Tàng Sinh Các_Kho tổng hợp những câu hỏi trắc nghiệm Sinh hay kèm lời giải và đáp án chi tiết

T

thank_kiri

4.Trong quá trình hình thành sự sống trên trái đất, quá trình trùng phân các đại pt từ các h/c hữu cơ đơn giản đã đc thí nghiệm bởi:
A. Milơ & Urây.(Stanley Miller là học trò của Harold Uray)
B. Oparin & Handan.
C. Fox & cộng sự.
D. Kimura.

câu này theo mình nhớ là câu C, Miller chỉ thực hiện thí nghiệm tổng hợp các chất hữu cơ đơn giản từ các chất vô cơ.

5. Đặc điểm nào sau đây là đđ chính để có thể nói Hệ sinh thái là 1 tổ chức sống:
A. Hệ sinh thái là 1 tổ chức sống, vì nó bao gồm các cá thể sống & các cá thể này có mối quan hệ khăng khít với nhau & với ĐK ngoại cảnh.
B. Hệ sinh thái là 1 tổ chức sống, vì các Hệ sinh thái rất đa dạng & phụ thuộc vào đk ngoại cảnh, đa dạng là 1 đđ của mọi tổ chức sống.
C. Hệ sinh thái là 1 tổ chức sống, vì trong HST xảy ra quá trình trao đổi VC & Năng lg trong nội bộ quần xã & giữa QX với ngoại cảnh.
D. Hệ sinh thái là 1 tổ chức sống, vì nó có qtrình hình thành & phát triển trong 1 ĐK mt sống nhất định & nó ổn định tg đối.

mình cũng nghĩ câu C
 
H

hien_chip

Câu thí nghiệm đó là C mới đúng.
Vào những năm 1950 Để chứng minh các đơn phân như axit amin có thể kết hợp với nhau tạo nên các chuỗi polipeptit đơn giản trong điều kiện của Trái Đất nguyên thuỷ, Fox và các công sự đã tiến hành thí nghiệm đun nóng hỗn hợpcác axit amin khô ở nhiệt độ từ 150-180 độ C và đã tạo được các chuỗi peptit ngắn gọi là protein nhiệt.
Câu này dễ nhầm hén.:cool:
Còn câu cuối cùng thì vẫn chưa chắc chắn.Chắc phải nhờ chủ đề công bố kết quả và giải thích giùm lun với:D
 
C

ccmt19

5. Đặc điểm nào sau đây là đđ chính để có thể nói Hệ sinh thái là 1 tổ chức sống:
A. Hệ sinh thái là 1 tổ chức sống, vì nó bao gồm các cá thể sống & các cá thể này có mối quan hệ khăng khít với nhau & với ĐK ngoại cảnh.
B. Hệ sinh thái là 1 tổ chức sống, vì các Hệ sinh thái rất đa dạng & phụ thuộc vào đk ngoại cảnh, đa dạng là 1 đđ của mọi tổ chức sống.(câu này còn thiếu ý các chúng còn phụ thuộc vào nhau nên mình hok chọn)
C. Hệ sinh thái là 1 tổ chức sống, vì trong HST xảy ra quá trình trao đổi VC & Năng lg trong nội bộ quần xã & giữa QX với ngoại cảnh.
D. Hệ sinh thái là 1 tổ chức sống, vì nó có qtrình hình thành & phát triển trong 1 ĐK mt sống nhất định & nó ổn định tg đối.
Các câu còn lại qua kiểm chứng OK.
Câu này đáp án là D. Không hiểu lắm.

Mai tớ gõ nốt 6 câu nữa, h đi học hóa, bb all!
 
M

maili

5. Đặc điểm nào sau đây là đđ chính để có thể nói Hệ sinh thái là 1 tổ chức sống:
A. Hệ sinh thái là 1 tổ chức sống, vì nó bao gồm các cá thể sống & các cá thể này có mối quan hệ khăng khít với nhau & với ĐK ngoại cảnh.
B. Hệ sinh thái là 1 tổ chức sống, vì các Hệ sinh thái rất đa dạng & phụ thuộc vào đk ngoại cảnh, đa dạng là 1 đđ của mọi tổ chức sống.(câu này còn thiếu ý các chúng còn phụ thuộc vào nhau nên mình hok chọn)
C. Hệ sinh thái là 1 tổ chức sống, vì trong HST xảy ra quá trình trao đổi VC & Năng lg trong nội bộ quần xã & giữa QX với ngoại cảnh.D. Hệ sinh thái là 1 tổ chức sống, vì nó có qtrình hình thành & phát triển trong 1 ĐK mt sống nhất định & nó ổn định tg đối.
Đáp án C chứ, trong cả 2 SGK đều ý nói như vậy, trong bài "hệ sinh thái" ấy, ngay dưới phần định nghĩa hệ sinh thái là gì.
 
Last edited by a moderator:
M

maili

1/Một gen bị đột biến mất đi một đoạn nuclêôtit và do hiện tượng này mà trong quá trình điều khiển tổng hợp prôtêin của gen sau đó đã giảm đi 10 lượt phân tử t ARN vào giải mã so với trước khi bị đột biến. Biết tỷ lệ của trong đoạn nuclêôtit bị mất qua đột biến là: . Số liên kết hiđro đã bị mất qua đột biến là:
A. 78
B. 144
C. 108
D. 72


2/Đặc điểm của mức phản ứng là:
A. Mức phản ứng không di truyền được
B. Mức phản ứng do kiểu gen quy định
C. Gen quy định các tính trạng về chất lượng có mức phản ứng rộng hơn các tính trạng về số lượng
D. Tính trạng có mức phản ứng càng rộng càng kém thích nghi với các điều kiện môi trường



3/Biến dị di truyền trong quần thể động vật và thực vật phụ thuộc chủ yếu vào:
A. Biến dị tổ hợp
B. Đột biến gen
C. Chuyển gen giữa các cặp NST
D. Đột biến NST


4/Chiều dài của đoạn AND quấn quanh mỗi nuclêôxôm bằng: (ăngstron)?
A. 496,4
B. 248,2
C. 476,4
D. 952


5/Trong tế bào người 2n chứa lượng AND bằng 6.10^9 đôi nuclêôtit. Tế bào nơ ron chứa số nuclêôtit là:
A. 6.10^9 đôi nuclêôtit
B. 6.2.10^9 đôi nuclêôtit
C. 6.10^9 nuclêôtit
D. Không có nu nào
 
Last edited by a moderator:
H

hien_chip

1/Một gen bị đột biến mất đi một đoạn nuclêôtit và do hiện tượng này mà trong quá trình điều khiển tổng hợp prôtêin của gen sau đó đã giảm đi 10 lượt phân tử t ARN vào giải mã so với trước khi bị đột biến. Biết tỷ lệ của ? trong đoạn nuclêôtit bị mất qua đột biến là:? . Số liên kết hiđro đã bị mất qua đột biến là:
A. 78
B. 144
C. 108
D. 72
:D chắc ngại gõ nên cop đúng hok?hihi thiếu đề rùi!cái phần tex nó hok hiện rùi kìa?
 
N

nhokngoc

1/Một gen bị đột biến mất đi một đoạn nuclêôtit và do hiện tượng này mà trong quá trình điều khiển tổng hợp prôtêin của gen sau đó đã giảm đi 10 lượt phân tử t ARN vào giải mã so với trước khi bị đột biến. Biết tỷ lệ của trong đoạn nuclêôtit bị mất qua đột biến là: . Số liên kết hiđro đã bị mất qua đột biến là:
A. 78
B. 144
C. 108
D. 72


2/Đặc điểm của mức phản ứng là:
A. Mức phản ứng không di truyền được
B. Mức phản ứng do kiểu gen quy định
C. Gen quy định các tính trạng về chất lượng có mức phản ứng rộng hơn các tính trạng về số lượng
D. Tính trạng có mức phản ứng càng rộng càng kém thích nghi với các điều kiện môi trường



3/Biến dị di truyền trong quần thể động vật và thực vật phụ thuộc chủ yếu vào:
A. Biến dị tổ hợp
B. Đột biến gen
C. Chuyển gen giữa các cặp NST
D. Đột biến NST


4/Chiều dài của đoạn AND quấn quanh mỗi nuclêôxôm bằng: (ăngstron)?
A. 496,4
B. 248,2
C. 476,4
D. 952


5/Trong tế bào người 2n chứa lượng AND bằng 6.10^9 đôi nuclêôtit. Tế bào nơ ron chứa số nuclêôtit là:
A. 6.10^9 đôi nuclêôtit
B. 6.2.10^9 đôi nuclêôt
C. 6.10^9 nuclêôtit
D. Không có nu nào
câu 1 tớ đọc kái đề mah không hiểu :confused: bạn xem lại đi :)

chít thật câu 5 đọc ko kĩ tí sai :D
mấy câu kia chẳng bít đúng ko nữa cứ chọn bừa :D
 
Last edited by a moderator:
H

hien_chip

2/Đặc điểm của mức phản ứng là:
A. Mức phản ứng không di truyền được(do KG quy định nên di truyền đc)
B. Mức phản ứng do kiểu gen quy định
C. Gen quy định các tính trạng về chất lượng có mức phản ứng rộng hơn các tính trạng về số lượng(ngược lại mới đúng)
D. Tính trạng có mức phản ứng càng rộng càng kém thích nghi với các điều kiện môi trường(càng thích nghi chứ nhỉ pà kon?)



3/Biến dị di truyền trong quần thể động vật và thực vật phụ thuộc chủ yếu vào:
A. Biến dị tổ hợp
B. Đột biến gen
C. Chuyển gen giữa các cặp NST
D. Đột biến NST
tớ chọn A vì quần thể động thực vật có hình thức sinh sản hữu tính là chủ yếu,qua quá trình ngẫu phối sẽ tạo ra vô số BDTH.là nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hoá.Còn ĐB thì xảy ra với tần số thấp nên hok chọn.
4/Chiều dài của đoạn AND quấn quanh mỗi nuclêôxôm bằng: (ăngstron)?
A. 496,4
B. 248,2
C. 476,4
D. 952
chọn A vì mỗi nucleoxom gồm 8 phân tử protein dạng histon xếp thành hình cầu.Quấn quanh là 1 đoạn ADN quấn (1+3/4 ) vòng dài 146 cặp nu
nên dài:146.3,4=496,4[TEX] {A}^{0}[/TEX] cái này nhớ thế chẳng bít đúng hok nữa?:D
5/Trong tế bào người 2n chứa lượng AND bằng 6.10^9 đôi nuclêôtit. Tế bào nơ ron chứa số nuclêôtit là:
A. 6.10^9 đôi nuclêôtit
B. 6.2.10^9 đôi nuclêôtit
C. 6.10^9 nuclêôtit
D. Không có nu nào
tế bào nơ ron thần kinh của người do không vượt qua đc điểm kiểm soát R(nếu vượt qua đc thì tế bào sẽ bước vào pha S và xảy ra tự nhân đôi của NST).Do đó tế bào sẽ đi vào trạng thái biệt hoá.Tế bào nơ - ron thần kinh thuộc dạng này.Do ko nhân đôi nên tế bào chỉ chứa 2n NST
 
N

nhokngoc

chọn A vì mỗi nucleoxom gồm 8 phân tử protein dạng histon xếp thành hình cầu.Quấn quanh là 1 đoạn ADN quấn (1+3/4 ) vòng dài 146 cặp nu
nên dài:146.3,4=496,4[TEX] {A}^{0}[/TEX] cái này nhớ thế chẳng bít đúng hok nữa?:D
thui chit tớ lai đem chia 2 rùi !!146 cặp rùi kòn đi chia nữa ngu quá :mad:
 
B

bigmummum

3/Biến dị di truyền trong quần thể động vật và thực vật phụ thuộc chủ yếu vào:
A. Biến dị tổ hợp
B. Đột biến gen
C. Chuyển gen giữa các cặp NST
D. Đột biến NST
Không có ĐB thì biến dị tổ hợp còn có ý nghĩa gì nhỉ, mà ĐB gen là chủ yếu, tớ nghĩ là B

Ai giải thích kĩ thêm hộ tớ mấy câu này cái:

1. Trong 1 hệ sinh thái chuỗi thức ăn nào trong số các chuỗi thức ăn sau cung cấp sinh khối có lượng năng lượng cao nhất cho con người(sinh khối của thực vật ở các chuỗi là bằng nhau)
A. TV - dê - người
B. TV - người
C. TV - DV phù du - cá - người
D. TV - cá - chim - trứng chim - người



2. Một sinh vật có kiểu gen Aa. khi phát sinh giao tử, cặp NST mang KG này ở 1 số TB sinh tinh không phân li trong GP1 nhưng phân li bình thường ở GP2. các loại giao tử có thể hình thành từ các TB sinh tinh bất thường đó là:
A. A,a
B. Aa, O
C. A, a, Aa
D. AA, Aa, aa, O

3. trong quá trình vận động của chu trình vật chất trong hệ sinh thái, chất nào sau đây bị thất thoát nhiều nhất
A. nước
B. CO2
C. Ni tơ
D. phot pho

4. Lai 2 dòng cây thuần chủng đều có hoa màu trắng với nhau, người ta thu được thế hệ sau 100% hoa đỏ, có thể rút ra KL gì:
A. Các alen quy định hoa trắng ở cả hai dòng cây bố mẹ là alen với nhau
B. Màu hoa đỏ xuất hiện là do kết quả của sự tương tác cộng gộp
C. Các alen quy định hoa trắng ở cả hai dòng cây bố mẹ là không alen với nhau
D. chưa thể rút ra kết luận gì
 
N

nhokngoc

3/Biến dị di truyền trong quần thể động vật và thực vật phụ thuộc chủ yếu vào:
A. Biến dị tổ hợp
B. Đột biến gen
C. Chuyển gen giữa các cặp NST
D. Đột biến NST
Không có ĐB thì biến dị tổ hợp còn có ý nghĩa gì nhỉ, mà ĐB gen là chủ yếu, tớ nghĩ là B

Ai giải thích kĩ thêm hộ tớ mấy câu này cái:

**biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại vật chất di truyền từ đời bố mẹ qua giao phối ,vì số alen trong mỗi gen lớn mah số gen trong mỗi NST rất lớn ----> sỗ lượng biến dị tổ hợp lớn ----> là nguồn nguyên liệu chủ yếu cho chọn lọc .
**đột biến ít xảy ra và với tần số thấp ( 10^-6 --->10^-4 thì fai ) --->làm thay đổi tần số alen chậm ,mah các alen đột biến cũng fai qua giao phối mới biểu hiện thành kiểu hình ----> xuất hiện biến dị

hjhj tớ chỉ hỉu sơ sơ vậy thui ,có j sai mọi người sủa giùm rùi nha + bổ sung thêm nữa nhé :)
 
M

maili

1/Một gen bị đột biến mất đi một đoạn nuclêôtit và do hiện tượng này mà trong quá trình điều khiển tổng hợp prôtêin của gen sau đó đã giảm đi 10 lượt phân tử t ARN vào giải mã so với trước khi bị đột biến. Biết tỷ lệ của A:G trong đoạn nuclêôtit bị mất qua đột biến là: 3:2 . Số liên kết hiđro đã bị mất qua đột biến là:
A. 78
B. 144
C. 108
D. 72
Sửa lại đề câu 1



6/Một loài thực vật, gen A quy định cây cao, gen a quy định thân thấp, BB- hoa màu đỏ; Bb-hoa màu hồng; bb-hoa màu trắng. Các gen di truyền độc lập. Cho lai giữa hai cây bố mẹ thuần chủng cây cao, hoa trắng với cây thấp, hoa đỏ, tỉ lệ kiểu hình F2 là:
A. 1 cây cao, hoa đỏ; 2 cây cao, hoa hồng; 1 cây cao, hoa trắng; 3 cây thấp, hoa đỏ; 6 cây thấp, hoa hồng; 3 cây thấp,hoa trắng.
B. 6 cây cao, hoa đỏ; 3 cây cao, hoa hồng; 3 cây cao, hoa trắng; 1 cây thấp, hoa đỏ; 2 cây thấp, hoa hồng; 1 cây thấp,hoa trắng.
C. 1 cây cao, hoa đỏ; 2 cây cao, hoa hồng; 1 cây cao, hoa trắng; 1 cây thấp, hoa đỏ; 2 cây thấp, hoa hồng; 1 cây thấp,hoa trắng.
D. 3 cây cao, hoa đỏ; 6 cây cao, hoa hồng; 3 cây cao, hoa trắng; 1 cây thấp, hoa đỏ; 2 cây thấp, hoa hồng; 1 cây thấp,hoa trắng.


7/Ở một loài thực vật, gen A quy định tính trạng hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định tính trạng lặn hạt màu trắng. Cho các cây dị hợp 2n giao phấn với những cây dị hợp 3n, 4n. F1 cho tỉ lệ 11 cây hạt đỏ:1cây hạt trắng. Kiểu gen của các cây bố mẹ là:
A. AAaa x Aa ; AAa x Aa
B. Aaaa x Aa; Aaa x Aa
C. AAAa x Aa; AAa x Aa
D. AAAa x Aa ; Aaa x Aa
(Cho hỏi dạng bài như câu 7 có cách nào tính nhanh hok)
 
M

maili

2/Đặc điểm của mức phản ứng là:
A. Mức phản ứng không di truyền được
B. Mức phản ứng do kiểu gen quy định
C. Gen quy định các tính trạng về chất lượng có mức phản ứng rộng hơn các tính trạng về số lượng
D. Tính trạng có mức phản ứng càng rộng càng kém thích nghi với các điều kiện môi trường


3/Biến dị di truyền trong quần thể động vật và thực vật phụ thuộc chủ yếu vào:
A. Biến dị tổ hợp
B. Đột biến gen
C. Chuyển gen giữa các cặp NST
D. Đột biến NST


4/Chiều dài của đoạn AND quấn quanh mỗi nuclêôxôm bằng: (ăngstron)?
A. 496,4
B. 248,2
C. 476,4
D. 952


5/Trong tế bào người 2n chứa lượng AND bằng 6.10^9 đôi nuclêôtit. Tế bào nơ ron chứa số nuclêôtit là:
A. 6.10^9 đôi nuclêôtit
B. 6.2.10^9 đôi nuclêôtit
C. 6.10^9 nuclêôtit
D. Không có nu nào
Đây là đề bên ôn thi chấm com, đáp án cũng của bên đó giải.
Câu 3 thì cũng hok hiểu tại sao, còn câu 5 thì mình nghĩ:"Vì tế bào nơ ron ko thể tự nhân đôi nên suy ngược lại là nó hok ADN nghe cũng khá hợp lí"=>@-)
 
C

ccmt19

5. Đặc điểm nào sau đây là đđ chính để có thể nói Hệ sinh thái là 1 tổ chức sống:
A. Hệ sinh thái là 1 tổ chức sống, vì nó bao gồm các cá thể sống & các cá thể này có mối quan hệ khăng khít với nhau & với ĐK ngoại cảnh.
B. Hệ sinh thái là 1 tổ chức sống, vì các Hệ sinh thái rất đa dạng & phụ thuộc vào đk ngoại cảnh, đa dạng là 1 đđ của mọi tổ chức sống.
C. Hệ sinh thái là 1 tổ chức sống, vì trong HST xảy ra quá trình trao đổi VC & Năng lg trong nội bộ quần xã & giữa QX với ngoại cảnh.
D. Hệ sinh thái là 1 tổ chức sống, vì nó có qtrình hình thành & phát triển trong 1 ĐK mt sống nhất định & nó ổn định tg đối.

Sửa đáp án.
 
B

bigmummum

Sửa lại đề câu 1

Một gen bị đột biến mất đi một đoạn nuclêôtit và do hiện tượng này mà trong quá trình điều khiển tổng hợp prôtêin của gen sau đó đã giảm đi 10 lượt phân tử t ARN vào giải mã so với trước khi bị đột biến. Biết tỷ lệ của A:G trong đoạn nuclêôtit bị mất qua đột biến là: 3:2 . Số liên kết hiđro đã bị mất qua đột biến là:
A. 78
B. 144
C. 108
D. 72

xét gen đột biến:
A+G=30
A/G=3/2
----> A=18, G=12 ---> 72 D

6/Một loài thực vật, gen A quy định cây cao, gen a quy định thân thấp, BB- hoa màu đỏ; Bb-hoa màu hồng; bb-hoa màu trắng. Các gen di truyền độc lập. Cho lai giữa hai cây bố mẹ thuần chủng cây cao, hoa trắng với cây thấp, hoa đỏ, tỉ lệ kiểu hình F2 là:
A. 1 cây cao, hoa đỏ; 2 cây cao, hoa hồng; 1 cây cao, hoa trắng; 3 cây thấp, hoa đỏ; 6 cây thấp, hoa hồng; 3 cây thấp,hoa trắng.
B. 6 cây cao, hoa đỏ; 3 cây cao, hoa hồng; 3 cây cao, hoa trắng; 1 cây thấp, hoa đỏ; 2 cây thấp, hoa hồng; 1 cây thấp,hoa trắng.
C. 1 cây cao, hoa đỏ; 2 cây cao, hoa hồng; 1 cây cao, hoa trắng; 1 cây thấp, hoa đỏ; 2 cây thấp, hoa hồng; 1 cây thấp,hoa trắng.
D. 3 cây cao, hoa đỏ; 6 cây cao, hoa hồng; 3 cây cao, hoa trắng; 1 cây thấp, hoa đỏ; 2 cây thấp, hoa hồng; 1 cây thấp,hoa trắng.

F2 1 đỏ : 2 hồng : 1 trắng, 3 cao : 1 thấp ---> D

7/Ở một loài thực vật, gen A quy định tính trạng hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định tính trạng lặn hạt màu trắng. Cho các cây dị hợp 2n giao phấn với những cây dị hợp 3n, 4n. F1 cho tỉ lệ 11 cây hạt đỏ:1cây hạt trắng. Kiểu gen của các cây bố mẹ là:
A. AAaa x Aa ; AAa x Aa
B. Aaaa x Aa; Aaa x Aa
C. AAAa x Aa; AAa x Aa
D. AAAa x Aa ; Aaa x Aa

do trội lặn hoàn toàn, cây lưỡng bội dị hợp, muốn ra 1 cây hạt trắng thì thể tam bội và tứ bội chỉ tạo 1 giao tử lặn tức là AAaa và AAa ---> A

(Cho hỏi dạng bài như câu 7 có cách nào tính nhanh hok)

Mấy hôm nay vắng quá nhỉ /:)
_________________________________________________________
 
H

hien_chip

7/Ở một loài thực vật, gen A quy định tính trạng hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định tính trạng lặn hạt màu trắng. Cho các cây dị hợp 2n giao phấn với những cây dị hợp 3n, 4n. F1 cho tỉ lệ 11 cây hạt đỏ:1cây hạt trắng. Kiểu gen của các cây bố mẹ là:
A. AAaa x Aa ; AAa x Aa
B. Aaaa x Aa; Aaa x Aa
C. AAAa x Aa; AAa x Aa
D. AAAa x Aa ; Aaa x Aa
(Cho hỏi dạng bài như câu 7 có cách nào tính nhanh hok)
Có cách là:
Nhận thấy F1 xuất hiện tỷ lệ:11 đỏ:1 trắng
=>cậy trắng chiếm tỷ lệ: [TEX]\frac{1}{12}[/TEX] = [TEX]\frac{1}{6} . \frac{1}{2} [/TEX]
mà cây Aa cho 1/2 a
cây AAaa cho 1/6 aa
Cây Aaa cho 1/6 a
Nên chọn A
@ ulm!^_^ mí hôm nay hơi vắng.Mình cũng thí!
 
M

maili

Một gen bị đột biến mất đi một đoạn nuclêôtit và do hiện tượng này mà trong quá trình điều khiển tổng hợp prôtêin của gen sau đó đã giảm đi 10 lượt phân tử t ARN vào giải mã so với trước khi bị đột biến. Biết tỷ lệ của A:G trong đoạn nuclêôtit bị mất qua đột biến là: 3:2 . Số liên kết hiđro đã bị mất qua đột biến là:
A. 78
B. 144
C. 108
D. 72
vay mà câu này nó chọn B mới ghê!!!????:D:D:D:D:D::D:
mấy câu khác đúng rồi
 
Last edited by a moderator:
M

maili

Khống chế sinh học và cân bằng sinh học?

SGK cơ bản trang 179 viết: "Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức nhất định,..."
Sgk nâng cao trang 236 viết: "Trong thiên nhiên, các mối quan hệ giữa các loài...đóng vai trò kiểm soát và khống chế số lượng của các loài (khống chế sinh học), thiết lập nên trang thái cân bằng sinh học trong tự nhiên"

Nghe 2 ý này nó hơi khác nhau, có ai giải thích giùm được hok?
 
Last edited by a moderator:
H

hien_chip

1/Một gen bị đột biến mất đi một đoạn nuclêôtit và do hiện tượng này mà trong quá trình điều khiển tổng hợp prôtêin của gen sau đó đã giảm đi 10 lượt phân tử t ARN vào giải mã so với trước khi bị đột biến. Biết tỷ lệ của[TEX] \frac{A}{G}[/TEX] trong đoạn nuclêôtit bị mất qua đột biến là: [TEX]3/2[/TEX]. Số liên kết hiđro đã bị mất qua đột biến là:
A. 78
B. 144
C. 108
D. 72

Mất 10 lượt tARN vào giải mã
=>mất 30 cặp nu.
ta có:
[TEX] A/G=3/2[/TEX]
[TEX] A+G=30[/TEX]
=> [TEX]A=18;G=12[/TEX]
=> Số lk hidro là:[TEX]2.18+3.12=72[/TEX]
 
Top Bottom