Tàng Sinh Các_Kho tổng hợp những câu hỏi trắc nghiệm Sinh hay kèm lời giải và đáp án chi tiết

J

jimmyle2509

cơ mà chết tiệt tìm ra rồi, cần tính tỉ lệ kiểu gen Aa/ ( AA + Aa), vì đề ra là cặp vợ chồng này bình thường, nghĩa là bạch tạng ko được tính, phải trừ ra, bạn nào giải tiếp nhé, bài bạn cukhoaithui chỉ bị sai chỗ này thôi.
Vậy thì điều này giống như bạn whoami đã nói ở trên rồi.
 
H

hien_chip

hiiiiiiiiiiiiiiiiiii!
Sự trở lại của tui hi vọng là o mụn màng!Uhm..................đã mấy ngày rùi chưa post bài lên đây nhỉ?
Lần này tui có mấy câu mún nhờ các bạn cùng giải nhé!Mấy câu này bên Moon!Tui thấy còn nhìu cái cần suy nghĩ nên bê sang đây!:D
Câu 1:
Ở ruồi giấm; B là gen quy định mắt thỏi, b là gen; quy định mắt kiểu dại, các alen đều liên kết trên NST giới tính X và không có alen trên NST Y. Ruồi giấm cái mắt thỏi đồng hợp, giao phối với ruồi giấm đực mắt kiểu dại, tần số alen B trong đời F1 và các đời sau sẽ là:

A - B = 05. A
B - B = 1/4.
C - B = 1.
D - B = 2/3.
Câu 2:
Cơ sở phân tử của sự tiến hoá thể hiện qua quá trình:
A - Tự điều chỉnh để duy trì sự ổn định về thành phần và tính chất của hệ sống A
B - Thường xuyên trao đổi chất với môi trường dẫn tới sự thường xuyên tự đổi mới thành phần của tổ chức
C - Tích luỹ thông tin duy trì thông qua sự thay đổi cấu trúc của AND
D - Tự nhân đôi của AND
Câu 3:
Cho quần thể A có 160 cá thể, tần số gen X là 0.9 và quần thể B có 40 cá thể, tần số gen X là 0.5 vậy tần số của gen X trong quần thể A+B là:
A - 0.8125 A
B - 0.82
C - 0.7956
D - 0.75

Câu 4:

Thế hệ ban đầu có hai cá thể mang kiểu gen aa và một cá thể mang kiểu gen Aa, gen A quy định hạt đỏ, gen a quy định hạt trắng.
Cho ba cá thể trên tự thụ tinh liên tục qua ba thế hệ sau đó cho giao phối ngẫu nhiên ở thế hệ thứ tư.
Giả sử các cây đều sống sót và sinh sản bình thường, xác định tỉ lệ hạt đỏ và hạt trắng ở thế hệ thứ tư:

A - Đỏ: 0,75; trắng: 0,25. A
B - Đỏ: 0,334; trắng: 0,666.
C - Đỏ: 0,311; trắng: 0,6889.
D - Đỏ: 0,666; trắng: 0,334.


Câu 5:

Để cây lai xa giữa cải bắp (2n1 = 18) với củ cải (2n2 = 18) sinh sản được (hữu thụ) Cacpêsencô đã:

A - Tứ bội hoá cả bố lẫn mẹ rồi mới lai với nhau: 4n1 x 4n2 → 2.(n1 + n2). A
B - Tứ bội hoá cây lai xa: 2n1 x 2n2 → n1 + n2 → n4
C - Đa bội hoá cây lai xa: 2n1 x 2n2 → n1 + n2 → 2n1 + 2n2.
D - Đa bội hoá cây lai xa: 2n1 x 2n2 → n1 + n2 → n4.
 
C

cukhoaithui

mình thấy bài giải câu C này của cukhoaithui có cái gì đó ko bình thường, ý quên ko chính xác, để mình kiểm tra lại chút, đôi lúc trực giác của chir khá là đáng tin đấy......


cơ mà chết tiệt tìm ra rồi, cần tính tỉ lệ kiểu gen Aa/ ( AA + Aa), vì đề ra là cặp vợ chồng này bình thường, nghĩa là bạch tạng ko được tính, phải trừ ra, bạn nào giải tiếp nhé, bài bạn cukhoaithui chỉ bị sai chỗ này thôi.

----> Hôm bữa tui đã có thấy nhận xét này của bạn rồi ^^ nhưng thật sự gần đấy học căng thẳng quá nên thấy thì thấy chứ cũng ko còn hơi để xem lại nữa @-) Giờ tranh thủ giờ nghỉ trưa lên đây "chiến" 1 chút :D
----> Tui đã xem lại và có suy nghĩ rồi,tui nghĩ mình ko sai trong TH bài này ^^.Ta dễ dàng biết đc KG của cặp vợ chồng sinh con bị bệnh này bắt buộc phải là dị hợp Aa (nên bài reply của bạn whoa_mi trên kia là chưa chính xác he ^^). Xác suất để 1 trong 2 người này có KG dị hợp trong quần thể này là bao nhiêu nếu ko chính là tỷ lệ % của KG dị hợp trong quần thể này?? Và xác suất để người còn lại trong cặp vợ chồng này cũng có KG dị hợp tất nhiên là sẽ khác xác suất của người đầu (sẽ nhỏ hơn nhưng vì không đáng kể nên xem như 2 xác suất này là bằng nhau ) ---> do đó tui mới tính ra xác suất cặp vợ chồng này có Kg dị hợp trong quần thể trên là 0,039^2
----> Nếu như cách nói của bạn chyrika,chỉ tính tổng số người không mắc bệnh mà loại đi số người có KG aa mắc bệnh trong quần thể này là không chính xác. Bởi vì 2 vợ chồng này cũng là 2 người thuộc nhóm quần thể người đang xét với cấu trúc DT ta đã xác định đc. Do đó KG của 2 người này có thể là 1 trong 3 KG AA,Aa,aa ---> Xác suất để họ có KG dị hợp là tỷ lệ % KG dị hợp chiếm trong quần thể này (2pq) ---> nếu bỏ đi tỷ lệ nhóm người KG aa là ko hợp lý . Đồng ý với bạn cặp vợ chồng này là bình thường,nhưng ko thể vì vậy mà bỏ đi nhóm người mắc bệnh ---> Lí do là ta đang xét cặp vợ chồng này trong cả quần thể người (gồm cả người bị bệnh và ko bị bệnh) chứ ko phải chỉ xét trong nhóm người ko mắc bệnh ^^.


---> Tui lấy 1 ví dụ cho dễ hình dung hơn. Ví dụ quần thể người gốm 100 người,trong đó có 50 người có KG AA,25 người có KG Aa và 25 người có KG aa ---> Tức là tỷ lệ người có KG dị hợp trong quần thể này là 25%.Xét một cặp vợ chồng trong quần thể này,vậy xác suất để 1 trong 2 người này có KG dị hợp trong quần thể 100 người này là bao nhiêu nếu ko phải là 25% ^^ (tỷ lệ KG dị hợp ). Vậy là trong 25 người có KG dị hợp trong quần thể này thì ta đã có 1 người có KG dị hợp (xác suất 25%) ---> tức là chỉ còn lại 24 người có KG dị hợp trong quần thể này thôi ---> Xác suất để người còn lại trong cặp vợ chồng này xét trong quần thể còn lại (99 người) cũng có KG dị hợp sẽ phải là 0,24 . Vậy xác suất để cặp vợ chồng đang xét có KG dị hợp trong quần thể 100 người này là : 0,24x0,25 ~ 0,25^2 ----> Cần lưu ý với bạn chyrika là đề đang xét 2 người này trong cả quần thể chứ ko phải chỉ trong nhóm người ko mắc bệnh trong quần thể (tui ko hiểu tại sao lại xét như vậy :confused: ) ---> bạn có thể xem lại đề để chắc chắn điều này.

---> Tui đã suy nghĩ rất kỹ rồi mới post bài này,mặc dù tui tin là ko có sai sót gì nữa nhưng vẫn xin đc nghe ý kiến của các bạn ^^

P/S : trích kèm đề đó luôn cho tiện đối chiếu


2/ Ở quần thể người có 400 ngàn dân, thống kê đựơc có 160người bị bệnh bạch tạng, bệnh này do gen a nằm trên NST thường gây ra.
a. Tần số alen a ở quần thể này là bao nhiêu nếu nó đạt ở trạng thái cân bằng di truyền.
b. Số người có KG dị hợp Aa
c. Xác suất để 2 vợ chồng có màu da bình thường sinh ra đứa con bị bệnh bạch tạng ở quần thể này là ?
 
Last edited by a moderator:
C

cukhoaithui

lời cuối cho 1 vấn đề (hope)@@

chú ý từ bình thường, nghĩa là ko bị bệnh, đây là bài toán xác suất đấy............

----> He ^^ đang lùng bùng vì 1 câu trong đề bạn hien đưa thì lại thêm bài này của bạn ---> muốn loạn cào cào quá @@
---> Đầu tiên phải nói lại là sẽ có những vấn đề khi tranh luận mà mỗi bên sẽ không hiểu hoặc ko chấp nhận ý kiến của bên kia,và nếu cứ tiếp tục thì sẽ chỉ tốn thời gian thôi ---> Nếu cảm thấy ý kiến của bản thân là chính xác thì chúng ta không cần tranh luận nữa ---> cứ giữ lấy ý kiến riêng của mỗi người thôi :D

----> Thêm 1 lần suy nghĩ và tự phản biện về bài reply trên của bạn,tui vẫn giữ nguyên ý kiến ban đầu :| Vì theo tui chi tiết "màu da bình thường" chỉ là giúp chúng ta xác định chính xác KG của cặp vợ chồng đó,tránh trường hợp nếu ko cho chi tiết đó mà chỉ nói là "cặp vợ chồng sinh con bạch tạng" thì sẽ phát sinh khá nhiều TH có thể xảy ra ---> bài toán quá phức tạp và dài dòng.
----> Và khi biết đc KG dị hợp của họ thì tất nhiên phải xét trong cả quần thể (vì đề đã nói như vậy,chi tiết đó tui đã gạch dưới và in đậm ở bài viết trước) ---> KG dị hợp của cặp vợ chồng là xác định,nghĩa là đã biết đc chính xác KG chứ không phải đoán là KG Aa hay AA ---> do đó phải xét trong cả quần thể,không thể chỉ xét trong nhóm người da bình thường trong quần thể đó ---> vì trong quần thể đang xét còn có nhóm người bị bạch tạng,nếu chỉ xét nhóm người da bình thường thì xác suất tính ra sẽ ko chính xác ---> Tóm lại hay...gút lại ^^ chi tiết đáng chú ý theo tui là "ở quần thể đó" . XIn hết @-)


P/S : bổ sung thêm câu cuối sau khi xem lại vấn đề ^^
cơ mà chết tiệt tìm ra rồi, cần tính tỉ lệ kiểu gen Aa/ ( AA + Aa), vì đề ra là cặp vợ chồng này bình thường, nghĩa là bạch tạng ko được tính, phải trừ ra, bạn nào giải tiếp nhé, bài bạn cukhoaithui chỉ bị sai chỗ này thôi.
---> Bạn Chyrika hãy thử thế số vào và tính theo cách mà bạn nói tui sai để xem có ra đáp số khác tui hay không he ^^ Tuy cách hiểu về cơ bản là hoàn toàn khác nhau nhưng vì tỷ lệ người mắc bệnh bạch tạng quá nhỏ trong quần thể nên xác suất tính ra đáp án là giống nhau (có làm tròn số) ---> Tui nói ra như vậy là đề những bạn nào theo dõi vấn đề này có thể không phải phân vân tự hỏi rốt cuộc cách hiểu nào là đúng??? Xin thưa là bạn có thể hiểu cách nào tùy theo bạn nghĩ,nếu bạn thấy cách hiểu đó là hợp lý hơn,còn về đáp số của bài dạng này là giống nhau ^^ ---> Nói như vậy không có nghĩa là tui nói cách hiểu của tui là sai he ^^ nếu bạn nào nói là sai thì xin hãy CM,tui ko phải là người cố chấp bảo thủ,nếu CM đúng là tui sai thì tui...rất vui và chân thành cám ơn bạn đó :).
 
Last edited by a moderator:
C

cukhoaithui

hiiiiiiiiiiiiiiiiiii!
Sự trở lại của tui hi vọng là o mụn màng!Uhm..................đã mấy ngày rùi chưa post bài lên đây nhỉ?
Lần này tui có mấy câu mún nhờ các bạn cùng giải nhé!Mấy câu này bên Moon!Tui thấy còn nhìu cái cần suy nghĩ nên bê sang đây!:D
Câu 1:
Ở ruồi giấm; B là gen quy định mắt thỏi, b là gen; quy định mắt kiểu dại, các alen đều liên kết trên NST giới tính X và không có alen trên NST Y. Ruồi giấm cái mắt thỏi đồng hợp, giao phối với ruồi giấm đực mắt kiểu dại, tần số alen B trong đời F1 và các đời sau sẽ là:

A - B = 05. A
B - B = 1/4.
C - B = 1.
D - B = 2/3.
---> Câu này thấy hơi bị quái,đề hỏi tần số alen của F1 và các đời sau ==> TS alen của F1 và các đời sau phải giống nhau ==> quần thể ruồi ở các thế hệ từ F1 trở đi đều đạt cấu trúc cân bằng DT @@ nhưng tui thấy nó ko cân bằng b-(
---> Có điều là sau một hồi "vật lộn" với nó tui nghĩ đáp án là A --> giải thích cụ thể thì...từ từ (đang suy nghĩ kỹ hơn) ---> hên xui :D hehe



Câu 2:
Cơ sở phân tử của sự tiến hoá thể hiện qua quá trình:
A - Tự điều chỉnh để duy trì sự ổn định về thành phần và tính chất của hệ sống A
B - Thường xuyên trao đổi chất với môi trường dẫn tới sự thường xuyên tự đổi mới thành phần của tổ chức
C - Tích luỹ thông tin duy trì thông qua sự thay đổi cấu trúc của AND
D - Tự nhân đôi của AND

---> SGK sinh 12 cũ

Câu 3:
Cho quần thể A có 160 cá thể, tần số gen X là 0.9 và quần thể B có 40 cá thể, tần số gen X là 0.5 vậy tần số của gen X trong quần thể A+B là:
A - 0.8125 A
B - 0.82
C - 0.7956
D - 0.75



Câu 4:

Thế hệ ban đầu có hai cá thể mang kiểu gen aa và một cá thể mang kiểu gen Aa, gen A quy định hạt đỏ, gen a quy định hạt trắng.
Cho ba cá thể trên tự thụ tinh liên tục qua ba thế hệ sau đó cho giao phối ngẫu nhiên ở thế hệ thứ tư.
Giả sử các cây đều sống sót và sinh sản bình thường, xác định tỉ lệ hạt đỏ và hạt trắng ở thế hệ thứ tư:

A - Đỏ: 0,75; trắng: 0,25. A
B - Đỏ: 0,334; trắng: 0,666.
C - Đỏ: 0,311; trắng: 0,6889.
D - Đỏ: 0,666; trắng: 0,334.
----> câu này đáp số tui tính ra gần giống với câu C nhất nên chọn câu C thôi he :D



Câu 5:

Để cây lai xa giữa cải bắp (2n1 = 18) với củ cải (2n2 = 18) sinh sản được (hữu thụ) Cacpêsencô đã:

A - Tứ bội hoá cả bố lẫn ** rồi mới lai với nhau: 4n1 x 4n2 → 2.(n1 + n2). A
B - Tứ bội hoá cây lai xa: 2n1 x 2n2 → n1 + n2 → n4
C - Đa bội hoá cây lai xa: 2n1 x 2n2 → n1 + n2 → 2n1 + 2n2.
D - Đa bội hoá cây lai xa: 2n1 x 2n2 → n1 + n2 → n4.
---> SGK sinh 12 cũ
P/S : đầu óc đang muốn "bùng nổ" nên không thể ngồi post lời giải chi tiết,với lại có câu chưa chắc chắn nên để tui nghĩ thêm,bon chen trước đáp án zậy ^^
 
Last edited by a moderator:
C

chiryka

chậc...
1 là D chứ ko phải A :-w
giải thích: NST Y ko chứa gen b => ko tính

câu 4 đúng là chỉ giải được đáp án gần giống, why???
 
W

westlife28590

câu 1 A đúng rùi bạn ạ
tính mà xem tần số tương đối của các alen không đổi ở các thế hệ sau.
 
C

cukhoaithui

chậc...
1 là D chứ ko phải A :-w
---> Xin bạn giải chi tiết tại sao ra D dùm he ^^,vì câu này thật sự tui cũng còn chỗ suy nghĩ chưa chắc chắn dù tui nghĩ đáp án là A.Do đó tui chưa thể post lời giải chi tiết lên đc.Thanks

giải thích: NST Y ko chứa gen b => ko tính
---> Giải thích như zầy thì...ko giải thích tốt hơn ^^ Đề đã cho rõ ràng gen đó nằm trên X ko có alen tương ứng trên Y ==> Chỉ có thể áp dụng đl H-V cho gen trên NST giới tính X ko alen trên Y . Nếu mà NST Y có gen tương ứng thì giống hệt trường hợp gen trên NST thường rồi --> Nếu zậy đâu có gì khó khăn để phải thảo luận ở đây ^^
---> Ai đọc đề cũng sẽ hiểu là bài này áp dụng đl H-V khác với trường hợp gen trên NSt thường,nhưng quan trọng là lý luận và giải ra như thế nào :|


câu 4 đúng là chỉ giải được đáp án gần giống, why???[/QUOTE]

---> Đơn giản là vì...không có đáp án nào giống,chỉ có gần giống nên chọn thôi (nếu bắt buộc phải chọn) ^^
 
C

chiryka

câu 1 A đúng rùi bạn ạ
tính mà xem tần số tương đối của các alen không đổi ở các thế hệ sau.



xin lỗi nếu mà đáp án là A thì có lẽ mình đi chết đây


Tần số alen B là tỉ lệ alen B trên tổng số các alen của gen, nghĩa là B/ (B + b)
các cậu đừng có nhầm tần số alen là thương số giữa alen này và alen kia....
hic!
 
H

hien_chip

bạn Chiryka lí luận đúng rùi!Mình cũng nghĩ thế!
Câu 1: Dcác bạn cứ thử viết sơ đồ lai qua các thế hệ thì tần số alen B qua các thế hệ vẫn là 2/3.Mình làm thủ công nên thế!Mình nêu ra đây để xem có bạn nào có cách giải thích khoa học hơn ko?
Các câu khác đúng đáp án hết rùi!:) :)
 
C

cukhoaithui

xin lỗi nếu mà đáp án là A thì có lẽ mình đi chết đây


Tần số alen B là tỉ lệ alen B trên tổng số các alen của gen, nghĩa là B/ (B + b)
các cậu đừng có nhầm tần số alen là thương số giữa alen này và alen kia....
hic!

---> He ^^,ko phải tui nhầm TS alen là thương số ...v.v... như bạn nói đâu.Chỉ vì câu này có mấy điểm làm tui cảm thấy mâu thuẩn,xin nêu ra để bạn nào biết thì giải đáp dùm he.
---> Như đã nói ở bài trước,đề hỏi TS alen B ở F1 và các đời sau ==> Ta hiểu rằng TS alen B từ F1 trở đi đều ko thay đổi ==> Quần thể từ F1 trở đi đạt CBDT . Nhưng rõ ràng tỷ lệ KG và KH trong quần thể ở F1 và các đời sau không giống nhau,viết sơ đồ lai ra sẽ thấy điều đó ---> Vậy thì sao có thể gọi là đã đạt trạng thái CBDT??? TS alen không đổi nhưng cấu trúc DT của quần thể F1 lại khác F2 và cũng khác F3...v.v... ---> thật sự chỗ này tui chưa thể hiểu và tự lý giải đc ---> Nếu bạn nào giải thích đc thì cám ơn lắm lắm :)

----> Tui công nhận theo cách tính như bạn Chyrika đã đưa ra thì TS alen B là 2/3 và không đổi từ P đến F2 (tui chỉ mới thử đến F2 nhưng tin là các đời sau cũng sẽ ko đổi) ---> Nếu bắt buộc phải chọn thì đáp án chính là D
----> Tuy nhiên vì tui dựa trên đl H-V cho gen trên X ko alen trên Y vì rõ ràng bài này là thuộc dạng đó. Nhưng nếu dựa theo đó thì làm sao giải thích đc mâu thuẫn đã nói ở trên?? ---> Đó cũng là lí do vì sao tui chưa thể đưa ra lời giải chi tiết cùng đáp án cụ thể ---> Đáp án A mà tui nói lúc đầu chỉ là 1 TH suy nghĩ dựa theo đl H-V cho gen trên X ko alen trên Y,nhưng vì biết là còn có điểm ko lí giải đc nên tui chưa dám nói chắc b-(
---> Việc tính ra TS alen B theo cách của bạn Chyrika là hoàn toàn đúng với cách tính TS alen thông thường(có 2 cách,cách này là cách thứ 2 --> thường ít dùng hơn) . Nhưng bạn có thể lí giải thắc mắc trên của tui ko? Nếu đc thì thanks bạn nhiều :)


---> Ta biết rằng,vì gen ko nằm trên Y nên với những quần thể đang xét thuộc trường hợp này sẽ ko thể đạt trạng thái CB chỉ sau 1 thế hệ ngẫu phối,và điều này cũng đã đc CM ở trường hợp bài này --> Cấu trúc DT của quần thể bài này từ P đến F2 đều khác nhau (tui chỉ mới thử đến F2) ---> Nếu TS alen B ko đổi qua các thế hệ thì tại sao quần thể lại chưa đạt cấu trúc CBDT???
Ta có ct cấu trúc DT của quần thể có gen trên X ko alen trên Y là :
p XBY : q XbY = 1 ; p^2 XBXB : 2pq XBXb : q^2 XbXb =1
nếu có p=2/3 vậy thử thế vào xem cấu trúc DT của quần thể theo ct trên có giống với cấu trúc quần thể tính đc từ SĐL các đời P,F1,F2 ...v.v... hay không @-)
P/S : thôi,ngủ lấy sức zậy @@
 
Last edited by a moderator:
C

chiryka

---> He ^^,ko phải tui nhầm TS alen là thương số ...v.v... như bạn nói đâu.Chỉ vì câu này có mấy điểm làm tui cảm thấy mâu thuẩn,xin nêu ra để bạn nào biết thì giải đáp dùm he.
---> Như đã nói ở bài trước,đề hỏi TS alen B ở F1 và các đời sau ==> Ta hiểu rằng TS alen B từ F1 trở đi đều ko thay đổi ==> Quần thể từ F1 trở đi đạt CBDT . Nhưng rõ ràng tỷ lệ KG và KH trong quần thể ở F1 và các đời sau không giống nhau,viết sơ đồ lai ra sẽ thấy điều đó ---> Vậy thì sao có thể gọi là đã đạt trạng thái CBDT??? TS alen không đổi nhưng cấu trúc DT của quần thể F1 lại khác F2 và cũng khác F3...v.v... ---> thật sự chỗ này tui chưa thể hiểu và tự lý giải đc ---> Nếu bạn nào giải thích đc thì cám ơn lắm lắm :)

----> Tui công nhận theo cách tính như bạn Chyrika đã đưa ra thì TS alen B là 2/3 và không đổi từ P đến F2 (tui chỉ mới thử đến F2 nhưng tin là các đời sau cũng sẽ ko đổi) ---> Nếu bắt buộc phải chọn thì đáp án chính là D
----> Tuy nhiên vì tui dựa trên đl H-V cho gen trên X ko alen trên Y vì rõ ràng bài này là thuộc dạng đó. Nhưng nếu dựa theo đó thì làm sao giải thích đc mâu thuẫn đã nói ở trên?? ---> Đó cũng là lí do vì sao tui chưa thể đưa ra lời giải chi tiết cùng đáp án cụ thể ---> Đáp án A mà tui nói lúc đầu chỉ là 1 TH suy nghĩ dựa theo đl H-V cho gen trên X ko alen trên Y,nhưng vì biết là còn có điểm ko lí giải đc nên tui chưa dám nói chắc b-(
---> Việc tính ra TS alen B theo cách của bạn Chyrika là hoàn toàn đúng với cách tính TS alen thông thường(có 2 cách,cách này là cách thứ 2 --> thường ít dùng hơn) . Nhưng bạn có thể lí giải thắc mắc trên của tui ko? Nếu đc thì thanks bạn nhiều :)


---> Ta biết rằng,vì gen ko nằm trên Y nên với những quần thể đang xét thuộc trường hợp này sẽ ko thể đạt trạng thái CB chỉ sau 1 thế hệ ngẫu phối,và điều này cũng đã đc CM ở trường hợp bài này --> Cấu trúc DT của quần thể bài này từ P đến F2 đều khác nhau (tui chỉ mới thử đến F2) ---> Nếu TS alen B ko đổi qua các thế hệ thì tại sao quần thể lại chưa đạt cấu trúc CBDT???
Ta có ct cấu trúc DT của quần thể có gen trên X ko alen trên Y là :
p XBY : q XbY = 1 ; p^2 XBXB : 2pq XBXb : q^2 XbXb =1
nếu có p=2/3 vậy thử thế vào xem cấu trúc DT của quần thể theo ct trên có giống với cấu trúc quần thể tính đc từ SĐL các đời P,F1,F2 ...v.v... hay không @-)
P/S : thôi,ngủ lấy sức zậy @@

tôi chịu bạn luôn
tại sao bạn lại đem lí thuyết thông thường vào 1 bài tập liên kết giới tính
nếu tôi nhớ ko nhầm, 1 trong những hạn chế của định luật Hacdi_Vanbec là gen nằm trên NST thường, cái này giống với hạn chế của Menden
Xin bạn vui lòng kiểm tra
 
W

whoami_o0o

Câu 4:
Thế hệ ban đầu có hai cá thể mang kiểu gen aa và một cá thể mang kiểu gen Aa, gen A quy định hạt đỏ, gen a quy định hạt trắng.
Cho ba cá thể trên tự thụ tinh liên tục qua ba thế hệ sau đó cho giao phối ngẫu nhiên ở thế hệ thứ tư.
Giả sử các cây đều sống sót và sinh sản bình thường, xác định tỉ lệ hạt đỏ và hạt trắng ở thế hệ thứ tư:

A - Đỏ: 0,75; trắng: 0,25. A
B - Đỏ: 0,334; trắng: 0,666.
C - Đỏ: 0,311; trắng: 0,6889.
D - Đỏ: 0,666; trắng: 0,334.
----> huynh,tỷ nào rảnh chỉ em cách tính zới! :)
TS alen của F1 và các đời sau phải giống nhau ==> quần thể ruồi ở các thế hệ từ F1 trở đi đều đạt cấu trúc cân bằng DT
------> có nhất thiết fải thế ko nhỉ :D tần số alen = nhau bắt buộc quần thể fải đạt cấu trúc cân = ? Bài nì e kũg bik làm thủ công thôi! hik :(

nếu tôi nhớ ko nhầm, 1 trong những hạn chế của định luật Hacdi_Vanbec là gen nằm trên NST thường, cái này giống với hạn chế của Menden
-------> hình như định luật Hacdi_vanbec có áp dụng cho NST GT nhưng thấy sách viết chả hiểu j :(
 
Last edited by a moderator:
C

cukhoaithui

tôi chịu bạn luôn
tại sao bạn lại đem lí thuyết thông thường vào 1 bài tập liên kết giới tính
nếu tôi nhớ ko nhầm, 1 trong những hạn chế của định luật Hacdi_Vanbec là gen nằm trên NST thường, cái này giống với hạn chế của Menden
Xin bạn vui lòng kiểm tra

----> Đọc xong câu này...:| luôn @-)
----> Cái mà bạn nói là "li thuyết thông thường" đó tui phải tốn khá nhiều công sức và thời gian để tự tìm hiểu và vận dụng đc nó (vì SGK ko hề nói đến chuyện đó ---> thầy cô hồi đó cũng ko dạy tui điều đó) ---> Xin lỗi,chắc tại tui ko đc thông minh thì phải =((
----> Định luật H-V ko phải hạn chế chỉ đúng cho gen trên NST thường ---> Điều này tui đã từng post bài nói rồi (cũng trong topic này) và hoàn toàn dựa trên sách chuyên ngành chứ không phải tui tự bịa ra ---> Nếu bạn chưa biết thì nên tìm hiểu đi,nếu ko thì chính bạn mới là người hạn chế trong kiến thức chứ không phải định luật H-V có hạn chế như bạn nói :(
----> XIn nói rõ cho bạn biết là định luật H_V áp dụng đc cho gen từ 2 hay nhiều alen,gen trên NST thường hay trên NST giới tính đều ok hết. XIn hết

P/S : bạn nói vậy thì tui hiểu là bạn cũng ko thể trả lời thắc mắc mà tui đưa ra ở bài trước rồi ---> đó chính là cách mà tui đang tự học ---> luôn luôn tự phản biện chính mình ---> tui ko trả lời đc cho thắc mắc của mình ở câu đó nên dù biết đáp án đó là đúng nhất nhưng việc chọn lựa nó chỉ là...bắt buộc thôi ---> về bản chất vẫn chẳng hiểu gì hết (tui đang nói tui he ^^)
 
C

cukhoaithui

------> có nhất thiết fải thế ko nhỉ :D tần số alen = nhau bắt buộc quần thể fải đạt cấu trúc cân = ?

----> Câu hỏi này hay nà ^^ Trước khi gặp bài này thì tui ko hề nghi ngờ gì về câu trả lời cho câu hỏi bạn vừa nêu ra.Rõ ràng TS alen qua các thế hệ ko đổi thì qua các thế hệ ngẫu phối quần thể đó luôn có cấu trúc DT đạt trạng thái cb. Nhưng với bài này thì...tui chưa hiểu ---> rõ ràng TS alen ko đổi nhưng cấu trúc DT lại thay đổi (P , F1 , F2 ko giống nhau) ---> Hay là quần thể chỉ đạt trạng thái cb khi đến 1 thế hệ n nào đó (vì đây là trường hợp gen trên X ko alen trên Y) ??? @-) ---> toàn là tự suy luận,ko ai "chỉ đường dẫn lối" hết =((

P/S : giờ khuya rồi,mai nếu chưa ai post lời giải bài bạn muốn thì tui sẽ bon chen zậy ^^ G9 all
 
A

anhsamco

cho mình hỏi tại sao muốn phân biệt di truyền liên kết hoàn toàn với di truyền đa hiệu lại dùng phương pháp gây đột biến mà không dùng được phương pháp trao đổi chéo? Ai biết giải thích giùm mình được không.
thanks
 
C

chiryka

----> Đọc xong câu này...:| luôn @-)
----> Cái mà bạn nói là "li thuyết thông thường" đó tui phải tốn khá nhiều công sức và thời gian để tự tìm hiểu và vận dụng đc nó (vì SGK ko hề nói đến chuyện đó ---> thầy cô hồi đó cũng ko dạy tui điều đó) ---> Xin lỗi,chắc tại tui ko đc thông minh thì phải =((
----> Định luật H-V ko phải hạn chế chỉ đúng cho gen trên NST thường ---> Điều này tui đã từng post bài nói rồi (cũng trong topic này) và hoàn toàn dựa trên sách chuyên ngành chứ không phải tui tự bịa ra ---> Nếu bạn chưa biết thì nên tìm hiểu đi,nếu ko thì chính bạn mới là người hạn chế trong kiến thức chứ không phải định luật H-V có hạn chế như bạn nói :(
----> XIn nói rõ cho bạn biết là định luật H_V áp dụng đc cho gen từ 2 hay nhiều alen,gen trên NST thường hay trên NST giới tính đều ok hết. XIn hết

P/S : bạn nói vậy thì tui hiểu là bạn cũng ko thể trả lời thắc mắc mà tui đưa ra ở bài trước rồi ---> đó chính là cách mà tui đang tự học ---> luôn luôn tự phản biện chính mình ---> tui ko trả lời đc cho thắc mắc của mình ở câu đó nên dù biết đáp án đó là đúng nhất nhưng việc chọn lựa nó chỉ là...bắt buộc thôi ---> về bản chất vẫn chẳng hiểu gì hết (tui đang nói tui he ^^)

chính xác là mình nhơ nhầm chỗ định luật điề kiện, đó là cách lí giải vụng về của thầy mình khi cố gắng làm 1 bài tập của hsg quốc gia, mình vừa xem lại ở :D
nhưng túm lại thế này
nếu bạn đủ kiên nhẫn thì viết sơ đồ lai ra đếm
còn mình dùng nguyên tắc bảo toàn : gen B và b chẳng mất đi đâu hết, ngẫu phối ra sao đi nữa thì vẫn ko mất đi đâu hết
 
Last edited by a moderator:
C

caothuyt2

Cho em hỏi bài này cái :
Đem lai giữa bố mẹ thuần chủng khác nhau về KG đời F1 xuất hiện toàn cây thân cao.Lai phân tích các cá thể F1, đời FB xuất hiện tỉ lệ KH 75% cây thân thấp : 25 % cây thân cao
a) Tính trạng kích thước thân được di truyền theo quy luật nào
b) Hãy lập sơ đồ lai từ P--> F2
c) Đem F1 cho giao phấn với cá thể khác chưa biết KG thu được kết quả 3cây cao : 1 cây thấp. Viết sơ đồ lai của F1
Bài này bị chi phối bởi quy luật tương tác bổ trợ thì đã rõ nhưng em nghĩ còn một TH là di truyền theo quy luật át chế bởi gen lặn
Quy ước gen :
aa: át chế
A: ko át
B: thân cao
b: thân thấp
cơ thể lai với F1 có KG: AABb
hoặc
bb: át chế
B: ko át
A: thân cao
a: thân thấp
Cơ thể lai với F1 có KG : AaBB
Cô giáo em bảo TH này sai nhưng ko giải thích được làm em hậm hực từ bữa học thêm đến giờ.Mọi người có thể giải thích em sai chỗ nào được ko ??
 
T

thank_kiri

------> có nhất thiết fải thế ko nhỉ tần số alen = nhau bắt buộc quần thể fải đạt cấu trúc cân = ?
----> Câu hỏi này hay nà ^^ Trước khi gặp bài này thì tui ko hề nghi ngờ gì về câu trả lời cho câu hỏi bạn vừa nêu ra.Rõ ràng TS alen qua các thế hệ ko đổi thì qua các thế hệ ngẫu phối quần thể đó luôn có cấu trúc DT đạt trạng thái cb. Nhưng với bài này thì...tui chưa hiểu ---> rõ ràng TS alen ko đổi nhưng cấu trúc DT lại thay đổi (P , F1 , F2 ko giống nhau) ---> Hay là quần thể chỉ đạt trạng thái cb khi đến 1 thế hệ n nào đó (vì đây là trường hợp gen trên X ko alen trên Y) ??? @-) ---> toàn là tự suy luận,ko ai "chỉ đường dẫn lối" hết =((

P/S : giờ khuya rồi,mai nếu chưa ai post lời giải bài bạn muốn thì tui sẽ bon chen zậy ^^ G9 all

mấy nay bận quá ko vào diễn đàn dc, theo mình thì tần số allele ko đổi ko nhất thiết quần thể phải cân bằng, nhưng quần thể cân bằng thì chắc chắn tần số allele ko đổi, ví dụ như trong trường hợp quần thể tự phối, tần số allele ko thay đổi nhưng thành phần kiểu gen thay đổi theo hướng tăng dần tỉ lệ đồng hợp và giảm dần dị hợp qua các thế hệ -> quần thể ko cân bằng nhưng tần số allele vẫn ko đổi.
 
Top Bottom