Tàng Sinh Các_Kho tổng hợp những câu hỏi trắc nghiệm Sinh hay kèm lời giải và đáp án chi tiết

C

conga_theki

ai júp mình bài này nhé
tìm m=? để:
log^2 cơ số 3 của x cộng với căn bậc hai [(log^2 cơ số 3 của x) + 1] - 2m-1=0
cần khẩn cấp
 
C

cukhoaithui

ừm .Y nguyên sgk mà M .Tui còn lấy bút đỏ tô đậm ngay từ lần đầu học bài này mà .SGK trang 137 nâng cao ý. Chép y nguyên nè :''Học thuyết TB cho rằng : tất cả các cơ thể sv từ đơn bào đến động ,thực vật đều đc cấu tạo từ tế bào ''
Chưa ngủ mà nhưng dạo nè ngủ sớm hơn mọi lần 45 p rồi :( mệt mà.Đừng lo lắng quá rồi phát bệnh đó ,sắp thi rồi ,sk là quan trọng nhất phải có sk mí chiến đấu đc chứ,thi thoảng căng thẳng quá online xem bói cho tui nhé:phihi.Nhà tui 2 hôm nay cũng có 1 thằng nhóc lên chơi nè nhưng cho thằng bé ngồi máy vi tính là im thin thít hehe
---> Vậy thì xin..."đầu hàng" :eek: SGK mới đã "nguyên văn" như vậy thì ko còn gì để nói :-SS mặc dù thật sự tui vẫn chưa hiểu tại sao B ko phải đáp án @@ cũng như bạn hoasakura đã hỏi --> ĐV và TV thì cũng hầu hết là đa bào,nếu có dạng nào là đơn bào thì cũng đã đc nói ở phần ý đầu --> ý câu B cũng đâu có sai mà còn tổng quát nữa --> bó tay @@

--> Vẫn chưa siêng để ngồi xem lại toàn bộ SGK mới @-) chỉ có SGK cũ thì tui còn "nấu cháo" đc thôi b-( Cám ơn Hà cô nương nhiều nhiều vì đã nhắc nhở kịp thời he :D

P/S : @conga : đây là topic sinh mà bạn,dù biết giải cũng ko thể post ở đây cho bạn đc @@ có gì bạn qua box toán mà post he :)
@ccmt : 2 câu kia để tui nghĩ thêm,nếu trả lời đc tui sẽ post để bạn góp thêm ý kiến
---> Giờ có lẽ đi ngủ là tốt nhất @@ mệt quá @@ G9 all
 
Last edited by a moderator:
M

maili

Ủa, đã nói là M trội hoàn toàn so với N thì sao còn có tính trang trung gian là MN được. Nếu có nhóm máu MN thì M,N đâu có phân biệt trội lặn, hoặc là tính trạng trung gian????
Nhầm, sorry >”<
---> C ko thể đúng đc ^^ bạn maili có lẽ ko chú ý kỹ đáp án C --> Nếu P thuần chủng thì con lai F1 phải đồng tính về KG và KH mới đúng chứ ^^
Lại nhầm, cứ nghĩ là F2 >”<
4. 2 chuỗi thức ăn sau thì chuỗi nào cc dinh dg cao hơn cho ng`:
A. Tảo ĐV ng sinh cá ng`.
B. Tảo cá Chim ng`.
Cái này mình nghĩ là A.
Vì cứ sau 1 bậc dinh dưỡng thì năng lượng lại bị thất thoát do sinh vật sử dụng cho các hoạt động sống, tỏa nhiệt ra môi trường…, năng lượng bậc sau luôn thấp hơn bậc trước.Đặc biệt là SV ăn thịt bậc càng cao thì càng thất thoát nhiều. Vì vậy mà con người thường chọn chăn nuôi những loài sinh vật ăn sinh vật tự dưỡng (trâu, bò, cá, gà, vịt…) để giảm thiểu sự mất mát năng lượng xuống tối đa.
Ở đây cung cấp dinh dưỡng mình nghĩ cũng đồng nghĩa với cung cấp năng lượng thôi.
 
Last edited by a moderator:
G

greenofwin

3.Trong lưới thức ăn, các loài thuộc bậc dinh dg cao thg` là các loài:
A. Ăn tạp B. Chỉ ăn 1 loại TĂ C. Ăn TV D.Ăn mùn bã hữu cơ
bạn cmt19 và bạn hiền chiết cái này bộ GDđào tạo chọn B đấy ^^
và còn câu này bộ chọn A nhưng tui ko hỉu
nếu tính trạng càng phụ thuộc vào nhìu cặp gen ko alen thì
A.sự sai khác các kiểu hình của tính trạng càng nhỏ
B.sự sai khác giữa kiểu hình của tính trạng càng lớn
mình ngĩ B chứ nhỉ
ok fix rùi
 
Last edited by a moderator:
M

minhnguyen125

3.Trong lưới thức ăn, các loài thuộc bậc dinh dg cao thg` là các loài:
A. Ăn tạp B. Chỉ ăn 1 loại TĂ C. Ăn TV D.Ăn mùn bã hữu cơ
bạn cmt19 và bạn hiền chiết cái này bộ GDđào tạo chọn B đấy ^^
và còn câu này bộ chọn A nhưng tui ko hỉu
nếu tính trạng càng phụ thuộc vào nhìu cặp gen ko alen thì
A.sự sai khác kiểu hình giữa các tính trạng càng nhỏ
B.sự sai khác về kiểu hình giữa các tính trạng càng lớn
mình ngĩ B chứ nhỉ

Câu đầu, mình cũng thấy thế :D

câu 2 A đúng vì càng có nhiều cặp gen ko alen thì càng có nhiều tính trạng trung gian, sự sai khác càng nhỏ
 
G

greenofwin

mình lại ko nghĩ thế
ví dụ
Aabbccddeeff và AABBCCDDEEFF thì sai khác nhìu chứ nhỉ
 
B

bigmummum

Bạn chép có chính xác câu hỏi trong sách ko đó :D
ở đây ý người ta hỏi vè tính trạng đa gen (như cộng gộp chăg hạn)
câu A chính xác phải là "sự sai khác về các kiểu hình của tính trạng càng nhỏ"
(mình nghĩ thế :D)

Những loài động vật và thực vật trên cạn thường dễ phát tán đến các đảo đại dương nằm ở vùng nhiệt đới giữa Thái Bình Dương là:

A. Cá, bò sát.


B. Cá, ếch nhái (lưỡng cư).


C. Chim, thú (động vật có vú).


D. Các loài chim, bò sát.


Vai trò của chuỗi và lưới thức ăn trong chu trình tuần hoàn vật chất là:
Câu trả lời của bạn:

A. Đảm bảo tính khép kín.


B. Đảm bảo tính bền vững.


C. Đảm bảo mối quan hệ dinh dưỡng.


D. Đảm bảo giai đoạn trao đổi chất bên trong.

(2 câu trong đề thi của HM, xem giúp mình nhé)
 
H

hien_chip

Những loài động vật và thực vật trên cạn thường dễ phát tán đến các đảo đại dương nằm ở vùng nhiệt đới giữa Thái Bình Dương là:


A. Cá, bò sát. (cá sống dưới [TEX]H_2O[/TEX],loại)


B. Cá, ếch nhái (lưỡng cư). (loại)


C. Chim, thú (động vật có vú). (thú,ĐV có vú sống trên cạn nhưng lại hok bít bơi:D)


D. Các loài chim, bò sát. bò sát vừa sống trên cạn vừa có thể di chuyển dưới nước nên chọn D là hợp lí nhất)



Vai trò của chuỗi và lưới thức ăn trong chu trình tuần hoàn vật chất là:


Câu trả lời của bạn:


A. Đảm bảo tính khép kín.


B. Đảm bảo tính bền vững.


C. Đảm bảo mối quan hệ dinh dưỡng.


D. Đảm bảo giai đoạn trao đổi chất bên trong.
Câu này mình không bít phải diễn đạt làm sao!:(
Khi làm bài thì chọn D vì thấy nó bao gồm các ý A,B,C với lại là câu này có trong nhìu trang khác lắm!VD như bên ôn thi .cơm(vít vầy hok bị ***:D).Moon.vn
Đáp án đều cho là D.
Bạn nào có cách giải thích rõ ràng thì vít lên cho cả nhà coi với;)
 
C

cukhoaithui

Vai trò của chuỗi và lưới thức ăn trong chu trình tuần hoàn vật chất là:


Câu trả lời của bạn:


A. Đảm bảo tính khép kín.


B. Đảm bảo tính bền vững.


C. Đảm bảo mối quan hệ dinh dưỡng.


D. Đảm bảo giai đoạn trao đổi chất bên trong.
Câu này mình không bít phải diễn đạt làm sao!:(
Khi làm bài thì chọn D vì thấy nó bao gồm các ý A,B,C với lại là câu này có trong nhìu trang khác lắm!VD như bên ôn thi .cơm(vít vầy hok bị ***:D).Moon.vn
Đáp án đều cho là D.
Bạn nào có cách giải thích rõ ràng thì vít lên cho cả nhà coi với;)
--> bon chen toàn tập b-( : chu trình tuần hoàn vật chất trong hệ sinh thái là 1 quá trình tuần hoàn khép kín,bắt đầu từ việc các sinh vật tự dưỡng hấp thu các chất vô cơ từ MT để tổng hợp nên chất hữu cơ nuôi cơ thể chúng và làm nguồn thức ăn cho các SV khác,kết thúc giai đoạn trao đổi chất bên trong (nghĩa là diễn ra giữa các SV đóng vai trò là các mắt lưới trong chuỗi và lưới thức ăn của quần xã) là việc các sinh vật phân huỷ biến đổi các chất hữu cơ về lại dạng vô cơ và trả về lại MT bên ngoài ---> như ...rứa b-( tức là trong 1 chu trình tuần hoàn vật chất thì chia làm 2 giai đoạn trao đổi vật chất (ko phân biệt thứ tự trước sau) : "giai đoạn 1 là trao đổi chất bên trong,tức là trao đổi chất giữa các SV trong quần xã thông qua các mối quan hệ về dinh dưỡng ; giai đoạn 2 là trao đổi chất bên ngoài,tức là giai đoạn SV tự dưỡng lấy vật chất vô cơ từ MT và sinh vật phân giải phân huỷ các chất hữu cơ trả lại cho MT "
P/S : dựa theo kiến thức đã biết và suy nghĩ của cá nhân,ko phải từ 1 nguồn nào hết ---> đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng b-:)D
 
M

maili

Những loài động vật và thực vật trên cạn thường dễ phát tán đến các đảo đại dương nằm ở vùng nhiệt đới giữa Thái Bình Dương là:



A. Cá, bò sát. (cá sống dưới [TEX]H_2O[/TEX],loại)


B. Cá, ếch nhái (lưỡng cư). (loại)


C. Chim, thú (động vật có vú). (thú,ĐV có vú sống trên cạn nhưng lại hok bít bơi:D)


D. Các loài chim, bò sát. bò sát vừa sống trên cạn vừa có thể di chuyển dưới nước nên chọn D là hợp lí nhất)

Mình hok thông ở chỗ là bò sát, mình nhớ bò sát là loài ưa khô mà (như rắn, thằn lằn…), làm sao xuống nước được. Nếu xuống nước được thì là lưỡng cư rồi:confused:.
Câu này hơi kì, nhưng thấy đáp án C có vẻ hợp lí nhất. Vì SGK nc trang 135 chỉ nói: “ko có lưỡng cư và thú lớn nếu đảo ở xa đất liền”. Nếu là thú nhỏ thì may ra còn có khả năng chứ là bò sát thì…
 
H

hien_chip

[/LEFT]

Mình hok thông ở chỗ là bò sát, mình nhớ bò sát là loài ưa khô mà (như rắn, thằn lằn…), làm sao xuống nước được. Nếu xuống nước được thì là lưỡng cư rồi:confused:.
Câu này hơi kì, nhưng thấy đáp án C có vẻ hợp lí nhất. Vì SGK nc trang 135 chỉ nói: “ko có lưỡng cư và thú lớn nếu đảo ở xa đất liền”. Nếu là thú nhỏ thì may ra còn có khả năng chứ là bò sát thì…
íc!bà nhầm mí cái vụ nè rùi!
Luỡng cư là gì?là loại chỉ sống ở nơi ẩm ướt!Con trưởng thành có phổi và sống ở trên cạn!Và hô hấp qua lớp da mỏng ướt.....v..v...VD như: ếch, nhái, cóc, sa giông và cá cóc
Bò sát thì đâu chỉ có loại sống trên cạn(thằn lằn,rắn...) mà còn có loài sống dưới nước như:cá sấu,rùa (nhà tui có nuôi 4 chú rùa con:),ăn tham như gì ý:D)
Đúng là sách có nói đó!lưỡng cư (tưởng tượng xem cóc,ếch ...vượt sao nổi)và thú thì làm sao mà vượt biển đến đảo đc!
 
C

ccmt19

Đáp án của mình vẫn hok thay đổi mừ!mình tô đỏ để khẳng định là bạn có suy nghĩ giống mình thui!:p
Bây h mới nhớ ra bài nì. Bữa đóa tui định trả lời với post cái công thức lên lun. thì nhận ra CT chưa chuẩn, nên hoãn lại , rùi wuên lun:D...
Bài này là tớ giải thích cho green & 1 số bạn chưa ok về câu nì, hem phải nói pà muh;).
Cái này mới cho pà:
Hỏi:
X cặp gen nằm trên cùng 1 cặp NST, có bn KG có thể có?

Trc hết ta nhận xét thế này:
- LK thì khác PL ĐL j nhỉ? Hạn chế KH? nhưng đấy là do giao phối. TH này chưa giao phối => bản chất cách tính không thể khác biệt. Nhưng vẽ ra cụ thể sẽ thấy:
2 cặp gen PL ĐL=> số KG =9
2 cặp gen LK hoàn toàn => số KG =10

- Việc dư thừa này là do: KG đồng & đối cùng là dị hợp tử nhưng sẽ có sự khác biệt khi bày ra dạng LK: VD:
AaBb => 1 KG
AB/ab, aB/Ab => 2 KG
Từ đây ta có 2 cách tính:

Cách 1:

1. Ta viết như PLĐL như cách bạn Hiền nói r*(r+1)/2
2. Ta vẽ ra tất cả KG mà cặp dị hợp sẽ tạo & - đi 1 đã đc tính trong CT PLĐL như dị hợp.
3. Cộng 1 & 2 = số KG.

Cách 2:


1 & 3 làm như C1.
2. Ta có thể adụng chỉnh hợp của X "C" 2 ( trong đó X là số cặp, C là chỉnh hợp nhấn máy)

(Về việc CM Cách 2 mình dùng thực nghiệm ( thử TH 1, 2, 3 cặp gen... )
Nếu bạn nào có thể CM = toán học thì có lẽ tốt hơn, có thể post lên để mình học hỏi. Thanks!:p)
 
G

greenofwin

bạn cmt19 mình mới đoán công thức và áp dụng với 2 ,1 cặp gen thì đúng
đó
(2^2n+2^n)/2
nhưng bạn có thể nói với 3 cặp alen thì bao nhiu KG ko để mình tìm
 
Last edited by a moderator:
C

cukhoaithui

Bây h mới nhớ ra bài nì. Bữa đóa tui định trả lời với post cái công thức lên lun. thì nhận ra CT chưa chuẩn, nên hoãn lại , rùi wuên lun:D...
Bài này là tớ giải thích cho green & 1 số bạn chưa ok về câu nì, hem phải nói pà muh;).
Cái này mới cho pà:


Trc hết ta nhận xét thế này:
- LK thì khác PL ĐL j nhỉ? Hạn chế KH? nhưng đấy là do giao phối. TH này chưa giao phối => bản chất cách tính không thể khác biệt. Nhưng vẽ ra cụ thể sẽ thấy:
2 cặp gen PL ĐL=> số KG =9
2 cặp gen LK hoàn toàn => số KG =10

- Việc dư thừa này là do: KG đồng & đối cùng là dị hợp tử nhưng sẽ có sự khác biệt khi bày ra dạng LK: VD:
AaBb => 1 KG
AB/ab, aB/Ab => 2 KG
Từ đây ta có 2 cách tính:

Cách 1:

1. Ta viết như PLĐL như cách bạn Hiền nói r*(r+1)/2
2. Ta vẽ ra tất cả KG mà cặp dị hợp sẽ tạo & - đi 1 đã đc tính trong CT PLĐL như dị hợp.
3. Cộng 1 & 2 = số KG.

Cách 2:


1 & 3 làm như C1.
2. Ta có thể adụng chỉnh hợp của X "C" 2 ( trong đó X là số cặp, C là chỉnh hợp nhấn máy)

(Về việc CM Cách 2 mình dùng thực nghiệm ( thử TH 1, 2, 3 cặp gen... )
Nếu bạn nào có thể CM = toán học thì có lẽ tốt hơn, có thể post lên để mình học hỏi. Thanks!:p)
---> Tui đã xem và suy nghĩ về câu hỏi của bạn ccmt,bạn đã bước đầu xây dựng đc 1 "công thức" cho dạng câu hỏi như vậy,nhưng đó chỉ là "khung sườn" và có thể đúng với 1 số ít TH đơn giản như 1,2,3,4 cặp gen với mỗi gen chỉ gồm 2 alen --> với những TH n cặp gen,trong đó có n1 cặp gen có 2 alen trog mỗi cặp,n2 cặp gen có 3 alen trong mỗi cặp,n3 cặp gen trong đó có 4 alen trong mỗi cặp,...v.v... (n=n1+n2+n3+...) thì để xây dựng 1 ct chung cho câu hỏi này là điều không đơn giản @@ Tuy rằng việc xây dựng ct lúc đó vẫn theo "sườn" gồm 3 bước như của bạn ccmt đã đưa ra.nhưng trong mỗi bước là khá nhiều bước nhỏ khác với các ct không phải ai cũng có thể dễ hiểu ngay khi xem ---> Tui đã xây dựng gần hoàn chỉnh ct cho dạng tổng quát như vậy,còn 1 số chi tiết phải suy nghĩ và kiểm chứng lại ---> tuy nhiên vì tính phức tạp của nó nên tui nghĩ nên hỏi trước để không phải mất tg và công sức "mỗ cò" post lên --> vì không phải ai cũng hiểu và cần 1 dạng ct như vậy --> dạng câu hỏi như vầy tui nghĩ sẽ khó ra thi ĐH (mặc dù ko nói là ko thể có),nếu có ra thì cũng chỉ ở mức cơ bản,tức là n cặp gen với 2 alen trong mỗi gen(cặp gen)
---> Vậy xin hỏi các bạn đang quan tâm đến vấn đề này,các bạn cần 1 ct cho dạng đơn giản như trên hay cần 1 ct chung cho dạng tổng quát mọi TH ??? Bạn ccmt nêu ra câu hỏi này ở mức độ nào?? Tổng quát hay chỉ là mức cơ bản với 2 alen trong mỗi gen ?? Nếu dạng cơ bản thì tui có thể post luôn,nếu là dạng tổng quát cho mọi TH thì...cần thêm chút tg @@

---> Câu hỏi này tui đã thấy bạn ccmt post trong 1 bài viết trước,nhưng lúc đó ko chú ý lắm vì...lười @@ giờ thấy các bạn quan tâm "mổ sẻ" nên tui cũng...bon chen luôn :D
 
Last edited by a moderator:
B

bigmummum

Thế mà mình cứ nghĩ là trứng của lưỡng cư trôi dạt ra đảo :|, các bạn giải thích thuyết phục quá :-* cái lý thuyết kia mà cukhoaithui tự suy luận dc -> :)>-

giúp tớ tiếp nhá:
1. Trong 1 hệ sinh thái chuỗi thức ăn nào trong số các chuỗi thức ăn sau cung cấp sinh khối có lượng năng lượng cao nhất cho con người(sinh khối của thực vật ở các chuỗi là bằng nhau)
A. TV - dê - người
B. TV - người
C. TV - DV phù du - cá - người
D. TV - cá - chim - trứng chim - người

2. Một sinh vật có kiểu gen Aa. khi phát sinh giao tử, cặp NST mang KG này ở 1 số TB sinh tinh không phân li trong GP1 nhưng phân li bình thường ở GP2. các loại giao tử có thể hình thành từ các TB sinh tinh bất thường đó là:
A. A,a
B. Aa, O
C. A, a, Aa, O
D. AA, Aa, aa, O
 
N

nhokngoc

Thế mà mình cứ nghĩ là trứng của lưỡng cư trôi dạt ra đảo :|, các bạn giải thích thuyết phục quá :-* cái lý thuyết kia mà cukhoaithui tự suy luận dc -> :)>-

giúp tớ tiếp nhá:
1. Trong 1 hệ sinh thái chuỗi thức ăn nào trong số các chuỗi thức ăn sau cung cấp sinh khối có lượng năng lượng cao nhất cho con người(sinh khối của thực vật ở các chuỗi là bằng nhau)
A. TV - dê - người
B. TV - người
C. TV - DV phù du - cá - người
D. TV - cá - chim - trứng chim - người

2. Một sinh vật có kiểu gen Aa. khi phát sinh giao tử, cặp NST mang KG này ở 1 số TB sinh tinh không phân li trong GP1 nhưng phân li bình thường ở GP2. các loại giao tử có thể hình thành từ các TB sinh tinh bất thường đó là:
A. A,a
B. Aa, O
C. A, a, Aa
D. AA, Aa, aa, O
câu 1 ,tớ nghĩ là B vì đấy là chuỗi thức ăn ngắn nhất ----> sự hao hụt giữa các bậc dd sẽ ít ---> năng lượng cao nhất cho con người !
câu 2 tớ nghĩ D ko chắc lắm nên ko giải thik :)
 
C

cukhoaithui

bon chen

----> Xin đc đính chính với các bạn là công thức mà tui đã xây dựng dưới đây ko đúng với TH n>=3 nên nó ko còn chính xác nữa,nó đã sai ở B1 (B2 vẫn đúng và có thể tham khảo nếu cần) và tui cũng ko tìm ra cách lý giải nào khác để xây dựng hoàn thiện công thức cho B1 này.Thành thật xin lỗi các bạn vì sự phiền phức này và chân thành cám ơn bạn quynhloan72 đã giúp tui phát hiện ra sai lầm trong công thức.Chúc các bạn học và thi tốt he :)
(đã đính chính vào ngày 11 tháng 4 năm 2010 ^^ )


--> Với n cặp gen (mỗi gen gồm 2 alen) trên cùng 1 cặp NST,để xây dựng ct tính số KG có thể có trong TH này ta sẽ thực hiện theo 3 bước như bạn ccmt đã đưa ra (thanks bạn ccmt ^^) :
+ B1 :
Tính số KG có thể có từ n cặp gen trên nhưng theo qui luật PLĐL:

--> Lí do như bạn ccmt đã giải thích,mặc dù n cặp gen này cùng nằm trên 1 NST nhưng số KG có thể tạo ra từ n cặp gen này cũng vẫn có thể tính theo qui luật PLĐL (TH này ta giả định n cặp gen PLĐL nhưng các alen trong mỗi cặp gen ko viết theo hàng ngang của PLĐL mà viết theo dạng đối xứng A/B với A và B là 2 alen trong 1 cặp gen alen),ví dụ AABb theo qui luật PLĐL có thể viết thành AB/Ab , Aabb có thể viết thành Ab/ab…v.v…
-->CT tính số KG trong Th này có thể áp dụng theo qui luật n cặp gen PLĐL hoặc ct có ghi trong SGK 12 nc,phần đl H_V : [2(2+1)/2]^n = 3^n KG

+ B2 : Tính số KG dị hợp hoàn toàn có thể có từ n cặp gen này(trừ 1 KG dị hợp hoàn toàn đã đc tính trong B1):
--> KG dị hợp hoàn toàn tức là KG có tất cả các cặp gen alen đều ở trạng thái dị hợp (vd : AaBbDdEe… , ABCd.../abcD…)
---> Ta thấy rằng việc tính số KG với n cặp gen dị hợp viết theo qui luật LKG thực chất là việc giải bài toán “tính số cách sắp xếp n cặp gen alen thành 2 hàng đối diện nhau,trong đó 2 alen trong mỗi cặp phải đối diện nhau và việc thay đổi thứ tự các alen trên mỗi hàng và giữa 2 hàng trong mỗi KG ko làm xuất hiện 1 KG mới “ --> nếu bạn nào từng theo dõi topic từ đầu thì sẽ thấy bài toán này khá quen thuộc ^^
---> Giải bài toán trên : vì trong 1 KG thì theo qui ước,KG sẽ bắt đầu bằng chữ cái đầu tiên trong bảng chữ cái tiếng Anh (A B C…v.v…) và A luôn nằm ở hàng trên so với a ---> ta “xếp” A ở ngay vị trí 1 ở hàng trên ,và tương ứng thì a phải nằm ở vị trí đầu tiên của hàng dưới (A…/a…) ---> Khi đó ứng với cách xếp cặp alen đẩu tiên như vậy ta sẽ có 2 cách xếp cặp gen alen thứ 2,và tương ứng có 2 cách xếp cặp gen alen thứ 3 ..v.v… ---> Như vậy với n cặp gen alen dị hợp ta sẽ có 2^(n-1) cách xếp thỏa đề bài ---> Số KG cần tìm cũng chính là số cách xếp,tức là có 2^(n-1) KG . Vd : với n=2 (n>=2,n nguyên) ta có 2^(2-1)=2 KG dị hợp hoàn toàn theo qui luật LKG ; với n=3 ta có 2^(3-1)=4 KG ..v.v…
---> Đây có phải là việc CM cách tính số KG trên bằng 1 pp toán học như bạn ccmt đã đề nghị ko he ^^ tui nghĩ là mình suy luận ko sai ở chỗ này và đã tự kiểm tra lại bằng “thực nghiệm” với n=4 @@ bạn nào siêng có thể CM ct trên với n lớn hơn ^^ ---> Như vậy cách lập luận “2. Ta có thể áp dụng chỉnh hợp của X "C" 2 ( trong đó X là số cặp, C là chỉnh hợp nhấn máy) “ của bạn ccmt là chưa chính xác,vì với n=4 ta có 2^(4-1)=8 KG chứ không phải là 4C2=6 KG hay 4P2=12 KG ---> Tui dùng 2 cách tính C và P bằng máy tính như vậy vì ko hiểu bạn ccmt muốn nói đến cái nào trong đoạn trích ở trên (phần tui gạch dưới in đậm)
---> Như vậy ta có ct tính tổng số KG dị hợp hoàn toàn n cặp gen theo qui luật LKG là 2^(n-1) ---> Vì trong qui luật PLĐL với n cặp gen ta luôn chỉ có 1 KG dị hợp hoàn toàn,và KG này đã đc tính trong B1(giả định n cặp gen PLĐL) nên để tính số KG dị hợp hoàn toàn n cặp gen theo qui luật LKG thì ta phãi trừ đi 1--> Số KG dị hợp hoàn toàn n cặp gen theo qui luật LKG cần tìm ở B2 là 2^(n-1) – 1


+ B3 : Cộng 2 kết quả tính đc từ B1 và B2 :
---> Vậy số KG có thể tạo ra từ n cặp gen alen(mỗi gen có 2 alen) cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng có ct là : 3^n + [2^(n-1) -1] @@

---> Test ct bằng TH n=2 -->Theo ct ta có đc 3^2 + [2^(2-1) – 1]=9 + 1 = 10 KG
Kiểm chứng “thực nghiệm” : AB/AB , AB/Ab , AB/aB , AB/ab , Ab/aB , Ab/Ab , aB/aB
Ab/ab , aB/ab , ab/ab @@
---> Các TH n lớn hơn nếu bạn nào kiên nhẫn và cẩn thận có thể test dùm tui,nếu test đúng hoặc chưa đúng cũng xin post lên để mọi người đối chiếu ---> Thanks các bạn ^^

+ Gút lại hay…bó lại thì tui nghĩ vấn đề này cũng ko đơn giản,nếu ra thi ĐH thì quả là các thầy năm nay đã…”hạ thủ vô tình” >_< vấn đề này nếu ko có sự quan tâm tìm hiểu trước và có tg để suy nghĩ thì khó để làm đúng trong tg thi .

P/S : dù đã bỏ tg suy nghĩ,kiểm tra và dò lại nhưng ko thể tránh sai sót chủ quan,mong các bạn xem và góp ý kiến thêm , và cũng…xin lỗi nếu có làm bạn nào rối mắt vì bài viết lại cũng “u như kỹ” ---> dài dòng,phức tạp hóa :p
---> Để hiểu rõ vấn đề nói trong bài này các bạn cần đọc trước bài của bạn ccmt ở trên,vì bài này xây dựng dựa trên “sườn” của bài viết đó ^^
 
Last edited by a moderator:
C

ccmt19

- Có lẽ rằng mình chưa nghĩ rộng ra vấn đề n alen trên X cặp gen. Thanks bạn khoai đã nêu ra vấn đề này. Mình sẽ xem lại phần xác xuất, có lẽ CT của mình chỉ dừng lại ở thử trực tiếp 3 cặp gen nên nó chỉ đúng ở TH 3 cặp gen thôi. Về vấn đề này mấy bữa nữa khi lịch học giãn ra mình sẽ post ~ KG đã vẽ nhờ chỉ ra xem thiếu sót ở đâu .:p

- Đề này ra ĐH thì tụi mình buộc phải ngồi viết ra hết T_T, dễ nhầm, nên tớ muốn xd 1 CT hoàn chỉnh cho nó.


- Chợt nghĩ đến TH gen nằm trên NST GT XX, XY, mọi ng` thử sức xíu nha, đã học thì học tới cùng để mấy năm nữa ko lo về vấn đề này nữa. Ngc lại, nó trở thành thế mạnh để mình tự tin.:)

- Còn đây là đề thi thử, mọi ng` nêu sơ hg suy nghĩ nha:

1. Kí hiệu 1 cặp NST tg đồng của ng` gồm 2 NST có cấu trúc khác nhau là I & II. Trong 1 TB sinh dg ng` ta thấy có 3 NST I,I & II. Vd nào sau đây minh họa đúng hiện tg:
A. Hội chứng 3 nhiễm XXX,XXY,XO
B. Hội chứng Đao XXX,XXY
C. Hội chứng Patau, Etuôt, Đao XXY, XXX
D. Hội chứng mèo kêu.

2. Giống thỏ Himalaya lông trắng trừ các cơ quan đầu mútcơ tểh: tai, đuôi, mõm, bàn chân có màu đen. Giải thích:
A. Các TB thuộc các cơ quan đầu mút cơ thể có nhiệt độ cao hơn nên có khả năng tổng hợp sắc tố melanin làm lông đen.
B. Các TB thuộc các cơ quan đầu mút cơ thể có nhiệt độ thấp hơn nên có khả năng tổng hợp sắc tố melanin làm lông đen.
C. Các TB thuộc các cơ quan đầu mút cơ thể có kích thước bé hơn nên có khả năng tổng hợp sắc tố melanin làm lông đen.
D. Các TB thuộc các cơ quan đầu mút cơ thể có kích thc lớn hơn nên có khả năng tổng hợp sắc tố melanin làm lông đen.

3. F1: 12% AA:80%Aa:8%aa tự phối liên tiếp nhiều thế hệ. Xđ cấu trúc di truyền ở F3:
A. 0,47 AA: 0,1 Aa: 0,43 aa
B. 0,42 AA: 0,2 Aa: 0,38 aa
C. 0,234 AA: 0,1 Aa: 0,2704 aa
D. 0,2704 AA: 0,4992 Aa: 0,2304 aa

4.Trong quá trình hình thành sự sống trên trái đất, quá trình trùng phân các đại pt từ các h/c hữu cơ đơn giản đã đc thí nghiệm bởi:
A. Milơ & Urây.
B. Oparin & Handan.
C. Fox & cộng sự.
D. Kimura.

5. Đặc điểm nào sau đây là đđ chính để có thể nói Hệ sinh thái là 1 tổ chức sống:
A. Hệ sinh thái là 1 tổ chức sống, vì nó bao gồm các cá thể sống & các cá thể này có mối quan hệ khăng khít với nhau & với ĐK ngoại cảnh.
B. Hệ sinh thái là 1 tổ chức sống, vì các Hệ sinh thái rất đa dạng & phụ thuộc vào đk ngoại cảnh, đa dạng là 1 đđ của mọi tổ chức sống.
C. Hệ sinh thái là 1 tổ chức sống, vì trong HST xảy ra quá trình trao đổi VC & Năng lg trong nội bộ quần xã & giữa QX với ngoại cảnh.
D. Hệ sinh thái là 1 tổ chức sống, vì nó có qtrình hình thành & phát triển trong 1 ĐK mt sống nhất định & nó ổn định tg đối.
 
H

hien_chip

1. Kí hiệu 1 cặp NST tg đồng của ng` gồm 2 NST có cấu trúc khác nhau là I & II. Trong 1 TB sinh dg ng` ta thấy có 3 NST I,I & II. Vd nào sau đây minh họa đúng hiện tg:
A. Hội chứng 3 nhiễm XXX,XXY,XO
B. Hội chứng Đao XXX,XXY
C. Hội chứng Patau(3 NST số 15), Etuôt(3 NST số 18), Đao (3 NST số 21) ; XXY(Klaifenter), XXX(3X)(do trong tế bào sinh dưỡng thấy có 3 NST I,I,II nên cặp NST thứ I đã nhân đôi nhưng không phân li kết quả là tạo ra 3 NST trong 1 cặp tương đồng(tam nhiễm))
D. Hội chứng mèo kêu.

2. Giống thỏ Himalaya lông trắng trừ các cơ quan đầu mútcơ tểh: tai, đuôi, mõm, bàn chân có màu đen. Giải thích:
A. Các TB thuộc các cơ quan đầu mút cơ thể có nhiệt độ cao hơn nên có khả năng tổng hợp sắc tố melanin làm lông đen.
B. Các TB thuộc các cơ quan đầu mút cơ thể có nhiệt độ thấp hơn nên có khả năng tổng hợp sắc tố melanin làm lông đen.(cái này Hiền nhớ là có trong SGK cũ 12)
C. Các TB thuộc các cơ quan đầu mút cơ thể có kích thước bé hơn nên có khả năng tổng hợp sắc tố melanin làm lông đen.
D. Các TB thuộc các cơ quan đầu mút cơ thể có kích thc lớn hơn nên có khả năng tổng hợp sắc tố melanin làm lông đen.

3. F1: 12% AA:80%Aa:8%aa tự phối liên tiếp nhiều thế hệ. Xđ cấu trúc di truyền ở F3:
A. 0,47 AA: 0,1 Aa: 0,43 aa (chia 80% cho 2^2 thấy bằng 0,2 =>đáp án B:D
B. 0,42 AA: 0,2 Aa: 0,38 aa
C. 0,234 AA: 0,1 Aa: 0,2704 aa
D. 0,2704 AA: 0,4992 Aa: 0,2304 aa

4.Trong quá trình hình thành sự sống trên trái đất, quá trình trùng phân các đại pt từ các h/c hữu cơ đơn giản đã đc thí nghiệm bởi:
A. Milơ & Urây.(Stanley Miller là học trò của Harold Uray)
B. Oparin & Handan.
C. Fox & cộng sự.
D. Kimura.

5. Đặc điểm nào sau đây là đđ chính để có thể nói Hệ sinh thái là 1 tổ chức sống:
A. Hệ sinh thái là 1 tổ chức sống, vì nó bao gồm các cá thể sống & các cá thể này có mối quan hệ khăng khít với nhau & với ĐK ngoại cảnh.
B. Hệ sinh thái là 1 tổ chức sống, vì các Hệ sinh thái rất đa dạng & phụ thuộc vào đk ngoại cảnh, đa dạng là 1 đđ của mọi tổ chức sống.(câu này còn thiếu ý các chúng còn phụ thuộc vào nhau nên mình hok chọn)
C. Hệ sinh thái là 1 tổ chức sống, vì trong HST xảy ra quá trình trao đổi VC & Năng lg trong nội bộ quần xã & giữa QX với ngoại cảnh.
D. Hệ sinh thái là 1 tổ chức sống, vì nó có qtrình hình thành & phát triển trong 1 ĐK mt sống nhất định & nó ổn định tg đối.
Một trong những đặc điểm nổi bật của sự sống là có tổ chức phức tạp gồm nhiều cấp tương tác với nhau và tương tác với môi trường sống.
 
Last edited by a moderator:
G

greenofwin

5. Đặc điểm nào sau đây là đđ chính để có thể nói Hệ sinh thái là 1 tổ chức sống:
A. Hệ sinh thái là 1 tổ chức sống, vì nó bao gồm các cá thể sống & các cá thể này có mối quan hệ khăng khít với nhau & với ĐK ngoại cảnh.
B. Hệ sinh thái là 1 tổ chức sống, vì các Hệ sinh thái rất đa dạng & phụ thuộc vào đk ngoại cảnh, đa dạng là 1 đđ của mọi tổ chức sống.
C. Hệ sinh thái là 1 tổ chức sống, vì trong HST xảy ra quá trình trao đổi VC & Năng lg trong nội bộ quần xã & giữa QX với ngoại cảnh.
D. Hệ sinh thái là 1 tổ chức sống, vì nó có qtrình hình thành & phát triển trong 1 ĐK mt sống nhất định & nó ổn định tg đối.
__________________
ý kiến riêng nha mình nghĩ câu C
 
Top Bottom