Tàng Sinh Các_Kho tổng hợp những câu hỏi trắc nghiệm Sinh hay kèm lời giải và đáp án chi tiết

N

nhokngoc

điểm giống nhau trong các quy luật của menđen là gì :D
A. đều dc phát hiện trên cơ sở các gen phân li độc lập
B. kiểu tác động giữa các alen cùng một gen
C.Nếu bố mẹ thuần chủng về n cặp gen tương phản thì con lai F1 có tỉ lệ kiểu hình (3+1)^n
D.nhìn vô bít câu này sai khỏi post :D
TẠI SAO EM CẦN OXI ( ' THƯA CÔ TẠI KO CÓ OXI EM SẼ CHẾT ' )- EM TRẢ LỜI CHÍNH XÁC NHƯNG CHỈ CÓ THẾ THÌ MỜI EM XUỐNG HỌC LỚP 3 ^^

câu này B fai ko ? menden thì kả quy luật đông tính .phân tinh hay phân li độc lập đều là trội lặn hoàn toàn nhỉ??:)
Bạn nào KT hộ tớ với đi thi gặp câu nì con chọn chứ :D
 
G

greenofwin

đúng rùi ko thể là câu A dc bởi quy luật menđen có phân li độc lập và phân ly ( chỉ có 1 cặp alen) nen câu này B kakakka
 
L

lv_cn_dbk

Tại sao vậy ?:confused::confused::confused:
Câu 1.Tác động của chọn lọc sẽ đào thải 1 loại alen khỏi quần thể qua 1 thế hệ là chọn lọc chống lại
A. đồng hợp
B. alen lặn
C. alen trội
D. alen dị hợp cá thể

Câu 2: Một hợp tử của gà (2n = 78) nguyên phân 1 số lần và đã hình thành 31 thoi vô sắc trong quá trình đó. Số lượng nhiễm sắc thể môi trường cung cấp cho hợp tử nguyên phân là:
A. 2262
B. 2349
C. 2418
D. 2496

Câu 3: Khi cho tự thụ phấn bắt buộc ở dòng giao phấn thì biểu hiện về mặt kiểu hình ở thế hệ sau như thế nào ?
A. Bộc lộ các tính trạng xấu như tăng trưởng chậm, năng suất thấp
B. Sức sống cao hơn bố mẹ
C. Năng suất tăng bất thường
D. Năng suất được ổn định
Câu 3 này tớ ko bít thế hệ sau họ hỏi là thế hệ ngay sau hay thế hệ ở đời 3,4,5.....:confused:
Câu 4: Trong các thể dị bội sau đây, thể nào là thể 3 nhiễm?
A. BBBb
B. Bb
C. Bbb
D. BO

Câu 5:

Tế bào sinh dưỡng của một loài A có bộ nhiễm sắc thể 2n = 20. Một cá thể trong tế bào sinh dưỡng có tổng số nhiễm sắc thể là 19 và hàm lượng ADN không đổi. Tế bào đó đã xảy ra hiện tượng
A. mất nhiễm sắc thể
B. dung hợp 2 nhiễm sắc thể với nhau
C. chuyển đoạn nhiễm sắc thể
D. lặp đoạn nhiễm sắc thể
Giải thích bạn nhé.Thanks các bạn nhìu
 
Last edited by a moderator:
C

ccmt19

Ủa, đã nói là M trội hoàn toàn so với N thì sao còn có tính trang trung gian là MN được. Nếu có nhóm máu MN thì M,N đâu có phân biệt trội lặn, hoặc là tính trạng trung gian????
Nói cái j thế rày, đề là "trội ko hoàn toàn"muh! :Mbarf:
-----------------------
Hum nay cái đề mới cô tớ cho có câu này:

Muốn phân biệt lk gen hòan toàn với gen đa hiệu, ng` ta dùng pp:
A. Kết hợp lai ptích với lai thuận nghịch.
B. Kết hợp TĐC với gây ĐB gen.
C. Kết hợp giao phối gần với lai xa.
D. Kết hợp TĐC với gây ĐB NST.

=> cho đáp án là A =)). Thế là cái đề kì này là ... mò típ. :|

Hỏi:

1. Nếu tách ADN người ra khỏi TB rồi tách lấy gen gắn vào plasmit, sau đó đưa vào TB vk E.coli thì protein của ng` có đc tạo thành trong E.coli không? Tại sao?
A. đc. Vì đã làm đúng quy trình.
B. đc.Vì các TB vk E.coli có khả năng ss nhanh & có đầy đủ enzim phiên mã & dịch mã.
C. Không. Vì gen của Vk E.coli là gen không phân mảnh nên TB VK E.coli ko có enzim cắt bỏ intron, do đó ko tổng hợp đc các loại enzym ng`.
D. Không. Vì do hiện tg miễn dịch nên TB VK E.coli ko tiếp nhận gen ng` & o tổng protein.

2.Để tạo giống lúa có ns cao, ng` ta có thể sd conxisin làm tác nhân gây ĐB đc ko? Tại sao?
A. đc. Vì conxisin có tác dụng ngăn cản sự tạo thành thoi vô sắc tạo cây lúa đa bội ốt tươi khỏe mạnh.
B. đc. vì conxisin 1 loại hóa chất o gây hại cho con ng`.
C. ko. Vì Conxisin thg` gây ~ tác dụng phụ làm giảm sức sống của giống lúa có năng suất cao này.
D. ko. Vì conxisin có td ngăn cản sự hình thành thoi vô sắc tạo thể đa bội làm tăng khả năng sinh trg của cây nhưng không tăng khả năng ss.

---------
Mấy cái này bạn tớ hỏi:

1. Tg tác gen ra kết quả TL 3:1, P có tổng số bn công thức lai có thể có?
2. Đk xảy ra đl phân tính đồng tính là: bố mẹ thuần chủng là đúng hay sai?
3. Chuỗi thức ăn gây nhiễm độc nhiều nhất là chuỗi ngắn nhất hay dài nhất?
4. 2 chuỗi thức ăn sau thì chuỗi nào cc dinh dg cao hơn cho ng`:
A. Tảo\Rightarrow ĐV ng sinh\Rightarrow cá \Rightarrow ng`.
B. Tảo\Rightarrow cá \Rightarrow Chim \Rightarrow ng`.

Mọi ng` làm giúp nha, nêu sơ sơ hg làm hộ tớ :).
Thanks!
 
P

phuocthinht

Một câu trong sách giáo khoa nâng cao 12

Hãy chọn phương án trả lời đúng .Học thuyết tế bào cho rằng :
A.tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến động ,thực vật đều được cấu tạo từ tế bào.
B.tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào.
C.tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến động vật, nấm đều được cấu tạo từ tế bào.
D.tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến nấm ,thực vật đều được cấu tạo từ tế bào.
 
S

smokinghot

Hãy chọn phương án trả lời đúng .Học thuyết tế bào cho rằng :
A.tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến động ,thực vật đều được cấu tạo từ tế bào.
B.tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào.
C.tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến động vật, nấm đều được cấu tạo từ tế bào.
D.tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến nấm ,thực vật đều được cấu tạo từ tế bào.
đáp án B đúng bạn ơi :) bạn tham khảo học thuyết tế bào ỏ topics sau nha http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=44495
 
H

hoanghahh

Hãy chọn phương án trả lời đúng .Học thuyết tế bào cho rằng :
A.tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến động ,thực vật đều được cấu tạo từ tế bào.
B.tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào.
C.tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến động vật, nấm đều được cấu tạo từ tế bào.
D.tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến nấm ,thực vật đều được cấu tạo từ tế bào.
đáp án B đúng bạn ơi :) bạn tham khảo học thuyết tế bào ỏ topics sau nha http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=44495
Hãy chọn phương án trả lời đúng .Học thuyết tế bào cho rằng :
A.tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến động ,thực vật đều được cấu tạo từ tế bào.
B.tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào.
C.tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến động vật, nấm đều được cấu tạo từ tế bào.
D.tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến nấm ,thực vật đều được cấu tạo từ tế bào.
Câu này theo tớ thì A mí đúng bởi sgk nói rõ , y nguyên luôn .Có lần học trên lớp cô cũng nói về học thuyết TB và nói là tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào. Nhưng chắc có sự nhầm lẫn khi cô giảng vào tiết 5 .Cứ sgk mà học ;):khi (152):
 
K

kid_and_angel

theo mình thì câu B là đúng:tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào bởi vì sinh vật bao gồm cả động và thực vật rồi. Với lại cũng có loài thực vậy là đơn bào mà ví dụ như loài tảo lục đơn bào chẳng hạn...
 
C

cukhoaithui

bon chen

Nguyên văn bởi greenofwin
điểm giống nhau trong các quy luật của menđen là gì :D
A. đều dc phát hiện trên cơ sở các gen phân li độc lập
B. kiểu tác động giữa các alen cùng một gen
C.Nếu bố mẹ thuần chủng về n cặp gen tương phản thì con lai F1 có tỉ lệ kiểu hình (3+1)^n
Còn câu C? thấy cũng đúng mà********************************************************
---> C ko thể đúng đc ^^ bạn maili có lẽ ko chú ý kỹ đáp án C --> Nếu P thuần chủng thì con lai F1 phải đồng tính về KG và KH mới đúng chứ ^^

Hãy chọn phương án trả lời đúng .Học thuyết tế bào cho rằng :
A.tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến động ,thực vật đều được cấu tạo từ tế bào.
B.tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào.
C.tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến động vật, nấm đều được cấu tạo từ tế bào.
D.tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến nấm ,thực vật đều được cấu tạo từ tế bào.
---> B chính là 1 nội dung trong học thuyết TB --> đáp án là B
@Hà : ý câu B là cơ bản nhất và cũng là 1 phần nội dung của học thuyết TB mà ^^ bữa giờ học tốt hỉ?:D --> Tui bữa giờ tập trung cho hóa với toán,sinh hầu như ko coi gì hết --> giờ có những câu đơn thuần lý thuyết thì lại dễ sai nhất vì...chưa coi hết b-:)-SSđầu óc lúc nào cũng mệt mõi :)|
 
C

cukhoaithui

Tại sao vậy ?:confused::confused::confused:
Câu 1.Tác động của chọn lọc sẽ đào thải 1 loại alen khỏi quần thể qua 1 thế hệ là chọn lọc chống lại
A. đồng hợp
B. alen lặn
C. alen trội
D. alen dị hợp cá thể
---> Theo tui là alen trội,lí do chọn lọc (CLTN) tác động trực tiếp trên KH,việc đào thải ngay 1 loại alen khỏi quần thể chỉ sau 1 thế hệ chỉ có thể là chọn lọc chống lại alen trội --> Alen trội (trong các cơ thể đồng hợp trội và dị hợp) sẽ át chế alen lặn để biểu hiện KH của nó,do đó các cá thể đồng hợp trội và dị hợp sẽ bị CLTN chọn lọc và thải loại ngay chỉ sau 1 thế hệ --> thế hệ tiếp theo sẽ chỉ còn các cá thể đồng hợp lặn(mang alen lặn) --> CLTN đã "mission complete" đào thải alen trội chỉ sau 1 thế hệ b-(


Câu 2: Một hợp tử của gà (2n = 78) nguyên phân 1 số lần và đã hình thành 31 thoi vô sắc trong quá trình đó. Số lượng nhiễm sắc thể môi trường cung cấp cho hợp tử nguyên phân là:
A. 2262
B. 2349
C. 2418
D. 2496
--> Mỗi 1 TB khi thực hiện 1 lần NP sẽ có 1 lần hình thành thoi vô sắc trong quá trình NP đó để tạo ra 2 TB con ---> Để đơn giản thì chỉ cần nhớ :"1 TB qua n lần NP liên tiếp thì tổng số TB con mới bằng với tổng số thoi vô sắc đc hình thành (suốt quá trình NP gồm n lần đó) ==> Có 31 TB con mới đc hình thành trong quá trình NP đó ==> Số NST cần tìm là 31x78=2418 --> C là đáp án
P/S: TB con mới là những TB đc tạo ra từ 1 TB ban đầu --> Tổng số TB con mới là những TB đc tạo ra sau n lần NP,trừ TB đầu tiên --> "qui ước" cho dễ hiểu là như rứa :D



Câu 3: Khi cho tự thụ phấn bắt buộc ở dòng giao phấn thì biểu hiện về mặt kiểu hình ở thế hệ sau như thế nào ?
A. Bộc lộ các tính trạng xấu như tăng trưởng chậm, năng suất thấp
B. Sức sống cao hơn bố mẹ
C. Năng suất tăng bất thường
D. Năng suất được ổn định
Câu 3 này tớ ko bít thế hệ sau họ hỏi là thế hệ ngay sau hay thế hệ ở đời 3,4,5.....:confused:
---> A là đáp án,vì với các dòng giao phấn khi cho tự thụ phấn bắt buộc thì qua thế hệ sau(1 hoặc 1 vài thế hệ) sẽ xuất hiện các gen lặn có hại ở trạng thái đồng hợp --> Các tính trạng có hại đc bộc lộ ra KH (trước khi cho tự thụ phấn chúng ko biểu hiện vì còn bị át chế ở trạng thái dị hợp

Câu 4: Trong các thể dị bội sau đây, thể nào là thể 3 nhiễm?
A. BBBb
B. Bb
C. Bbb
D. BO
---> C là đáp án ^^ còn vì sao thì bạn có thể hỏi...hien_chip :D đã từng có..."1 trận huyết chiến" liên quan đến nội dung câu đáp án này và tới giờ thì tui "đau đớn" nói rằng ...mình đã "dính chưởng" ở vấn đề này =(( --> Thanks Hiền :p


Câu 5:

Tế bào sinh dưỡng của một loài A có bộ nhiễm sắc thể 2n = 20. Một cá thể trong tế bào sinh dưỡng có tổng số nhiễm sắc thể là 19 và hàm lượng ADN không đổi. Tế bào đó đã xảy ra hiện tượng
A. mất nhiễm sắc thể
B. dung hợp 2 nhiễm sắc thể với nhau
C. chuyển đoạn nhiễm sắc thể
D. lặp đoạn nhiễm sắc thể
Giải thích bạn nhé.Thanks các bạn nhìu
---> câu hỏi này lạ và khá hay ^^ sau khi suy nghĩ tui tin rằng đáp án là B --> Vì mấu chốt ở câu này chính là "hàm lượng ADN ko đổi" --> TB bị ĐB chỉ có 19 NST,lẽ ra phải là dạng ĐB thể đơn nhiễm(mất 1 NST),nhưng vì hàm lượng ADN trong TB này vẫn ko đổi nên ta hiểu rằng đã có sự "sáp nhập" 2 NST với nhau tạo thành 1 NST với hàm lượng ADN bằng tổng hàm lượng ADN của 2 NST ban đầu -->do đó hàm lượng ADN trong TB đó vẫn ko đổi nhưng lại thiếu mất 1 NST ^^

P/S : cách trả lời còn chủ quan,mời các đồng chí "ra chiêu" b-( Thanks bạn lv_cn_dbk đã "góp vốn" :)
 
Last edited by a moderator:
C

cukhoaithui

-----------------------
Hỏi:

1. Nếu tách ADN người ra khỏi TB rồi tách lấy gen gắn vào plasmit, sau đó đưa vào TB vk E.coli thì protein của ng` có đc tạo thành trong E.coli không? Tại sao?
A. đc. Vì đã làm đúng quy trình.
B. đc.Vì các TB vk E.coli có khả năng ss nhanh & có đầy đủ enzim phiên mã & dịch mã.
C. Không. Vì gen của Vk E.coli là gen không phân mảnh nên TB VK E.coli ko có enzim cắt bỏ intron, do đó ko tổng hợp đc các loại enzym ng`.
D. Không. Vì do hiện tg miễn dịch nên TB VK E.coli ko tiếp nhận gen ng` & o tổng protein.
---> Trước tiên loại ngay 2 đáp án C và D(mặc dù với đáp án C thì tui thấy rất thú vị vì đc biết thêm 1 ý kiến mới rất hay ^^) --> Lí do là trên thực tế con người đã tổng hợp đc nhiều sản phẩm sinh học với qui mô công nghiệp nhờ công nghệ cấy gen mà trong đó E.Coli chính là "diễn viên chính" :D b-( E.Coli đc mệnh danh là "nhà máy sinh học" chính nhờ khả năng ss nhanh và qua đó giúp con người tổng hợp đc nhiều loại sp sinh học --> Thực tế đã CM như vậy thì C và D sao có thể là đáp án nữa he ^^ ---> Việc so sánh giữa A và B thì tui nghĩ ko khó để suy ra B chính là đáp án


2.Để tạo giống lúa có ns cao, ng` ta có thể sd conxisin làm tác nhân gây ĐB đc ko? Tại sao?
A. đc. Vì conxisin có tác dụng ngăn cản sự tạo thành thoi vô sắc tạo cây lúa đa bội ốt tươi khỏe mạnh.
B. đc. vì conxisin 1 loại hóa chất o gây hại cho con ng`.
C. ko. Vì Conxisin thg` gây ~ tác dụng phụ làm giảm sức sống của giống lúa có năng suất cao này.
D. ko. Vì conxisin có td ngăn cản sự hình thành thoi vô sắc tạo thể đa bội làm tăng khả năng sinh trg của cây nhưng không tăng khả năng ss.
--> Thật sự câu này tui ko biết chính xác lí do vì sao cosixin lại ko thể sử dụng làm tác nhân gây ĐB trong chọn giống lúa,nhưng tui đã làm 1 câu dạng giống với câu này,trong đó có ý khảng định "cosixin chỉ dùng để gây ĐB đa bội đối với cây trồng khác cây lúa"--> do đó tui nghĩ đáp án câu này chỉ có thể là C hoặc D ---> vì ý C tui ko thể CM đúng hay sai nhưng ý D tui nghĩ là đúng --> Đáp án tui chọn là D b-(

---------
Mấy cái này bạn tớ hỏi:

1. Tg tác gen ra kết quả TL 3:1, P có tổng số bn công thức lai có thể có?
2. Đk xảy ra đl phân tính đồng tính là: bố mẹ thuần chủng là đúng hay sai?
3. Chuỗi thức ăn gây nhiễm độc nhiều nhất là chuỗi ngắn nhất hay dài nhất?
4. 2 chuỗi thức ăn sau thì chuỗi nào cc dinh dg cao hơn cho ng`:
A. Tảo\Rightarrow ĐV ng sinh\Rightarrow cá \Rightarrow ng`.
B. Tảo\Rightarrow cá \Rightarrow Chim \Rightarrow ng`.

Mọi ng` làm giúp nha, nêu sơ sơ hg làm hộ tớ :).
Thanks!
1.Câu này chưa nói rõ kết quả 3:1 là tỷ lệ KG hay KH hay cả 2,và của phép lai loại nào(lai phân tích hay lai 2 cơ thể F1 có KG khác nhau...v.v...)

2.Nếu chỉ có ý "P thuần chủng" thì nó là sai vì...chưa đủ --> P thuần chủng và phải tương phản thì mới là 1 ý đủ trong số các ý là đk của 2 định luật đó

3.Câu này cũng chung chung quá :( gây nhiễm độc cho đối tượng nào?? Cho các SV là mắt xích trong chuỗi hay cho con người?? Và...tại sao lại hỏi như rứa b-( Vì chưa hiểu ý bạn muốn nói nên tui cũng ko thể có ý kiến :|

4.Câu này tương tự 1 câu đã từng là "mồi lửa chiến tranh" cho topic :D chỉ khác là câu kia thì hỏi "cc năng lượng",câu này thì hỏi"cc dinh dưỡng" ^^
---> Cá và chim thì...món nào ngon hơn hè b-( Tui ko phải là chuyên gia về dinh dưỡng cho người nên ko dám khẳng định chắc --> nhưng nếu chọn thì tui chọn chuỗi thứ 2 --> lí do là cá là bậc dinh dưỡng thứ 3 trong chuỗi 1 nhưng lại là bậc dinh dưỡng thứ 2 trong chuỗi 2 --> theo tui nghĩ những SV càng ở bậc dd càng cao thì việc chuyển hóa các chất dinh dưỡng trong cơ thể chúng càng hoàn thiện hơn --> đại khái là cơ thể chúng sẽ..."bổ dưỡng" hơn b-( hehe --> nói chung phần này chưa đủ kiến thức để nói nhiều nên xin "nói nhảm" bi nhiu đó thôi :D (tui nhớ liên quan đến phần này đã có 1 bạn trích dẫn 1 số ý kiến rất "chuyên ngành" --> nếu bạn rảnh thì có thể tìm xem lại --> hình như bài của camdorac_likom)

P/S : dạo này ko thể lên topic tham gia với các bạn đều như trước,nhưng sẽ cố gắng tranh luận cùng các bạn ^^ thanks mọi người đã góp sức :) nếu bạn nào để ý sẽ thấy topic của chúng ta đã "lọt top" và đc "nêu tên" trên trang chủ diễn đàn rồi đó ^^ và quan trọng hơn là đây ko phải là topic đc "nêu tên" bằng cách ...spam,hầu hết đều là những bài viết liên quan đến học tập sinh học --> 1 niềm vui nhỏ trong những ngày tháng căng thẳng này he mọi người :) Chúc tất cả học tốt và thi tốt he ^^
 
Last edited by a moderator:
H

hoanghahh

-

---> B chính là 1 nội dung trong học thuyết TB --> đáp án là B
@Hà : ý câu B là cơ bản nhất và cũng là 1 phần nội dung của học thuyết TB mà ^^ bữa giờ học tốt hỉ?:D --> Tui bữa giờ tập trung cho hóa với toán,sinh hầu như ko coi gì hết --> giờ có những câu đơn thuần lý thuyết thì lại dễ sai nhất vì...chưa coi hết b-:)-SSđầu óc lúc nào cũng mệt mõi :)|
Minh bảo tui cứ sgk mà diệt cơ mờ .Giờ thì sgk đấy .Thực ra tui làm câu này nhiều rồi nhưng có nơi họ chọn A , có nơi họ chọn B .Hihi.Tui thì cứ ôn đều đều cả 3 môn ,lâu ko học thì quên nhiều cái lắm
 
C

cukhoaithui

Minh bảo tui cứ sgk mà diệt cơ mờ .Giờ thì sgk đấy .Thực ra tui làm câu này nhiều rồi nhưng có nơi họ chọn A , có nơi họ chọn B .Hihi.Tui thì cứ ôn đều đều cả 3 môn ,lâu ko học thì quên nhiều cái lắm
--> Hử?:-SS SGK có nói nguyên văn đáp án A luôn hả? @-) SGK nào rứa cô nương?Nói để tui xem lại nữa --> Học thuyết TB tui ko học qua SGK mà là học trong 1 sách chuyên đề (có lẽ thuộc chương trình ĐH) --> Nhưng học thuyết này giống như 1 định luật,tức là phải đc nêu đúng nội dung của học thuyết,ko thể mỗi chương trình lại nêu 1 ý khác đc @-) --> Xem lại dùm tui he ^^
P/S : chưa ngủ hả?@@ mấy bữa giờ tui khó ngủ quá @@ đã zậy hôm qua đến giờ dì tui lại "thống lĩnh" nguyên 1 tiểu đội lóc nhóc zô đây chơi --> trong nhà lúc nào cũng "loạn cào cào" @@
 
H

hoasakura

sagk trang nào hả bạn @-) đơn bào hok -->đa bào hok phải tổng quát hơn sao
cái câu A sao lại từ đơn bào--> thực vật--> động vật
tảo đơn bào hok phải thực vật sao =(( đông vật, thực vật hok phải đa bào sao =((
 
C

ccmt19

Chỉnh rõ đề xíu:
1. Là hỏi TL KH, thống kê toàn bộ đóa ^^. Kể tuốt tuồn tuột tất cả khả năng ^^. ( thế mới đổ mồ hôi hột, lúc hỏi nó bảo: "chẳng lẽ ngồi viết hết ra àh? " =.=")
3. Nhiễm độc ở đây là đối tg nằm cuối chuỗi TĂ.
-----
Câu học thuyết TB e rằng nói ĐV - TV thì thiếu VSV nhỉ? ( theo SGK cải cách thì giới SV gồm cả ĐV, TV & VSV - trong đó VSV tách ra khỏi giới ĐV là 1 nhóm riêng)
 
W

whoami_o0o

sgk 12 NC, trang 137, [bài 34 í]
2.Để tạo giống lúa có ns cao, ng` ta có thể sd conxisin làm tác nhân gây ĐB đc ko? Tại sao?
A. đc. Vì conxisin có tác dụng ngăn cản sự tạo thành thoi vô sắc tạo cây lúa đa bội ốt tươi khỏe mạnh.
B. đc. vì conxisin 1 loại hóa chất o gây hại cho con ng`.
C. ko. Vì Conxisin thg` gây ~ tác dụng phụ làm giảm sức sống của giống lúa có năng suất cao này.
D. ko. Vì conxisin có td ngăn cản sự hình thành thoi vô sắc tạo thể đa bội làm tăng khả năng sinh trg của cây nhưng không tăng khả năng ss.
~~> chắc là do nó làm mất hạt, mà lúa thì lấy hạt nên...^^!
 
H

hoanghahh

--> Hử?:-SS SGK có nói nguyên văn đáp án A luôn hả? @-) SGK nào rứa cô nương?Nói để tui xem lại nữa --> Học thuyết TB tui ko học qua SGK mà là học trong 1 sách chuyên đề (có lẽ thuộc chương trình ĐH) --> Nhưng học thuyết này giống như 1 định luật,tức là phải đc nêu đúng nội dung của học thuyết,ko thể mỗi chương trình lại nêu 1 ý khác đc @-) --> Xem lại dùm tui he ^^
P/S : chưa ngủ hả?@@ mấy bữa giờ tui khó ngủ quá @@ đã zậy hôm qua đến giờ dì tui lại "thống lĩnh" nguyên 1 tiểu đội lóc nhóc zô đây chơi --> trong nhà lúc nào cũng "loạn cào cào" @@
ừm .Y nguyên sgk mà M .Tui còn lấy bút đỏ tô đậm ngay từ lần đầu học bài này mà .SGK trang 137 nâng cao ý. Chép y nguyên nè :''Học thuyết TB cho rằng : tất cả các cơ thể sv từ đơn bào đến động ,thực vật đều đc cấu tạo từ tế bào ''
Chưa ngủ mà nhưng dạo nè ngủ sớm hơn mọi lần 45 p rồi :( mệt mà.Đừng lo lắng quá rồi phát bệnh đó ,sắp thi rồi ,sk là quan trọng nhất phải có sk mí chiến đấu đc chứ,thi thoảng căng thẳng quá online xem bói cho tui nhé:phihi.Nhà tui 2 hôm nay cũng có 1 thằng nhóc lên chơi nè nhưng cho thằng bé ngồi máy vi tính là im thin thít hehe
 
H

hoanghahh

sagk trang nào hả bạn @-) đơn bào hok -->đa bào hok phải tổng quát hơn sao
cái câu A sao lại từ đơn bào--> thực vật--> động vật
tảo đơn bào hok phải thực vật sao =(( đông vật, thực vật hok phải đa bào sao =((
sgk viết vậy thì cứ thế mà theo bạn ạ ! Bởi vì câu này tớ cũng từng làm và so đáp án rồi nên cũng chọn A mà ,dù mình bít nó ko bao hàm đủ :)
 
C

ccmt19

''Học thuyết TB cho rằng : tất cả các cơ thể sv từ đơn bào đến động ,thực vật đều đc cấu tạo từ tế bào ''

http://vi.wikipedia.org/wiki/Vi_sinh_v%E1%BA%ADt
Vi sinh vật là những sinh vật đơn bào có kích thước nhỏ, không quan sát được bằng mắt thường mà phải sử dụng kính hiển vi. Thuật ngữ vi sinh vật không tương đương với bất kỳ đơn vị phân loại nào trong phân loại khoa học. Nó bao gồm cả virus, vi khuẩn, archaea, vi nấm, vi tảo, động vật nguyên sinh .v.v.

Vậy đủ 3 nhóm, nhìn nhầm hic.
__________________________
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom