng đổi hướng của lực và cho ta lợi về công.
B. Ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực, thiệt hai lần về đường đi, không cho ta lợi về công.
C. Mặt phẳng nghiêng cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi, không cho ta lợi về công.
D. Đòn bẩy cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi hoặc ngược lại, không cho ta lợi về công.

Câu 3:Để đưa vật có trọng lượng P = 500 N lên cao bằng ròng rọc động phải kéo dây đi một đoạn 8 m. Lực kéo, độ cao đưa vật lên và công nâng vật lên là bao nhiêu?
A. F = 210 N, h = 8 m, A = 1680 J
B. F = 420 N, h = 4 m, A = 2000 J
C. F = 210 N, h = 4 m, A = 16800 J
D. F = 250 N, h = 4 m, A = 2000 J
 

trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,623
744
22
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh
Đáp án đến rồi đây các bạn ơi!!!
Câu 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng với định luật về công?
A. Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về công.
B. Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, mà chỉ lợi về lực và lợi về đường đi.
C. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
D. Các máy cơ đơn giản đều lợi về công, trong đó lợi cả về lực lẫn cả đường đi.

Câu 2: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
A. Ròng rọc cố định chỉ có tác dụng đổi hướng của lực và cho ta lợi về công.

B. Ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực, thiệt hai lần về đường đi, không cho ta lợi về công.
C. Mặt phẳng nghiêng cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi, không cho ta lợi về công.
D. Đòn bẩy cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi hoặc ngược lại, không cho ta lợi về công.

Câu 3:Để đưa vật có trọng lượng P = 500 N lên cao bằng ròng rọc động phải kéo dây đi một đoạn 8 m. Lực kéo, độ cao đưa vật lên và công nâng vật lên là bao nhiêu?
A. F = 210 N, h = 8 m, A = 1680 J
B. F = 420 N, h = 4 m, A = 2000 J
C. F = 210 N, h = 4 m, A = 16800 J
D. F = 250 N, h = 4 m, A = 2000 J

Chúc mừng bạn @Xuân Hải Trần @Hà Kiều Chinh @sannhi14112009 đã trả lời chính xác cả 3 câu nha:p
Bạn @Yuriko - chan đúng được 2 câu nhưng mà cũng xuất sắc lắm khi trả lời khá nhanh nè :p

Mình cùng tiếp tục với 3 câu nữa nhé:

Câu 4:Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 50 kg lên cao 2 m. Nếu không có ma sát thì lực kéo là 125 N. Thực tế có ma sát và lực kế là 175 N. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng dùng trên là bao nhiêu?
A. 81,33 % B. 83,33 % C. 71,43 % D. 77,33%

Câu 5: Một người đi xe đạp đi đều từ chân dốc lên đỉnh dốc cao 5 m. Dốc dài 40 m, biết lực ma sát cản trở xe chuyển động trên mặt đường là 20 N và cả người cùng xe có khối lượng 37,5 kg. Công tổng cộng do người đó sinh ra là bao nhiêu?
A. 3800 J B. 4200 J C. 4000 J D. 2675 J

Câu 6: Kéo một vật nặng 100 kg lên cao 25 m bằng Pa lăng gồm 2 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định. Hiệu suất của Pa lăng là 80%. Tính:
a) Công cần thực hiện để nâng vật.
b) Lực kéo vào đầu dây.

Đừng quên để đáp án trong spoiler nha :p
 

Kiều Anh.

Cựu TMod Địa
Thành viên
30 Tháng mười hai 2020
1,208
5,414
511
Hà Nội❤️
Hà Nội
..................
Câu 4:Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 50 kg lên cao 2 m. Nếu không có ma sát thì lực kéo là 125 N. Thực tế có ma sát và lực kế là 175 N. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng dùng trên là bao nhiêu?
A. 81,33 % B. 83,33 % C. 71,43 % D. 77,33%

Câu 5: Một người đi xe đạp đi đều từ chân dốc lên đỉnh dốc cao 5 m. Dốc dài 40 m, biết lực ma sát cản trở xe chuyển động trên mặt đường là 20 N và cả người cùng xe có khối lượng 37,5 kg. Công tổng cộng do người đó sinh ra là bao nhiêu?
A. 3800 J B. 4200 J C. 4000 J D. 2675 J

Câu 6: Kéo một vật nặng 100 kg lên cao 25 m bằng Pa lăng gồm 2 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định. Hiệu suất của Pa lăng là 80%. Tính:
a) Công cần thực hiện để nâng vật.
b) Lực kéo vào đầu dây.
....
Đáp án:
a) Công có ích để nâng vật là:
Aci = P.h = 100.10.25 = 25 000 J
Công cần thực hiện để nâng vật là:
Atp=Aci/H=25000/0,8=31250 J
b) Lực kéo vào đầu dây là:
Atp = F.s = F.4h
=>F=Atp/4h=31250/4.25=312,5
[Vì em không biết gõ latex nên đành làm vậy ]
 

trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,623
744
22
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh
Đáp án cuối ngày đây các bạn ơi :p

Câu 4:Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 50 kg lên cao 2 m. Nếu không có ma sát thì lực kéo là 125 N. Thực tế có ma sát và lực kế là 175 N. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng dùng trên là bao nhiêu?
A. 81,33 % B. 83,33 % C. 71,43 % D. 77,33%

Câu 5: Một người đi xe đạp đi đều từ chân dốc lên đỉnh dốc cao 5 m. Dốc dài 40 m, biết lực ma sát cản trở xe chuyển động trên mặt đường là 20 N và cả người cùng xe có khối lượng 37,5 kg. Công tổng cộng do người đó sinh ra là bao nhiêu?
A. 3800 J B. 4200 J C. 4000 J D. 2675 J

Câu 6: bạn @Yuriko - chan đã trả lời đúng nhé :p

Đó cũng là những câu hỏi cuối cũng của ngày rồi.
Chúc mọi người ngủ ngon :p
Đừng quên mai chúng ta vẫn tiếp tục ôn bài nhé :D
 

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Vật Lý 9
Truyền tải điện năng đi xa và máy biến thế
I. Sự hao phí điện năng trên đường dây tải điện

Truyền tải điện năng đi xa bằng đường dây dẫn có nhiều thuận tiện tuy nhiên sẽ có một phần điện năng bị hao phí do quá trình tỏa nhiệt trên dây dẫn gây ra.
1. Tính điện năng hao phí trên đường dây tải điện

upload_2021-10-10_15-19-12-png.189012

Giả sử muốn truyền tải một công suất điện $P$ bằng một đường dây có điện trở $R$ với hiệu điện thế đăt vào 2 đầu cuộn dây $U$ .
Công suất dòng điện là $P=UI$
Công suất tỏa nhiệt (Hao phí) [tex]p_{hp}=I^2R=\frac{P^2}{U^2}.R[/tex]\
2. Cách làm giảm hao phí
Để giảm hao phí trên đường tải điện ta có thể làm những phương pháp sau:
-Không thể giảm $P$ vì không đủ công suất cho vật dụng.
-Giảm R: Ta đã biết [tex]R=\rho \frac{l}{S}[/tex]
Nếu giảm chiều dài không thể đủ cung cấp điện
Nếu tăng tiết diện thì vừa khiến trọng lượng dây tăng vừa không có hiệu quả kinh tế.
- Tăng $U$: Có thể thực hiện với máy tăng áp, đồng thời máy hạ áp sẽ giúp điện áp quay về mức cho phép là 220V nhờ máy biến thế.
Kết luận:
  • Để giảm hao phí điện năng do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện thì tốt nhất là tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây.
  • Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây.
II. Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế

1. Cấu tạo
upload_2021-10-10_15-18-0-png.189010
Máy biến thế gồm có:



    • Hai cuộn dây dẫn có số vòng dây khác nhau, đặt cách điện với nhau. Cuộn dây cho dòng điện vào gọi là cuộn sơ cấp, cuộn dây cho dòng điện đi ra gọi là cuộn thứ cấp.
    • Một lõi sắt (hay thép) có pha silic chung cho cả hai cuộn dây.
2. Nguyên tắc hoạt động:

Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến thế một hiệu điện thế xoay chiều thì ở hai đầu cuộn thứ cấp xuất hiện một hiệu điện thế xoay chiều.

III. Tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế của máy biến thế


- Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây máy biến thế tỉ lệ với số vòng của mỗi cuộn dây.
Tỉ số giữa hiệu điện thế ở hai đầu các cuộn dây của máy biến thế bằng tỉ số giữa số vòng của các cuộn dây tương ứng:
[tex]\frac{U_1}{U_2}=\frac{n_1}{n_2}[/tex]

Khi hiệu điện thế ở cuộn sơ cấp lớn hơn hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp ($U_1>U_2$), máy biến thế được gọi là máy hạ thế.
Khi hiệu điện thế ở cuộn sơ cấp nhỏ hơn hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp ($U_1<U_2$), máy biến thế được gọi là máy tăng thế.

IV. Lắp đặt máy biến thế ở hai đầu đường dây tải điện.

- Để giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện xoay chiều, người ta dùng máy tăng thế để tăng hiệu điện thế đặt vào đầu đường dây dẫn (có thể lên đến hàng trăm ngàn vôn).

upload_2021-10-10_15-18-36-png.189011

- Tuy nhiên hiệu điện thế tại nơi sử dụng chỉ có 220V. Do đó ở cuối đường dây tải điện, người ta phải dùng các máy hạ thế để giảm dần hiệu điện thế đến giá trị phù hợp.

Câu 1: Khi truyền tải điện năng đi xa bằng đường dây dẫn
A. Toàn bộ điện năng ở nơi cấp sẽ truyền đến nơi tiêu thụ.
B. Có một phần điện năng hao phí do hiện tượng tỏa nhiệt trên đường dây.
C. Hiệu suất truyền tải là 100%.
D. Không có hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây.
Câu 2 Tại sao biện pháp giảm điện trở của đường dây tải điện lại tốn kém?
A. Giảm R của dây tải điện thì phải tăng tiết diện dây dẫn tức là phải dùng dây có kích thước lớn dẫn đến trụ cột chống đỡ dây cũng phải lớn nên gây tốn kém.
B. Giảm R của dây tải điện thì phải giảm tiết diện dây dẫn tức là phải dùng dây có kích thước lớn dẫn đến trụ cột chống đỡ dây cũng phải lớn nên gây tốn kém.
C. Giảm R của dây tải điện thì phải tăng tiết diện dây dẫn tức là phải dùng dây có kích thước nhỏ dẫn đến trụ cột chống đỡ dây cũng phải lớn nên gây tốn kém.
D. Giảm R của dây tải điện thì phải giảm tiết diện dây dẫn tức là phải dùng dây có kích thước nhỏ dẫn đến trụ cột chống đỡ dây cũng phải nhỏ nên gây tốn kém.
Câu 3 Khi truyền tải điện năng đi xa, hao phí là đáng kể khi điện năng chuyển hóa thành dạng năng lượng nào sau đây?
A. Hóa năng.
B. Năng lượng ánh sáng.
C. Nhiệt năng.
D. Năng lượng từ trường.
Câu 4 Khi truyền tải điện năng đi xa bằng dây dẫn người ta dùng hai máy biến thế đặt ở hai đầu đường dây tải điện. Các máy biến thế này có tác dụng gì?
A. Cả hai máy biến thế đều dùng để tăng hiệu điện thế.
B. Cả hai máy biến thế đều dùng để giảm hiệu điện thế.
C. Máy biến thế ở đầu đường dây dùng để giảm hiệu điện thế, máy biến thế ở cuối đường dây dùng để tăng hiệu điện thế.
D. Máy biến thế ở đầu đường dây dùng để tăng hiệu điện thế, máy biến thế ở cuối đường dây dùng để giảm hiệu điện thế.
Câu 5 Người ta truyền tải một công suất điện P bằng một đường dây dẫn có điện trở 5Ω thì công suất hao phí trên đường dây truyền tải điện là 0,5 kW. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tải điện là 10 kV. Công suất điện P bằng:
A. 100000 W
B. 20000 kW
C. 30000 kW
D. 80000 kW
Câu 6 Chọn phát biểu đúng
A. Khi một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu cuộn dây sơ cấp của một máy biến thế thì ở cuộn dây thứ cấp xuất hiện một hiệu điện thế xoay chiều.
B. Máy biến thế có thể chạy bằng dòng điện một chiều.
C. Không thể dùng dòng điện xoay chiều để chạy máy biến thế mà dùng dòng điện một chiều để chạy máy biến thế.
D. Máy biến thế gồm một cuộn dây và một lõi sắt.
Câu 7 Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây sơ cấp của máy biến thế một hiệu điện thế xoay chiều thì từ trường trong lõi sắt từ sẽ:
A. Luôn giảm
B. Luôn tăng
C. Biến thiên.
D. Không biến thiên
Câu 8 Một máy biến thế dùng trong nhà cần phải hạ hiệu điện thế từ 220V xuống còn 10V. Biết cuộn dây sơ cấp có 4000 vòng, hỏi cuộn dây thứ cấp có bao nhiêu vòng?
A. 1000 vòng.
B. 800 vòng.
C. 600 vòng.
D. Một kết quả khác.
Câu 9. Một máy phát điện xoay chiều cho một hiệu điện thế ở hai cực của máy là 2000V. Muốn tải điện đi xa, người ta phải tăng hiệu điện thế lên 40000V. Hỏi phải dùng máy biến thế có các cuộn dây có số vòng theo tỉ lệ nào? Cuộn nào mắc vào hai đầu đường dây tải điện.
A.[tex]\frac{n_1}{n_2}=\frac{1}{20}[/tex] , cuộn có $n_2$ vòng mắc vào hai đầu đường dây tải điện.
B.[tex]\frac{n_1}{n_2}=20[/tex] cuộn có $n_2$ vòng mắc vào hai đầu đường dây tải điện.
C.[tex]\frac{n_1}{n_2}=\frac{1}{40}[/tex], cuộn có $n_1$ vòng mắc vào hai đầu đường dây tải điện.
D. [tex]\frac{n_1}{n_2}=40[/tex], cuộn có $n_2$ vòng mắc vào hai đầu đường dây tải điện.
Câu 10 Vì sao không thể dùng dòng điện một chiều, không đổi để chạy máy biến thế?
A. Vì khi dùng dòng điện một chiều không đổi thì từ trường trong lõi của máy biến thế chỉ có thể tăng.
B. Vì khi dùng dòng điện một chiều không đổi thì từ trường trong lõi của máy biến thế chỉ có thể giảm.
C. Vì khi dùng dòng điện một chiều không đổi thì từ trường trong lõi của máy biến thế không biến thiên.
D. Vì khi dùng dòng điện một chiều không đổi thì không tạo được từ trường trong lõi của máy biến thế.
 

iwasyourfriend

Học sinh gương mẫu
Thành viên
2 Tháng mười 2021
788
2,752
301
...
Long An
Câu 1: Khi truyền tải điện năng đi xa bằng đường dây dẫn
A. Toàn bộ điện năng ở nơi cấp sẽ truyền đến nơi tiêu thụ.
B. Có một phần điện năng hao phí do hiện tượng tỏa nhiệt trên đường dây.
C. Hiệu suất truyền tải là 100%.
D. Không có hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây.
Câu 2 Tại sao biện pháp giảm điện trở của đường dây tải điện lại tốn kém?
A. Giảm R của dây tải điện thì phải tăng tiết diện dây dẫn tức là phải dùng dây có kích thước lớn dẫn đến trụ cột chống đỡ dây cũng phải lớn nên gây tốn kém.

B. Giảm R của dây tải điện thì phải giảm tiết diện dây dẫn tức là phải dùng dây có kích thước lớn dẫn đến trụ cột chống đỡ dây cũng phải lớn nên gây tốn kém.
C. Giảm R của dây tải điện thì phải tăng tiết diện dây dẫn tức là phải dùng dây có kích thước nhỏ dẫn đến trụ cột chống đỡ dây cũng phải lớn nên gây tốn kém.
D. Giảm R của dây tải điện thì phải giảm tiết diện dây dẫn tức là phải dùng dây có kích thước nhỏ dẫn đến trụ cột chống đỡ dây cũng phải nhỏ nên gây tốn kém.
Câu 3 Khi truyền tải điện năng đi xa, hao phí là đáng kể khi điện năng chuyển hóa thành dạng năng lượng nào sau đây?
A. Hóa năng.

B. Năng lượng ánh sáng.
C. Nhiệt năng.
D. Năng lượng từ trường.
Câu 4 Khi truyền tải điện năng đi xa bằng dây dẫn người ta dùng hai máy biến thế đặt ở hai đầu đường dây tải điện. Các máy biến thế này có tác dụng gì?
A. Cả hai máy biến thế đều dùng để tăng hiệu điện thế.
B. Cả hai máy biến thế đều dùng để giảm hiệu điện thế.
C. Máy biến thế ở đầu đường dây dùng để giảm hiệu điện thế, máy biến thế ở cuối đường dây dùng để tăng hiệu điện thế.
D. Máy biến thế ở đầu đường dây dùng để tăng hiệu điện thế, máy biến thế ở cuối đường dây dùng để giảm hiệu điện thế.
Câu 5 Người ta truyền tải một công suất điện P bằng một đường dây dẫn có điện trở 5Ω thì công suất hao phí trên đường dây truyền tải điện là 0,5 kW. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tải điện là 10 kV. Công suất điện P bằng:
A. 100000 W

B. 20000 kW
C. 30000 kW
D. 80000 kW
Câu 6 Chọn phát biểu đúng
A. Khi một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu cuộn dây sơ cấp của một máy biến thế thì ở cuộn dây thứ cấp xuất hiện một hiệu điện thế xoay chiều.

B. Máy biến thế có thể chạy bằng dòng điện một chiều.
C. Không thể dùng dòng điện xoay chiều để chạy máy biến thế mà dùng dòng điện một chiều để chạy máy biến thế.
D. Máy biến thế gồm một cuộn dây và một lõi sắt.
Câu 7 Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây sơ cấp của máy biến thế một hiệu điện thế xoay chiều thì từ trường trong lõi sắt từ sẽ:
A. Luôn giảm
B. Luôn tăng
C. Biến thiên.
D. Không biến thiên
Câu 8 Một máy biến thế dùng trong nhà cần phải hạ hiệu điện thế từ 220V xuống còn 10V. Biết cuộn dây sơ cấp có 4000 vòng, hỏi cuộn dây thứ cấp có bao nhiêu vòng?
A. 1000 vòng.
B. 800 vòng.
C. 600 vòng.
D. Một kết quả khác.
Câu 9. Một máy phát điện xoay chiều cho một hiệu điện thế ở hai cực của máy là 2000V. Muốn tải điện đi xa, người ta phải tăng hiệu điện thế lên 40000V. Hỏi phải dùng máy biến thế có các cuộn dây có số vòng theo tỉ lệ nào? Cuộn nào mắc vào hai đầu đường dây tải điện.
A.n1n2=120" role="presentation" style="font-family: "Open Sans", sans-serif; display: inline; line-height: normal; font-size: 16px; overflow-wrap: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; padding: 0px; margin: 0px; color: rgb(0, 0, 0); position: relative;">n1n2=120n1n2=120 , cuộn có n2" role="presentation" style="font-family: "Open Sans", sans-serif; display: inline; line-height: normal; font-size: 16px; overflow-wrap: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; padding: 0px; margin: 0px; color: rgb(0, 0, 0); position: relative;">n2n2 vòng mắc vào hai đầu đường dây tải điện.
B.n1n2=20" role="presentation" style="font-family: "Open Sans", sans-serif; display: inline; line-height: normal; font-size: 16px; overflow-wrap: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; padding: 0px; margin: 0px; color: rgb(0, 0, 0); position: relative;">n1n2=20n1n2=20 cuộn có n2" role="presentation" style="font-family: "Open Sans", sans-serif; display: inline; line-height: normal; font-size: 16px; overflow-wrap: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; padding: 0px; margin: 0px; color: rgb(0, 0, 0); position: relative;">n2n2 vòng mắc vào hai đầu đường dây tải điện.
C.n1n2=140" role="presentation" style="font-family: "Open Sans", sans-serif; display: inline; line-height: normal; font-size: 16px; overflow-wrap: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; padding: 0px; margin: 0px; color: rgb(0, 0, 0); position: relative;">n1n2=140n1n2=140, cuộn có n1" role="presentation" style="font-family: "Open Sans", sans-serif; display: inline; line-height: normal; font-size: 16px; overflow-wrap: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; padding: 0px; margin: 0px; color: rgb(0, 0, 0); position: relative;">n1n1 vòng mắc vào hai đầu đường dây tải điện.
D. n1n2=40" role="presentation" style="font-family: "Open Sans", sans-serif; display: inline; line-height: normal; font-size: 16px; overflow-wrap: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; padding: 0px; margin: 0px; color: rgb(0, 0, 0); position: relative;">n1n2=40n1n2=40, cuộn có n2" role="presentation" style="font-family: "Open Sans", sans-serif; display: inline; line-height: normal; font-size: 16px; overflow-wrap: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; padding: 0px; margin: 0px; color: rgb(0, 0, 0); position: relative;">n2n2 vòng mắc vào hai đầu đường dây tải điện.
Câu 10 Vì sao không thể dùng dòng điện một chiều, không đổi để chạy máy biến thế?
A. Vì khi dùng dòng điện một chiều không đổi thì từ trường trong lõi của máy biến thế chỉ có thể tăng.
B. Vì khi dùng dòng điện một chiều không đổi thì từ trường trong lõi của máy biến thế chỉ có thể giảm.
C. Vì khi dùng dòng điện một chiều không đổi thì từ trường trong lõi của máy biến thế không biến thiên.
D. Vì khi dùng dòng điện một chiều không đổi thì không tạo được từ trường trong lõi của máy biến thế.
 
  • Like
Reactions: Triêu Dươngg

Kiều Anh.

Cựu TMod Địa
Thành viên
30 Tháng mười hai 2020
1,208
5,414
511
Hà Nội❤️
Hà Nội
..................
Câu 1: Khi truyền tải điện năng đi xa bằng đường dây dẫn
A. Toàn bộ điện năng ở nơi cấp sẽ truyền đến nơi tiêu thụ.
B. Có một phần điện năng hao phí do hiện tượng tỏa nhiệt trên đường dây.
C. Hiệu suất truyền tải là 100%.
D. Không có hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây.
Câu 2 Tại sao biện pháp giảm điện trở của đường dây tải điện lại tốn kém?
A. Giảm R của dây tải điện thì phải tăng tiết diện dây dẫn tức là phải dùng dây có kích thước lớn dẫn đến trụ cột chống đỡ dây cũng phải lớn nên gây tốn kém.

B. Giảm R của dây tải điện thì phải giảm tiết diện dây dẫn tức là phải dùng dây có kích thước lớn dẫn đến trụ cột chống đỡ dây cũng phải lớn nên gây tốn kém.
C. Giảm R của dây tải điện thì phải tăng tiết diện dây dẫn tức là phải dùng dây có kích thước nhỏ dẫn đến trụ cột chống đỡ dây cũng phải lớn nên gây tốn kém.
D. Giảm R của dây tải điện thì phải giảm tiết diện dây dẫn tức là phải dùng dây có kích thước nhỏ dẫn đến trụ cột chống đỡ dây cũng phải nhỏ nên gây tốn kém.
Câu 3 Khi truyền tải điện năng đi xa, hao phí là đáng kể khi điện năng chuyển hóa thành dạng năng lượng nào sau đây?
A. Hóa năng.

B. Năng lượng ánh sáng.
C. Nhiệt năng.
D. Năng lượng từ trường.
Câu 4 Khi truyền tải điện năng đi xa bằng dây dẫn người ta dùng hai máy biến thế đặt ở hai đầu đường dây tải điện. Các máy biến thế này có tác dụng gì?
A. Cả hai máy biến thế đều dùng để tăng hiệu điện thế.
B. Cả hai máy biến thế đều dùng để giảm hiệu điện thế.
C. Máy biến thế ở đầu đường dây dùng để giảm hiệu điện thế, máy biến thế ở cuối đường dây dùng để tăng hiệu điện thế.
D. Máy biến thế ở đầu đường dây dùng để tăng hiệu điện thế, máy biến thế ở cuối đường dây dùng để giảm hiệu điện thế.
Câu 5 Người ta truyền tải một công suất điện P bằng một đường dây dẫn có điện trở 5Ω thì công suất hao phí trên đường dây truyền tải điện là 0,5 kW. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tải điện là 10 kV. Công suất điện P bằng:
A. 100000 W

B. 20000 kW
C. 30000 kW
D. 80000 kW
Câu 6 Chọn phát biểu đúng
A. Khi một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu cuộn dây sơ cấp của một máy biến thế thì ở cuộn dây thứ cấp xuất hiện một hiệu điện thế xoay chiều.

B. Máy biến thế có thể chạy bằng dòng điện một chiều.
C. Không thể dùng dòng điện xoay chiều để chạy máy biến thế mà dùng dòng điện một chiều để chạy máy biến thế.
D. Máy biến thế gồm một cuộn dây và một lõi sắt.
Câu 7 Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây sơ cấp của máy biến thế một hiệu điện thế xoay chiều thì từ trường trong lõi sắt từ sẽ:
A. Luôn giảm
B. Luôn tăng
C. Biến thiên.
D. Không biến thiên
Câu 8 Một máy biến thế dùng trong nhà cần phải hạ hiệu điện thế từ 220V xuống còn 10V. Biết cuộn dây sơ cấp có 4000 vòng, hỏi cuộn dây thứ cấp có bao nhiêu vòng?
A. 1000 vòng.
B. 800 vòng.
C. 600 vòng.
D. Một kết quả khác.
Câu 9. Một máy phát điện xoay chiều cho một hiệu điện thế ở hai cực của máy là 2000V. Muốn tải điện đi xa, người ta phải tăng hiệu điện thế lên 40000V. Hỏi phải dùng máy biến thế có các cuộn dây có số vòng theo tỉ lệ nào? Cuộn nào mắc vào hai đầu đường dây tải điện.
A.n1n2=120n1n2=120\frac{n_1}{n_2}=\frac{1}{20} , cuộn có n2n2n_2 vòng mắc vào hai đầu đường dây tải điện.
B.n1n2=20n1n2=20\frac{n_1}{n_2}=20 cuộn có n2n2n_2 vòng mắc vào hai đầu đường dây tải điện.
C.n1n2=140n1n2=140\frac{n_1}{n_2}=\frac{1}{40}, cuộn có n1n1n_1 vòng mắc vào hai đầu đường dây tải điện.
D. n1n2=40n1n2=40\frac{n_1}{n_2}=40, cuộn có n2n2n_2 vòng mắc vào hai đầu đường dây tải điện.
Câu 10 Vì sao không thể dùng dòng điện một chiều, không đổi để chạy máy biến thế?
A. Vì khi dùng dòng điện một chiều không đổi thì từ trường trong lõi của máy biến thế chỉ có thể tăng.
B. Vì khi dùng dòng điện một chiều không đổi thì từ trường trong lõi của máy biến thế chỉ có thể giảm.
C. Vì khi dùng dòng điện một chiều không đổi thì từ trường trong lõi của máy biến thế không biến thiên.
D. Vì khi dùng dòng điện một chiều không đổi thì không tạo được từ trường trong lõi của máy biến thế.

 

Elishuchi

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng mười 2015
2,240
2,921
479
Thanh Hoá
github.com
Thanh Hóa
✎﹏ ๖ۣۜTHPT❄๖ۣۜTriệu❄๖ۣۜSơn❄④ღ
Câu 1: Khi truyền tải điện năng đi xa bằng đường dây dẫn
A. Toàn bộ điện năng ở nơi cấp sẽ truyền đến nơi tiêu thụ.
B. Có một phần điện năng hao phí do hiện tượng tỏa nhiệt trên đường dây.
C. Hiệu suất truyền tải là 100%.
D. Không có hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây.
Câu 2 Tại sao biện pháp giảm điện trở của đường dây tải điện lại tốn kém?
A. Giảm R của dây tải điện thì phải tăng tiết diện dây dẫn tức là phải dùng dây có kích thước lớn dẫn đến trụ cột chống đỡ dây cũng phải lớn nên gây tốn kém.

B. Giảm R của dây tải điện thì phải giảm tiết diện dây dẫn tức là phải dùng dây có kích thước lớn dẫn đến trụ cột chống đỡ dây cũng phải lớn nên gây tốn kém.
C. Giảm R của dây tải điện thì phải tăng tiết diện dây dẫn tức là phải dùng dây có kích thước nhỏ dẫn đến trụ cột chống đỡ dây cũng phải lớn nên gây tốn kém.
D. Giảm R của dây tải điện thì phải giảm tiết diện dây dẫn tức là phải dùng dây có kích thước nhỏ dẫn đến trụ cột chống đỡ dây cũng phải nhỏ nên gây tốn kém.
Câu 3 Khi truyền tải điện năng đi xa, hao phí là đáng kể khi điện năng chuyển hóa thành dạng năng lượng nào sau đây?
A. Hóa năng.

B. Năng lượng ánh sáng.
C. Nhiệt năng.
D. Năng lượng từ trường.
Câu 4 Khi truyền tải điện năng đi xa bằng dây dẫn người ta dùng hai máy biến thế đặt ở hai đầu đường dây tải điện. Các máy biến thế này có tác dụng gì?
A. Cả hai máy biến thế đều dùng để tăng hiệu điện thế.
B. Cả hai máy biến thế đều dùng để giảm hiệu điện thế.
C. Máy biến thế ở đầu đường dây dùng để giảm hiệu điện thế, máy biến thế ở cuối đường dây dùng để tăng hiệu điện thế.
D. Máy biến thế ở đầu đường dây dùng để tăng hiệu điện thế, máy biến thế ở cuối đường dây dùng để giảm hiệu điện thế.
Câu 5 Người ta truyền tải một công suất điện P bằng một đường dây dẫn có điện trở 5Ω thì công suất hao phí trên đường dây truyền tải điện là 0,5 kW. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tải điện là 10 kV. Công suất điện P bằng:
A. 100000 W

B. 20000 kW
C. 30000 kW
D. 80000 kW
Câu 6 Chọn phát biểu đúng
A. Khi một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu cuộn dây sơ cấp của một máy biến thế thì ở cuộn dây thứ cấp xuất hiện một hiệu điện thế xoay chiều.

B. Máy biến thế có thể chạy bằng dòng điện một chiều.
C. Không thể dùng dòng điện xoay chiều để chạy máy biến thế mà dùng dòng điện một chiều để chạy máy biến thế.
D. Máy biến thế gồm một cuộn dây và một lõi sắt.
Câu 7 Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây sơ cấp của máy biến thế một hiệu điện thế xoay chiều thì từ trường trong lõi sắt từ sẽ:
A. Luôn giảm
B. Luôn tăng
C. Biến thiên.
D. Không biến thiên
Câu 8 Một máy biến thế dùng trong nhà cần phải hạ hiệu điện thế từ 220V xuống còn 10V. Biết cuộn dây sơ cấp có 4000 vòng, hỏi cuộn dây thứ cấp có bao nhiêu vòng?
A. 1000 vòng.
B. 800 vòng.
C. 600 vòng.
D. Một kết quả khác.
Câu 9. Một máy phát điện xoay chiều cho một hiệu điện thế ở hai cực của máy là 2000V. Muốn tải điện đi xa, người ta phải tăng hiệu điện thế lên 40000V. Hỏi phải dùng máy biến thế có các cuộn dây có số vòng theo tỉ lệ nào? Cuộn nào mắc vào hai đầu đường dây tải điện.
A.n1n2=120" role="presentation" style="font-family: "Open Sans", sans-serif; display: inline; line-height: normal; font-size: 16px; overflow-wrap: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; padding: 0px; margin: 0px; color: rgb(0, 0, 0); position: relative;">n1n2=120n1n2=120 , cuộn có n2" role="presentation" style="font-family: "Open Sans", sans-serif; display: inline; line-height: normal; font-size: 16px; overflow-wrap: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; padding: 0px; margin: 0px; color: rgb(0, 0, 0); position: relative;">n2n2 vòng mắc vào hai đầu đường dây tải điện.
B.n1n2=20" role="presentation" style="font-family: "Open Sans", sans-serif; display: inline; line-height: normal; font-size: 16px; overflow-wrap: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; padding: 0px; margin: 0px; color: rgb(0, 0, 0); position: relative;">n1n2=20n1n2=20 cuộn có n2" role="presentation" style="font-family: "Open Sans", sans-serif; display: inline; line-height: normal; font-size: 16px; overflow-wrap: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; padding: 0px; margin: 0px; color: rgb(0, 0, 0); position: relative;">n2n2 vòng mắc vào hai đầu đường dây tải điện.
C.n1n2=140" role="presentation" style="font-family: "Open Sans", sans-serif; display: inline; line-height: normal; font-size: 16px; overflow-wrap: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; padding: 0px; margin: 0px; color: rgb(0, 0, 0); position: relative;">n1n2=140n1n2=140, cuộn có n1" role="presentation" style="font-family: "Open Sans", sans-serif; display: inline; line-height: normal; font-size: 16px; overflow-wrap: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; padding: 0px; margin: 0px; color: rgb(0, 0, 0); position: relative;">n1n1 vòng mắc vào hai đầu đường dây tải điện.
D. n1n2=40" role="presentation" style="font-family: "Open Sans", sans-serif; display: inline; line-height: normal; font-size: 16px; overflow-wrap: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; padding: 0px; margin: 0px; color: rgb(0, 0, 0); position: relative;">n1n2=40n1n2=40, cuộn có n2" role="presentation" style="font-family: "Open Sans", sans-serif; display: inline; line-height: normal; font-size: 16px; overflow-wrap: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; padding: 0px; margin: 0px; color: rgb(0, 0, 0); position: relative;">n2n2 vòng mắc vào hai đầu đường dây tải điện.
Câu 10 Vì sao không thể dùng dòng điện một chiều, không đổi để chạy máy biến thế?
A. Vì khi dùng dòng điện một chiều không đổi thì từ trường trong lõi của máy biến thế chỉ có thể tăng.
B. Vì khi dùng dòng điện một chiều không đổi thì từ trường trong lõi của máy biến thế chỉ có thể giảm.
C. Vì khi dùng dòng điện một chiều không đổi thì từ trường trong lõi của máy biến thế không biến thiên.
D. Vì khi dùng dòng điện một chiều không đổi thì không tạo được từ trường trong lõi của máy biến thế.
Câu 1: Khi truyền tải điện năng đi xa bằng đường dây dẫn
A. Toàn bộ điện năng ở nơi cấp sẽ truyền đến nơi tiêu thụ.
B. Có một phần điện năng hao phí do hiện tượng tỏa nhiệt trên đường dây.
C. Hiệu suất truyền tải là 100%.
D. Không có hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây.
Câu 2 Tại sao biện pháp giảm điện trở của đường dây tải điện lại tốn kém?
A. Giảm R của dây tải điện thì phải tăng tiết diện dây dẫn tức là phải dùng dây có kích thước lớn dẫn đến trụ cột chống đỡ dây cũng phải lớn nên gây tốn kém.

B. Giảm R của dây tải điện thì phải giảm tiết diện dây dẫn tức là phải dùng dây có kích thước lớn dẫn đến trụ cột chống đỡ dây cũng phải lớn nên gây tốn kém.
C. Giảm R của dây tải điện thì phải tăng tiết diện dây dẫn tức là phải dùng dây có kích thước nhỏ dẫn đến trụ cột chống đỡ dây cũng phải lớn nên gây tốn kém.
D. Giảm R của dây tải điện thì phải giảm tiết diện dây dẫn tức là phải dùng dây có kích thước nhỏ dẫn đến trụ cột chống đỡ dây cũng phải nhỏ nên gây tốn kém.
Câu 3 Khi truyền tải điện năng đi xa, hao phí là đáng kể khi điện năng chuyển hóa thành dạng năng lượng nào sau đây?
A. Hóa năng.

B. Năng lượng ánh sáng.
C. Nhiệt năng.
D. Năng lượng từ trường.
Câu 4 Khi truyền tải điện năng đi xa bằng dây dẫn người ta dùng hai máy biến thế đặt ở hai đầu đường dây tải điện. Các máy biến thế này có tác dụng gì?
A. Cả hai máy biến thế đều dùng để tăng hiệu điện thế.
B. Cả hai máy biến thế đều dùng để giảm hiệu điện thế.
C. Máy biến thế ở đầu đường dây dùng để giảm hiệu điện thế, máy biến thế ở cuối đường dây dùng để tăng hiệu điện thế.
D. Máy biến thế ở đầu đường dây dùng để tăng hiệu điện thế, máy biến thế ở cuối đường dây dùng để giảm hiệu điện thế.
Câu 5 Người ta truyền tải một công suất điện P bằng một đường dây dẫn có điện trở 5Ω thì công suất hao phí trên đường dây truyền tải điện là 0,5 kW. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tải điện là 10 kV. Công suất điện P bằng:
A. 100000 W

B. 20000 kW
C. 30000 kW
D. 80000 kW
Câu 6 Chọn phát biểu đúng
A. Khi một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu cuộn dây sơ cấp của một máy biến thế thì ở cuộn dây thứ cấp xuất hiện một hiệu điện thế xoay chiều.

B. Máy biến thế có thể chạy bằng dòng điện một chiều.
C. Không thể dùng dòng điện xoay chiều để chạy máy biến thế mà dùng dòng điện một chiều để chạy máy biến thế.
D. Máy biến thế gồm một cuộn dây và một lõi sắt.
Câu 7 Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây sơ cấp của máy biến thế một hiệu điện thế xoay chiều thì từ trường trong lõi sắt từ sẽ:
A. Luôn giảm
B. Luôn tăng
C. Biến thiên.
D. Không biến thiên
Câu 8 Một máy biến thế dùng trong nhà cần phải hạ hiệu điện thế từ 220V xuống còn 10V. Biết cuộn dây sơ cấp có 4000 vòng, hỏi cuộn dây thứ cấp có bao nhiêu vòng?
A. 1000 vòng.
B. 800 vòng.
C. 600 vòng.
D. Một kết quả khác.
Câu 9. Một máy phát điện xoay chiều cho một hiệu điện thế ở hai cực của máy là 2000V. Muốn tải điện đi xa, người ta phải tăng hiệu điện thế lên 40000V. Hỏi phải dùng máy biến thế có các cuộn dây có số vòng theo tỉ lệ nào? Cuộn nào mắc vào hai đầu đường dây tải điện.
A.n1n2=120n1n2=120\frac{n_1}{n_2}=\frac{1}{20} , cuộn có n2n2n_2 vòng mắc vào hai đầu đường dây tải điện.
B.n1n2=20n1n2=20\frac{n_1}{n_2}=20 cuộn có n2n2n_2 vòng mắc vào hai đầu đường dây tải điện.
C.n1n2=140n1n2=140\frac{n_1}{n_2}=\frac{1}{40}, cuộn có n1n1n_1 vòng mắc vào hai đầu đường dây tải điện.
D. n1n2=40n1n2=40\frac{n_1}{n_2}=40, cuộn có n2n2n_2 vòng mắc vào hai đầu đường dây tải điện.
Câu 10 Vì sao không thể dùng dòng điện một chiều, không đổi để chạy máy biến thế?
A. Vì khi dùng dòng điện một chiều không đổi thì từ trường trong lõi của máy biến thế chỉ có thể tăng.
B. Vì khi dùng dòng điện một chiều không đổi thì từ trường trong lõi của máy biến thế chỉ có thể giảm.
C. Vì khi dùng dòng điện một chiều không đổi thì từ trường trong lõi của máy biến thế không biến thiên.
D. Vì khi dùng dòng điện một chiều không đổi thì không tạo được từ trường trong lõi của máy biến thế.
Chân thành cảm ơn 2 bạn đã làm bài mặc dù topic đăng sai ngày và sau đây là ĐA
1B2A3C4D5A
6A7C8D9A10C
[TBODY] [/TBODY]
Chúc các bạn ngủ ngon!:rongcon29
:rongcon44
 
Top Bottom