1. Một gen có tổng 2 loại Nu =40% tổng số Nu của gen. Gen đó đã tái sinh 2 đợt liên tiếp & cần mt nội bào cung cấp 9000N. Các gen con đều phiên mà 1 lần & cần tất cả 2908U & 1988G. Chiều dài gen? Nu mỗi loại? rN của mỗi mARN.
Ta có:
+) [TEX]({2}^{2}-1).N=9000 =>N=3000[/TEX]
+)[TEX]L= \frac{3000}{2}.3.4= 5100 {A}^{o}[/TEX]
+)gen có: [TEX]A=T=900;G=X=600[/TEX]
+)ARN có:
[TEX]U= \frac{2908}{4} =727[/TEX]
[TEX]G= \frac{1988}{4} =497[/TEX]
[TEX]A= 900-727=173[/TEX]
[TEX]X= 600- 497=103[/TEX]
Mình làm tắt đó!
2. QX ổn định nhất là:
A. Một cái hồ lớn.
B. Một khu rừng.
C. Một cánh đồng.
D. Một quả đồi
.
câu nè B mới chính xác nè.
3.Trong lưới thức ăn, các loài thuộc bậc dinh dg cao thg` là các loài:
A. Ăn tạp B. Chỉ ăn 1 loại TĂ C. Ăn TV D.Ăn mùn bã hữu cơ
thứ nhất cần hiểu thế nào là bậc dinh dưỡng
Bậc dinh dưỡng.
- Trong một lưới thức ăn, tất cả các loài có cùng mức dinh dưỡng hợp lại thành một bậc dinh dưỡng. Gồm có các bậc dinh dưỡng.
+Bậc dinh dưỡng cấp 1.
+ bậc dinh dưỡng cấp 2.
+ …….vv
+ Bậc dinh dưỡng cấp cao nhất.
nên những loài có bậc dinh dưỡng cao là những loài ăn tạp (thường đứng là là mắt xích chung của nhiều chuỗi thức ăn.
4. Tại sao mối cần sống cộng sinh với trùng roi?
A. Vì có sống trong ruột mối, trùng roi mới đủ xenlulozo để tiêu hóa.
B. Vì mối không có enzim phân hủy xenlulozo thành đg`.
C. Vì trùng roi sống trong ruột mối, giúp mối phân giải Xenlulozơ thành đg` là nguồn dd cho cả mối & trùng roi.
D. Vì nếu không sống cộng sinh với nhau thì cả mối & trùng roi đều chết.
=>suy cho cùng thì cả A,B ,C ĐỀU DẪN ĐẾN
D. Cụ thểmối chỉ là kẻ "tògphạm" mà "thủ phạm" chính là 1 loại trùng roi (động vật nguyên sinh) có tên khoa học là Trichonympha cộng sinh trong ruột mối. Khi gặm gỗ và nuốt gỗ vào ruột, mối đã cung cấp thức ăn cho trùng roi. Nhờ khả năng tạo ra enzyme xenlulaza, trùng roi phân giải xenlulozo trong hạt gỗ thành axêtat và các sản phẩm khác. Mối oxi hoá axetat để sinh trưởng. Mối non mới sinh, ruột còn "trong sạch". Nhưng sau khi chúng ăn các giọt phân do các con trưởng thành tiết ra, lũ trùng roi cộng sinh lập tức theo phân vào cư trú trong ruột của chúng.
1 số công ty nước ngoài đang thử nghiệm 1 loại chế phẩm diệt mối sản xuất từ nguyên liệu thực vật có tẩm 1 chất nhuận tràng. Chế phẩm được đưa vào các tổ mối. Nếu ăn phải mối sẽ thải hết các trùng roi ra ngoài.
Hậu qủa là những kẻ "tòng phạm" cũng chết đói.
5. Cây nắp ấm, cây gọng vó có thể sống đc ở nơi nghèo chất dd, đầm lầy là nhờ:
A. Bộ rễ ăn sâu, lan rộng nên có thể hút đc chất dd ở sâu trong đất.
B.Xác sâu bọ là nguồn dd rất tốt cho cây
C. Lá cây biến thành cơ quan bắt mồi, giúp cây bắt đc côn trùng bổ sung nguồn dd cho cây.
D. Lá cây tiết chất phân giải sâu bọ bắt đc thành chất dd cc cho cây.
cây
gọng vó bắt côn trùng bằng các giọt nhỏ chất keo dính .Họ còn lại là loài cây
nắp ấm,chúng giết chết con mồi bằng cách dìm cho chúng chết trong dung dịch nước (chứa các enzym tiêu hóa hay vi khuẩn) bên trong ấm của chúng.
to ccmt19:cô bà chắc dạy giỏi lém nhỉ but...
cô U làm thế là hok được!