Tàng Sinh Các_Kho tổng hợp những câu hỏi trắc nghiệm Sinh hay kèm lời giải và đáp án chi tiết

C

camdorac_likom

Câu 5:Giá trị thích nghi của các kiểu gen trong 1 quần thể bướm như sau:
Kiểu gen:AA:1.00;Aa:1.00;aa:0.20
Quần thể này đang chịu tác động của hình thức chọn lọc nào?
A.chọn lọc vận động
B.chọn lọc phân hoá
C.chọn lọc hỗn hợp
D.chọn lọc ổn định
Những câu này chưa được hay lắm,dạo này chẳng kiếm được cái đề nào hay,các bạn làm tạm nhé.
cậu nhìn sơ đồ của những kiểu chọn lọc trong SGK ý, giá trị TB 2 tính trạng khác nhau là như nhau , giá trị tính trạng thứ 3 thì khác và thấp hơn , lắp 3 giá trị tính trạng của đề bài vào thì theo tớ là sơ đồ c/ chọn lọc phân hoá. Tớ ko chắc, chẳng hiểu sao mà tớ thấy cái sơ đồ hình 38 với phần giải thích nó cứ khó khớp nhau kiểu gì ý
@ cukhoaithui: về chọn lọc nhân tạo ý, sách cũ viết là ko nhanh chóng tạo thành loài mới à?
Nhưng mà đợt trước thi thử , đáp án của trường tớ là có thẻ nhanh chóng tạo thành loài mới mà.
Tớ thấy là theo thuyết Darwin hình như ông đánh giá vai trò của 2 kiểu chọn lọc như nhau trong việc hình thành loài mới , chỉ khác nhau ở mục đích thôi. ôi sao mình học hành ú ớ thế :((

Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Đacuyn là:
A. Phát hiện vai trò của chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo trong sự tiến hoá của vật nuôi cây trồng và các loài hoang dại
B. Giải thích được sự hình thành loài mới
C. Chứng minh toàn bộ sinh giới ngày nay có cùng một nguồn gốc chung
D. Đề xuất khái niệm biến dị cá thể, nêu lên tính vô hướng của loại biến dị này
E. Giải thích thành công sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi
 
Last edited by a moderator:
H

harryharry_09

AB=ab=40% =>[TEX]\frac{ab}{ab}[/TEX]=40%đáp án là 40%
(liệu thật sự đơn giản như mình nghĩ không nhỉ?)
mong bạn chỉ thêm cho

bạn sai chỗ màu đỏ rồi vì đây là phép lai phân tích nên xét f ở cơ thể mang tính trạng trội có [TEX]KG: \frac{AB}{ab}[/TEX]đáp án dúng rùi đó
 
C

camdorac_likom

hihi bạn giải thích về rộng muối đúng rùi nhưng đây là quần thể rộng muối cơ mà!
Câu này tớ nghĩ là B vì cửa sông thì tiếp giáp với biển(nước mặn) vừa tiếp giáp với că nước ngọt,nước lợ.Vì vậy quần thể nào sông ở cửa sông thì giới hạn chịu đựng về nồng độ muối rộng hơn

đấy là suy nghĩ của ruêng tớ,đáp án thì cũng là B nhưng tớ phải tìm hiểu lại vấn đề này mới được

quần thể rộng muối thì thích nghi với thuỷ vực rộng muối . Nước lợ còn chia làm 3 loại : lợ nhạt( 0.5-5%) , lợ vừa (5-18%), lợ mặn
Phân nhóm rộng muối (euryhaline) có thể thích nghi được với độ muối rất thấp đến rất cao , thường không xuất hiện trong nước ngọt hay nước biển thực sự.
Sao mình lại thấy nhiễu nhiễu nhỉ, vì vùng cửa sông vào mùa mưa độ muối cũng có thể giảm đột ngột

Nhưng tớ nhớ là nước lợ thì có độ biến đổi rộng , và nước lợ thì ở trung lưu. HIc
 
H

hien_chip

cậu nhìn sơ đồ của những kiểu chọn lọc trong SGK ý, giá trị TB 2 tính trạng khác nhau là như nhau , giá trị tính trạng thứ 3 thì khác và thấp hơn , lắp 3 giá trị tính trạng của đề bài vào thì theo tớ là sơ đồ c/ chọn lọc phân hoá. Tớ ko chắc, chẳng hiểu sao mà tớ thấy cái sơ đồ hình 38 với phần giải thích nó cứ khó khớp nhau kiểu gì ý
HI lúc đầu chỉ nhìn vào hình mình cũng làm sai.Nhưng mình nhớ không nhầm thì thầy mình đã chữa câu này rùi và mình thấy cũng hợp lí.Nhìn vào tỉ lệ kiểu gen nhận thấy P(A) tăng qua các thế hệ.q(a) giảm qua các thế hệ chọn lọc =>CL có định hướng (chính là CL vận động)
 
Last edited by a moderator:
H

hien_chip

Các động vật hẹp muối (stenohaline) không thể chịu được sự biến thiên độ muối và chỉ sống được ở vùng cửa sông với độ muối lớn hơn 250/00. Đây thực sự là những động vật sống ở biển. Phân nhóm rộng muối (euryhaline) có thể thích nghi được với độ muối 15 - 180/00, thậm chí một số loài chịu được muối nhạt đến 50/00. Các loài nước lợ hay còn gọi là các loài cửa sông điển hình, có chu kỳ sống hoàn toàn ở vùng cửa sông, sống chủ yếu ở vùng có độ muối trong khoảng từ 5-180/00 nhưng không xuất hiện trong nước ngọt hay nước biển thực sự. Một số giống loài nước lợ có thể hạn chế phân bố về phía biển không phải vì yếu tố sinh lý mà do các mối quan hệ sinh học như cạnh tranh hoặc vật dữ. Nhóm động vật nước ngọt không thể chịu được độ muối trên 50/00 và chỉ sống ở phần trên cửa sông. Ngoài ra, vùng cửa sông còn có nhóm sinh vật quá độ gồm những loài như cá di cư. Chúng có thể đi qua cửa sông trên đường đến bãi đẻ ngoài biển hoặc trong sông. Ví dụ thông thường là cá hồi hoặc cá chình. Một số sinh vật chỉ trải qua một phần cuộc đời trong cửa sông, thường gặp là giai đoạn ấu trùng. Số lượng loài động vật cửa sông thường nghèo hơn các quần cư biển hoặc các vùng nước ngọt lân cận. Đây là vùng khắc nghiệt mà nhiều sinh vật biển hoặc nước ngọt không thể chịu đựng được. Các sinh vật cửa sông thực sự chủ yếu có nguồn gốc biển. Sinh vật biển chịu sự giảm độ muối tốt hơn sinh vật nước ngọt chịu đᠮ..
mình vừa tìm trên google đây!không bít bạn đã đọc chưa chú ý phần mình in đậm nhé!
 
H

hien_chip

ngưòi bị bạch tạng bắt gặp trong quần thể với tỉ lệ [TEX]1:20000 [/TEX].số ngưói mang gen bạch tạng trong KG của quần thể cân bằng này =?
[TEX]{q}^{2}[/TEX]=[TEX]\frac{1}{20 000}[/TEX]
=>q=[TEX]\sqrt[]{1/20 000}[/TEX] =>p=1-q=1-[TEX]\sqrt[]{1/20 000}[/TEX]
Số người mang gen bạch tạng (tính cả KG dị hợp) là (quần thể trên cân bằng):
2 pq +q^2=0.1409
Mình làm hơi tắt
 
H

hien_chip

Giả sử bố có bộ NST kí hiệu là AaBbCcDdEe,trong đó các NST ABCDE có nguồn gốc từ ông nội:a,b,c,d,e có nguồn gốc từ bà nội
Mẹ có bộ NST là A'a'B'b'C'c'D'd'E'e',trong đó các NST A',B',C',D',E', có nguồn gốc từ ông ngoại:a',b',c',d',e' có nguồn gốc từ bà ngoại.
a).Tỉ lệ cháu đầu lòng của cặp vợ chồng này mang 3NST từ ông nội,2NST từ bà nội?
A.3/32
B.3/64
C.1/16
D.9/32
b)Tỷ lệ cháu trai đầu lòng của cặp vợ chồng này mang 3NST từ ông nội,2NST từ bà nội ?
A.1/32
B.3/64
C.1/16
D.9/32
a) đáp án A đúng rồi
b) B đúng rồi bạn ạh

bạn post cách giả lên mọi người xem với nhé
@all: mọi người thả luận dứt điểm các câu hỏicũ, rồi mới post thêm câu hỏi mới nhé^^! nếu ko vấn đề này chưa xong đã chuyển sang vấn đề khác sẽ làm những người theo dõi topic bị loạn ^^!
mọi người ơi còn nhớ câu này chứ!bạn hoasakura ui!dạo này không thấy đâu!bạn post lời giải chi tiết câu này cho mọi người tham khảo với!
Mình đành po tay với câu này thôi!cảm ơn trước nha!
đợi các bạn giải quyết xong mấy bài của bạn camdorac_likom da rùi tớ sẽ post mấy bài nữa lên cả nhà làm hen!
 
Last edited by a moderator:
C

camdorac_likom

Giả sử bố có bộ NST kí hiệu là AaBbCcDdEe,trong đó các NST ABCDE có nguồn gốc từ ông nội:a,b,c,d,e có nguồn gốc từ bà nội
Mẹ có bộ NST là A'a'B'b'C'c'D'd'E'e',trong đó các NST A',B',C',D',E', có nguồn gốc từ ông ngoại:a',b',c',d',e' có nguồn gốc từ bà ngoại.
a).Tỉ lệ cháu đầu lòng của cặp vợ chồng này mang 3NST từ ông nội,2NST từ bà nội?
A.3/32
B.3/64
C.1/16
D.9/32
b)Tỷ lệ cháu trai đầu lòng của cặp vợ chồng này mang 3NST từ ông nội,2NST từ bà nội ?
A.1/32
B.3/64
C.1/16
D.9/32
ai giải kỹ câu này đi mà > thấy nó toán quá nhưng sao mình cứ thích lao đầu vào mà làm thế . mercy
 
C

camdorac_likom

Câu độ muối kia nhiễu nhỉ? Vấn đề là thuỷ vực nào có độ biến đổi nống độ muối rộng.
Nhưng mình phải thống nhất trước là trong 3 môi trường thì nước lợ có độ muối biến đổi rộng
Bách khoa Toàn thư Việt Nam coi nước lợ là nước có độ mặn từ 1 tới 10 g/L hay 1 tới 10 ppt. Một đặc trưng của nhiều bề mặt nước lợ là độ mặn của chúng có thể dao động mạnh theo thời gian và/hoặc không gian.
Vấn đề nối tiếp là nước lợ ở thuỷ vực nào : cửa sông, thượng lưu, trung lưu, hạ lưu. Theo tớ tìm hiểu thì đúng là cửa sông : barkish water's at river mouth
Kiểu kế tiếp sinh thái từ các dạng của hệ sinh thái nước ngọt sang nước mặn là thông thường và điển hình cho các cửa sông.Các cửa sông tạo thành các điểm quan trọng trong sự di cư của các dạng cá ngược dòng vào song hay xuôi dòng ra biển để đẻ trứng, chẳng hạn như cá hồi và cá chình, tạo cho chúng một khoảng thời gian để tụ tập thành bầy cũng như để thích nghi dần với sự thay đổi độ mặn.

Và một vài môi trường nước lợ điển hình trong tự nhiên nữa là:

-Phá, đầm lầy và châu thổ duyên hải
-Rừng đước(rất dễ hiểu vì sao độ muối lại rộng , độ mặn thay đổi theo mỗi lần thủy triều )
- cửa sông
-biến, hồ nước lợ
( Em ko có ý nói nhiều , chỉ là nói thêm để khi nào đề cho khác đi tí, kiểu bình mới rượu cũ ý thình mình làm được :D )

Tóm lại , theo em bây giờ , đáp án là cửa sông
 
P

pacodelucia

Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Đacuyn là:
A. Phát hiện vai trò của chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo trong sự tiến hoá của vật nuôi cây trồng và các loài hoang dại
B. Giải thích được sự hình thành loài mới
C. Chứng minh toàn bộ sinh giới ngày nay có cùng một nguồn gốc chung
D. Đề xuất khái niệm biến dị cá thể, nêu lên tính vô hướng của loại biến dị này
E. Giải thích thành công sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi[/QUOTE]

Theo mình đáp án B, câu D và E thì đọc qua là thấy ko có j quan trọng. câu C và A là hệ quả của B.
 
H

hien_chip

Câu độ muối kia nhiễu nhỉ? Vấn đề là thuỷ vực nào có độ biến đổi nống độ muối rộng.
Nhưng mình phải thống nhất trước là trong 3 môi trường thì nước lợ có độ muối biến đổi rộng

Vấn đề nối tiếp là nước lợ ở thuỷ vực nào : cửa sông, thượng lưu, trung lưu, hạ lưu. Theo tớ tìm hiểu thì đúng là cửa sông : barkish water's at river mouth


Và một vài môi trường nước lợ điển hình trong tự nhiên nữa là:

-Phá, đầm lầy và châu thổ duyên hải
-Rừng đước(rất dễ hiểu vì sao độ muối lại rộng , độ mặn thay đổi theo mỗi lần thủy triều )
- cửa sông
-biến, hồ nước lợ
( Em ko có ý nói nhiều , chỉ là nói thêm để khi nào đề cho khác đi tí, kiểu bình mới rượu cũ ý thình mình làm được :D )

Tóm lại , theo em bây giờ , đáp án là cửa sông

Ừa!chấp nhận!..................................................................................................................
 
P

pacodelucia

Lâu lâu ko xem, box này có nhiều bài đề đọc quá nhỉ :D
HÔm nay em góp mấy câu, đọc lên đã ko muốn làm (trong đề thi thử đại học của bọn em)
1/Nguy cơ nào là nguy cơ lớn nhất mà trong số các nguy cơ do con người gây nên được nêu dưới đây làm giảm sự đa dạng sinh học:
a . Nhập về những loại sinh vật ngoại lai mà ko nghiên cứu kỹ
b. Khai thác quá mức các loài sinh vật
c. phá huỷ nơi ở của các loài sinh vật
d. Gây mưa axit

2/ Một số bà con dân tộc miền núi thường đốt rừng làm rẫy một vài vụ rồi lại chuyển đi nơi khác. Xét ở góc độ sinh thái hộc , để giúp bà con sống định cư lâu dài tại một địa điểm thì cần:
a. xây bể chứa nước ăn và nước sinh hoạt
b. giúp bà con thay đổi tập quán canh tác
c. làm nhà kiên cố để ở
d. cung cấp giống lúa mới có năng suất cao

việc du cư là bắt nguồn từ tập quán canh tác

3/ tại sao tự thụ phấn bắt buộc gây thoái hoá giống nhưng người ta vẫn hay sử dụng
a. có thể tạo ra dòng thuàn chứa nhiều gen có lợi và ít gen có hại
b. có thể loại đi được những gen lặn có hại
c. vì ko phải giống nào cũngbij thoái hoá
d. vì có thể tạo ra những dòng thuần có cặp gen mong muốn

4/Mô tả nào sau đây về di truyền ngoài nhân là đúng
a. tính trạng do gen ngoài nhân quy định có thể nhận biết được bằng phép lai thuận nghịch
b. gen ngoài nhân chỉ biểu hiện ở con cái
c. gen nằm ngoài nhân có thể có rất nhiều bản sao trong tế bào
d. cả B và C đều đúng

B sai bì con đực cũng có gen ngoài nhân, --> D sai, mình nghĩ câu A đúng, do trong SGK nói thế, còn cơ chế của gen ngoài nhân thì bó tay :D
ssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss
 
C

camdorac_likom

bạn paco đáp án kỹ hơn cho mấy câu kia đi mà! 3 câu đầu đáp án đúng rồi , riêng câu 4 thì sai. Giải thích tại sao bạn chọn thế cho bọn này còn tham khảo nữa chứ.

Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Đacuyn là:
A. Phát hiện vai trò của chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo trong sự tiến hoá của vật nuôi cây trồng và các loài hoang dại
B. Giải thích được sự hình thành loài mới
C. Chứng minh toàn bộ sinh giới ngày nay có cùng một nguồn gốc chung
D. Đề xuất khái niệm biến dị cá thể, nêu lên tính vô hướng của loại biến dị này
E. Giải thích thành công sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi
theo tớ là đáp án. Với A,"chọn lọc tự nhiên" gắn liến với tên tuổi của ông. Đáp án D xem ra có vẻ ít quan trọng ( nghe nó ko hoành tá tràng :D) , còn đáp án E thì hình như ko phải của Darwin. còn B thì theo tớ, ở thời Darwin chưa có đủ công cụ để chứng minh , giải thích rõ ràng những vấn đề này , giả dụ cần phải có rất nhiều bằng chứng mà khoa học hiện đại mới làm được như là bằng chứng phôi sinh học, bằng chứng hoá sinh, v.v...
Bây giớ tớ phân vân giưa A và C.vì dù sao DArwin cũng có quyển sách "nguồn gốc các loài".
 
Last edited by a moderator:
C

camdorac_likom

cái câu về chọn lọc nhân tạo thì nguyên văn câu hỏi là như thế này:
1/Chọn câu đúng:
A. chọn lọc nhân tạo ko thể tạo ra được loài mới mà chỉ tạo ra được giống mới
b. chọn lọc nhân tạo có thể nhanh chóng tạo ra loài mới
c. chọn lọc nhân tạo làm tăng khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể
d. chọn lọc nhân tạo luôn tạo ra được giống mới nhanh chóng thích nghi với môi trường sống

2/ Để phân tích di truyền một đột biến cần tiến hành
A. lai với cá thể có kiểu hình trồi
B. lai phân tích
C. lai thuận nghịch
D. lai đột biến đó với đồng hợp tử lặn
 
H

hien_chip

Lâu lâu ko xem, box này có nhiều bài đề đọc quá nhỉ :D
HÔm nay em góp mấy câu, đọc lên đã ko muốn làm (trong đề thi thử đại học của bọn em)
1/Nguy cơ nào là nguy cơ lớn nhất mà trong số các nguy cơ do con người gây nên được nêu dưới đây làm giảm sự đa dạng sinh học:
a . Nhập về những loại sinh vật ngoại lai mà ko nghiên cứu kỹ
b. Khai thác quá mức các loài sinh vật
c. phá huỷ nơi ở của các loài sinh vật
d. Gây mưa axit

Nguy cơ lớn nhất đe dọa đa dạng sinh học là việc mất các nơi cư trú; bởi vậy việc làm quan trọng nhất để bảo vệ đa dạng sinh học là bảo tồn các nơi cư trú. Các nơi cư trú đặc biệt đang bị đe dọa hủy hoại là các khu rừng mưa, rừng khô nhiệt đới, các vùng đất ngập nước ở tất cả các vùng khí hậu, các vùng đồng cỏ ôn đới, rừng ngập mặn, và các dải san hô. Nơi cư trú bị chia cắt là quá trình mà những khu vực rộng lớn, liên tục của nơi sinh sống bị giảm về diện tích hay bị chia cắt xé lẻ nơi ra làm hai hay nhiều phần nhỏ. Việc việc chia cắt xé lẻ nơi cư trú có thể dẫn đến sự mất mát nhanh chóng của các loài còn lại bởi vì chúng tạo ra những rào chắn ngăn cản việc phát tán, việc định cư và kiếm mồi của các loài động vật
2/ Một số bà con dân tộc miền núi thường đốt rừng làm rẫy một vài vụ rồi lại chuyển đi nơi khác. Xét ở góc độ sinh thái hộc , để giúp bà con sống định cư lâu dài tại một địa điểm thì cần:
a. xây bể chứa nước ăn và nước sinh hoạt
b. giúp bà con thay đổi tập quán canh tác
c. làm nhà kiên cố để ở
d. cung cấp giống lúa mới có năng suất cao
3/ tại sao tự thụ phấn bắt buộc gây thoái hoá giống nhưng người ta vẫn hay sử dụng
a. có thể tạo ra dòng thuàn chứa nhiều gen có lợi và ít gen có hại
b. có thể loại đi được những gen lặn có hại
c. vì ko phải giống nào cũngbij thoái hoá
d. vì có thể tạo ra những dòng thuần có cặp gen mong muốn
Theo tớ B cũng đúng nhưng D đúng hơn
a. tính trạng do gen ngoài nhân quy định có thể nhận biết được bằng phép lai thuận nghịch
b. gen ngoài nhân chỉ biểu hiện ở con cái
c. gen nằm ngoài nhân có thể có rất nhiều bản sao trong tế bào
d. cả B và C đều đúng
gen ngoài nhân có thể nhân đôi độc lập với gen trong nhân nên có nhiều bản sao,di truyền theo dòng mẹ
đúng không??Nè bạn camdorac_likom ơi!Mau post đáp án cho tớ tham khao với nhé!thanks nhìu!
 
Last edited by a moderator:
C

camdorac_likom

b. gen ngoài nhân chỉ biểu hiện ở con cái
câu này phải sai chứ nhỉ! gen ngoài nhân di truyền theo dòng mẹ , tức là ở đời con trai gái 100% giống má tất. thế thì vẫn biểu hiện ở giới đực chứ.
a/ sai bởi vì , cho dù lai thuận nghịch nhiều lần ,ở mọi phép lai dều di truyền theo dòng mẹ thì vẫn chưa kết luận được gen có di truyền ngoài nhân hay không vì sách giáo khoa đã ghi rõ"ko phải mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào chất"

@ hien: cậu làm đúng đáp án hết rồi

Nguy cơ lớn nhất đe dọa đa dạng sinh học là việc mất các nơi cư trú;
<<<< vậy à? Tớ thấy khai thác quá mức cũng làm giảm sự đa dạng sinh học có kém gì phá huỷ nơi ở đâu nhỉ, mà còn làm giảm đa dạng sinh học trực tiếp mà nhanh hơn nữa chứ
 
C

cukhoaithui

Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Đacuyn là:
A. Phát hiện vai trò của chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo trong sự tiến hoá của vật nuôi cây trồng và các loài hoang dại
B. Giải thích được sự hình thành loài mới
C. Chứng minh toàn bộ sinh giới ngày nay có cùng một nguồn gốc chung
D. Đề xuất khái niệm biến dị cá thể, nêu lên tính vô hướng của loại biến dị này
E. Giải thích thành công sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi


-------> Theo tui thì đáp án C là đúng nhất,vì Dacuyn là người đầu tiên thành công trong việc xây dựng luận điểm về nguồn gốc thống nhất của các loài,chứng minh rằng toàn bộ sinh giới ngày nay là kết quả quá trình tiến hóa từ 1 gốc chung (SGK sinh 12 cũ,trang 85)---> Với tác phẩm nổi tiếng "nguồn gốc các loài"
-----> Ý câu A cũng đúng nhưng vì những phát hiện về vai trò của CLTN của Dacuyn vẫn chưa đầy đủ,sau này sinh học hiện đại mới bổ sung thêm để hoàn thiện hơn.
----> Ý những câu còn lại không sai nhưng những đóng góp đó hoặc là chưa đầy đủ hoặc là không nổi bật bằng ý câu C nên không phải là đáp án.
----> Lưu ý là người ta hỏi đóng góp quan trọng nhất trong học thuyết của Dacuyn,tức là đóng góp hoàn chỉnh nhất của ông---> Đó chính là ý câu C vì Dacuyn rất nổi tiếng với tác phẩm "nguồn gốc các loài"

P/S : Giờ thì tui có thể khẳng định đáp án đúng là C :D ---> Mới tham khảo sách chuyên đề,bạn nào có cuốn Sinh học đại cương của tg Phạm Thành Hổ có thể tìm hiểu thêm trong đó ^^
 
Last edited by a moderator:
C

cukhoaithui

ngưòi bị bạch tạng bắt gặp trong quần thể với tỉ lệ [TEX]1:20000 [/TEX].số ngưói mang gen bạch tạng trong KG của quần thể cân bằng này =?

----> Bạch tạng là bệnh do ĐB gen lặn nằm trên NST thường qui định.
----> Gọi A_bình thường , a_bạch tạng --> Gọi p và q lần lượt là TSTD của A và a
Tỷ lệ người bị bạch tạng trong quần thể trên là 1/20000
==> q^2=1/20000 ==>q=0,007 (tính gần đúng)
==> p=1-q=0,993
===> Tỷ lệ người mang gen bạch tạng a trong quần thể là:
q^2 + 2pq=0,013952
===> Số ng thỏa đề bài là: 0,013952x20000=279 ng
 
Top Bottom