[Sinh 11] Trắc nghiệm củng cố kiến thức

G

girlbuon10594

Tiếp nè cả nhà ơi:x:-*


Câu 1: Tụy tiết ra những hoocmôn tham gia vào cơ chế cân bằng nội môi nào?
A. Duy trì nồng độ glucôzơ bình thường trong máu.
B. Điều hòa hấp thụ nước ở thận.
C. Điều hòa hấp thụ Na+ ở thận.
D. Điều hòa pH máu.
Câu 2: Ý nào dưới đây không có vai trò chủ yếu đối với sự duy trì ổn định pH máu?
A. Phổi hấp thu O2
B. Hệ thống đệm trong máu.
C. Phổi thải CO2
D. Thận thải H+, HCO3-
Câu 3: Tụy tiết ra những hoocmôn nào?
A. Glucagôn, insulin.
B. Anđôstêron, ADH.
C. Glucagôn, rênin.
D. ADH, rênin.
Câu 4: Những hoocmôn nào tham gia cơ chế điều hòa Na+ ở thận?
A. Anđôstêron, rênin.
B. Glucagôn, insulin.
C. ADH, rênin.
D. Glucagôn, ADH.
Câu 5: Vì sao ta có cảm giác khát nước?
A. Vì do áp suất thẩm thấu trong máu tăng.
B. Vì do áp suất thẩm thấu trong máu giảm.
C. Vì do nồng độ glucôzơ trong máu tăng.
D. Vì do nồng độ glucôzơ trong máu giảm.
Câu 6: Cân bằng nội môi là
A. Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể.
B. Duy trì sự ổn định của môi trường trong tế bào.
C. Duy trì sự ổn định của môi trường trong mô.
D. Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ quan.
Câu 7: Gan không có vai trò
A. Tiết ra các hoocmôn.
B. Khử các chất độc hại cho cơ thể.
C. Điều chỉnh nồng độ glucôzơ trong máu.
D. Sản xuất protêin huyết tương (fibrinôgen, các gôbulin và anbumin).
Câu 8: Bộ phận nào của cây có nhiều kiểu hướng động?
A. Rễ
B. Hoa
C. Thân
D. Lá
Câu 9: Các cây dây leo uốn quanh những cây gỗ là nhờ kiểu hướng động nào?
A. Hướng tiếp xúc.
B. Hướng sáng.
C. Hướng đất.
D. Hướng nước.
Câu 10: Các kiểu hướng động âm ở rễ là
A. Hướng sáng, hướng hóa.
B. Hướng đất, hướng sáng.
C. Hướng nước, hướng hóa.
D. Hướng sáng, hướng nước.
 
H

hongnhung.97

Câu 1: Tụy tiết ra những hoocmôn tham gia vào cơ chế cân bằng nội môi nào?
A. Duy trì nồng độ glucôzơ bình thường trong máu.
B. Điều hòa hấp thụ nước ở thận.
C. Điều hòa hấp thụ Na+ ở thận.
D. Điều hòa pH máu.

Câu 2: Ý nào dưới đây không có vai trò chủ yếu đối với sự duy trì ổn định pH máu?
A. Phổi hấp thu O2
B. Hệ thống đệm trong máu.
C. Phổi thải CO2
D. Thận thải H+, HCO3-

Câu 3: Tụy tiết ra những hoocmôn nào?
A. Glucagôn, insulin.
B. Anđôstêron, ADH.
C. Glucagôn, rênin.
D. ADH, rênin.

Câu 4: Những hoocmôn nào tham gia cơ chế điều hòa Na+ ở thận?
A. Anđôstêron, rênin.
B. Glucagôn, insulin.
C. ADH, rênin.
D. Glucagôn, ADH.

Câu 5: Vì sao ta có cảm giác khát nước?
A. Vì do áp suất thẩm thấu trong máu tăng.
B. Vì do áp suất thẩm thấu trong máu giảm.
C. Vì do nồng độ glucôzơ trong máu tăng.
D. Vì do nồng độ glucôzơ trong máu giảm.

Câu 6: Cân bằng nội môi là
A. Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể.
B. Duy trì sự ổn định của môi trường trong tế bào.
C. Duy trì sự ổn định của môi trường trong mô.
D. Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ quan.

Câu 7: Gan không có vai trò
A. Tiết ra các hoocmôn.
B. Khử các chất độc hại cho cơ thể.
C. Điều chỉnh nồng độ glucôzơ trong máu.
D. Sản xuất protêin huyết tương (fibrinôgen, các gôbulin và anbumin).

Câu 8: Bộ phận nào của cây có nhiều kiểu hướng động?
A. Rễ
B. Hoa
C. Thân
D. Lá

Câu 9: Các cây dây leo uốn quanh những cây gỗ là nhờ kiểu hướng động nào?
A. Hướng tiếp xúc.
B. Hướng sáng.
C. Hướng đất.
D. Hướng nước.

Câu 10: Các kiểu hướng động âm ở rễ là
A. Hướng sáng, hướng hóa.
B. Hướng đất, hướng sáng.
C. Hướng nước, hướng hóa.
D. Hướng sáng, hướng nước.

P/s Em làm đại thôi ah. Mà cái câu 7 thì em chịu :| sao nó hơi lạ :-?
 
M

marucohamhoc

Tiếp nè cả nhà ơi:x:-*


Câu 1: Tụy tiết ra những hoocmôn tham gia vào cơ chế cân bằng nội môi nào?
A. Duy trì nồng độ glucôzơ bình thường trong máu.
B. Điều hòa hấp thụ nước ở thận.
C. Điều hòa hấp thụ Na+ ở thận.
D. Điều hòa pH máu.
bó tay:|
Câu 2: Ý nào dưới đây không có vai trò chủ yếu đối với sự duy trì ổn định pH máu?
A. Phổi hấp thu O2
B. Hệ thống đệm trong máu.
C. Phổi thải CO2
D. Thận thải H+, HCO3-
câu này đoán:D
Câu 3: Tụy tiết ra những hoocmôn nào?
A. Glucagôn, insulin.
B. Anđôstêron, ADH.
C. Glucagôn, rênin.
D. ADH, rênin.
Câu 4: Những hoocmôn nào tham gia cơ chế điều hòa Na+ ở thận?
A. Anđôstêron, rênin.
B. Glucagôn, insulin.
C. ADH, rênin.
D. Glucagôn, ADH.
hơ, rênin là gì thía? hic, hem hỉu đề, có nhầm hem nhỉ, tớ biết mỗi cái adrenalin thoai:-S
Câu 5: Vì sao ta có cảm giác khát nước?
A. Vì do áp suất thẩm thấu trong máu tăng.
B. Vì do áp suất thẩm thấu trong máu giảm.
C. Vì do nồng độ glucôzơ trong máu tăng.
D. Vì do nồng độ glucôzơ trong máu giảm.
Câu 6: Cân bằng nội môi là
A. Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể.
B. Duy trì sự ổn định của môi trường trong tế bào.
C. Duy trì sự ổn định của môi trường trong mô.
D. Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ quan.
Câu 7: Gan không có vai trò
A. Tiết ra các hoocmôn.
B. Khử các chất độc hại cho cơ thể.
C. Điều chỉnh nồng độ glucôzơ trong máu.
D. Sản xuất protêin huyết tương (fibrinôgen, các gôbulin và anbumin).
Câu 8: Bộ phận nào của cây có nhiều kiểu hướng động?
A. Rễ
B. Hoa
C. Thân
D. Lá
Câu 9: Các cây dây leo uốn quanh những cây gỗ là nhờ kiểu hướng động nào?
A. Hướng tiếp xúc.
B. Hướng sáng.
C. Hướng đất.
D. Hướng nước.
Câu 10: Các kiểu hướng động âm ở rễ là
A. Hướng sáng, hướng hóa.
B. Hướng đất, hướng sáng.
C. Hướng nước, hướng hóa.
D. Hướng sáng, hướng nước.
hức, tớ quên hết roài, đoán bừa, hic, có gì sai thì sửa hộ tớ nha:x
thanks truớc nha, mà hem bít cái chỗ " RÊNIN" đó là cái gì thía?chưa nghe bao giờ, hic
 
A

anhvodoi94

Câu 1: Tụy tiết ra những hoocmôn tham gia vào cơ chế cân bằng nội môi nào?
A. Duy trì nồng độ glucôzơ bình thường trong máu.
B. Điều hòa hấp thụ nước ở thận.
C. Điều hòa hấp thụ Na+ ở thận.
D. Điều hòa pH máu.

Câu 2: Ý nào dưới đây không có vai trò chủ yếu đối với sự duy trì ổn định pH máu?
A. Phổi hấp thu O2
B. Hệ thống đệm trong máu.
C. Phổi thải CO2
D. Thận thải H+, HCO3-

Câu 3: Tụy tiết ra những hoocmôn nào?
A. Glucagôn, insulin.
B. Anđôstêron, ADH.
C. Glucagôn, rênin.
D. ADH, rênin.

Câu 4: Những hoocmôn nào tham gia cơ chế điều hòa Na+ ở thận?
A. Anđôstêron, rênin.
B. Glucagôn, insulin.
C. ADH, rênin.
D. Glucagôn, ADH.

Câu 5: Vì sao ta có cảm giác khát nước?
A. Vì do áp suất thẩm thấu trong máu tăng.
B. Vì do áp suất thẩm thấu trong máu giảm.
C. Vì do nồng độ glucôzơ trong máu tăng.
D. Vì do nồng độ glucôzơ trong máu giảm.

Câu 6: Cân bằng nội môi là
A. Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể.
B. Duy trì sự ổn định của môi trường trong tế bào.
C. Duy trì sự ổn định của môi trường trong mô.
D. Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ quan.

Câu 7: Gan không có vai trò
A. Tiết ra các hoocmôn.
B. Khử các chất độc hại cho cơ thể.
C. Điều chỉnh nồng độ glucôzơ trong máu.
D. Sản xuất protêin huyết tương (fibrinôgen, các gôbulin và anbumin).

Câu 8: Bộ phận nào của cây có nhiều kiểu hướng động?
A. Rễ
B. Hoa
C. Thân
D. Lá

Câu 9: Các cây dây leo uốn quanh những cây gỗ là nhờ kiểu hướng động nào?
A. Hướng tiếp xúc.
B. Hướng sáng.
C. Hướng đất.
D. Hướng nước.

Câu 10: Các kiểu hướng động âm ở rễ là
A. Hướng sáng, hướng hóa.
B. Hướng đất, hướng sáng.
C. Hướng nước, hướng hóa.
D. Hướng sáng, hướng nước.
 
G

girlbuon10594

Giờ lành đã đến;))
Kì tiếp nè:x:-*


Câu 11: Khi không có ánh sáng cây non mọc như thế nào?
A. Mọc vống lên và có màu vàng úa.
B. Mọc bình thường và có màu xanh.
C. Mọc vống lên và có màu xanh.
D. Mọc bình thường và có màu vàng úa.
Câu 12: Cây non mọc thẳng, cây khỏe, lá xanh lục do điều kiện chiếu sáng như thế nào?
A. Chiếu sáng từ nhiều hướng.
B. Chiếu sáng từ hai hướng.
C. Chiếu sáng từ ba hướng.
D. Chiếu sáng từ một hướng.
Câu 14: Hướng động là
A. Hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước tác nhân kích thích theo một hướng xác định.
B. Hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước tác nhân kích thích theo nhiều hướng.
C. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích theo một hướng xác định.
D. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích theo nhiều hướng xác định.
Câu 15: Thân và rễ của cây có các kiểu hướng động như thế nào?
A. Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực âm, còn rễ hướng sáng âm và hướng
trọng lực dương.
B. Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực âm, còn rễ hướng sáng dương và hướng trọng lực dương.
C. Thân hướng sáng âm và hướng trọng lực âm, còn rễ hướng sáng dương và hướng
trọng lực âm.
D. Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực dương, còn rễ hướng sáng âm và hướng
trọng lực dương.
Câu 16: Những ứng động nào dưới đây là ứng động sinh trưởng?
A. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng. Hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng.
B. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng. Khí khổng đóng và mở.
C. Sự đóng mở của lá trinh nữ. Khí khổng đóng và mở.
D. Lá cây họ đậu xòe ra và khép lại.
Câu 17: Ứng động khác cơ bản với hướng động ở điểm nào?
A. Tác nhân kích thích không định hướng.
B. Không liên quan đến sự phân chia tế bào.
C. Có sự vận động vô hướng.
D. Có nhiều tác nhân kích thích.
Câu 18: Ứng động nào không theo chu kỳ đồng hồ sinh học?
A. Ứng động đóng mở khí khổng.
B. Ứng động quấn vòng.
C. Ứng động nở hoa.
D. Ứng động thức ngủ của lá.
Câu 19: Những ứng động nào dưới đây theo sức trương nước?
A. Sự đóng mở của lá trinh nữ. Khí khổng đóng và mở.
B. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng. Khí khổng đóng và mở
C. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng. Hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng.
D. Lá cây họ đậu xòe ra và khép lại. Khí khổng đóng và mở.
Câu 20: Ứng động là
A. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng.
B. Hình thức phản ứng của cây trước nhiều tác nhân kích thích.
C. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích lúc có hướng khi vô hướng
D. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không ổn định.
 
A

anhvodoi94

Giờ lành đã đến làm bài thui nèo ;)) :)) =))


Câu 11: Khi không có ánh sáng cây non mọc như thế nào?
A. Mọc vống lên và có màu vàng úa.
B. Mọc bình thường và có màu xanh.
C. Mọc vống lên và có màu xanh.
D. Mọc bình thường và có màu vàng úa.

Câu 12: Cây non mọc thẳng, cây khỏe, lá xanh lục do điều kiện chiếu sáng như thế nào?
A. Chiếu sáng từ nhiều hướng.
B. Chiếu sáng từ hai hướng.
C. Chiếu sáng từ ba hướng.
D. Chiếu sáng từ một hướng.

Câu 14: Hướng động là
A. Hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước tác nhân kích thích theo một hướng xác định.
B. Hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước tác nhân kích thích theo nhiều hướng.
C. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích theo một hướng xác định.
D. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích theo nhiều hướng xác định.

Câu 15: Thân và rễ của cây có các kiểu hướng động như thế nào?
A. Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực âm, còn rễ hướng sáng âm và hướng
trọng lực dương.

B. Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực âm, còn rễ hướng sáng dương và hướng trọng lực dương.
C. Thân hướng sáng âm và hướng trọng lực âm, còn rễ hướng sáng dương và hướng
trọng lực âm.
D. Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực dương, còn rễ hướng sáng âm và hướng
trọng lực dương.

Câu 16: Những ứng động nào dưới đây là ứng động sinh trưởng?
A. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng. Hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng.
B. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng. Khí khổng đóng và mở.
C. Sự đóng mở của lá trinh nữ. Khí khổng đóng và mở.
D. Lá cây họ đậu xòe ra và khép lại.

Câu 17: Ứng động khác cơ bản với hướng động ở điểm nào?
A. Tác nhân kích thích không định hướng.
B. Không liên quan đến sự phân chia tế bào.
C. Có sự vận động vô hướng.
D. Có nhiều tác nhân kích thích.

Câu 18: Ứng động nào không theo chu kỳ đồng hồ sinh học?
A. Ứng động đóng mở khí khổng.
B. Ứng động quấn vòng.
C. Ứng động nở hoa.
D. Ứng động thức ngủ của lá.

Câu 19: Những ứng động nào dưới đây theo sức trương nước?
A. Sự đóng mở của lá trinh nữ. Khí khổng đóng và mở.
B. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng. Khí khổng đóng và mở
C. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng. Hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng.
D. Lá cây họ đậu xòe ra và khép lại. Khí khổng đóng và mở.

Câu 20: Ứng động là
A. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng.
B. Hình thức phản ứng của cây trước nhiều tác nhân kích thích.
C. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích lúc có hướng khi vô hướng
D. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không ổn định.

=> Quy luật : ^^ Làm xong mới nhận thấy ! lại toàn A =)) :)) ;))
 
M

marucohamhoc

Giờ lành đã đến;))
Kì tiếp nè:x:-*


Câu 11: Khi không có ánh sáng cây non mọc như thế nào?
A. Mọc vống lên và có màu vàng úa.
B. Mọc bình thường và có màu xanh.
C. Mọc vống lên và có màu xanh.
D. Mọc bình thường và có màu vàng úa.
Câu 12: Cây non mọc thẳng, cây khỏe, lá xanh lục do điều kiện chiếu sáng như thế nào?
A. Chiếu sáng từ nhiều hướng.
B. Chiếu sáng từ hai hướng.
C. Chiếu sáng từ ba hướng.
D. Chiếu sáng từ một hướng.
Câu 14: Hướng động là
A. Hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước tác nhân kích thích theo một hướng xác định.
B. Hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước tác nhân kích thích theo nhiều hướng.
C. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích theo một hướng xác định.
D. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích theo nhiều hướng xác định.
Câu 15: Thân và rễ của cây có các kiểu hướng động như thế nào?
A. Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực âm, còn rễ hướng sáng âm và hướng
trọng lực dương.

B. Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực âm, còn rễ hướng sáng dương và hướng trọng lực dương.
C. Thân hướng sáng âm và hướng trọng lực âm, còn rễ hướng sáng dương và hướng
trọng lực âm.
D. Thân hướng sáng dương và hướng trọng lực dương, còn rễ hướng sáng âm và hướng
trọng lực dương.
Câu 16: Những ứng động nào dưới đây là ứng động sinh trưởng?
A. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng. Hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng.
B. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng. Khí khổng đóng và mở.
C. Sự đóng mở của lá trinh nữ. Khí khổng đóng và mở.
D. Lá cây họ đậu xòe ra và khép lại.
Câu 17: Ứng động khác cơ bản với hướng động ở điểm nào?
A. Tác nhân kích thích không định hướng.
B. Không liên quan đến sự phân chia tế bào.
C. Có sự vận động vô hướng.
D. Có nhiều tác nhân kích thích.
Câu 18: Ứng động nào không theo chu kỳ đồng hồ sinh học?
A. Ứng động đóng mở khí khổng.
B. Ứng động quấn vòng.
C. Ứng động nở hoa.
D. Ứng động thức ngủ của lá.
Câu 19: Những ứng động nào dưới đây theo sức trương nước?
A. Sự đóng mở của lá trinh nữ. Khí khổng đóng và mở.
B. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng. Khí khổng đóng và mở
C. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng. Hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng.
D. Lá cây họ đậu xòe ra và khép lại. Khí khổng đóng và mở.
Câu 20: Ứng động là
A. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng.
B. Hình thức phản ứng của cây trước nhiều tác nhân kích thích.
C. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích lúc có hướng khi vô hướng
D. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không ổn định.
đoán hết, có gì sai sót mong được lượng thứ:D
hình như sai nhiều thì phái:-S
sao thấy tớ làm khác anhvodoi gê:))
 
J

junior1102

avd làm đúng hít ùi :"> ĐK tự đó suy ra nha :"> ,tốt nhất cái gì mình chưa kĩ thì cứ tìm tài liệu mà đọc ,như thế thì sẽ nhớ tốt hơn và lần sau làm sẽ ít sai .
 
G

girlbuon10594

Đáp án kì này;))
Cảm ơn tất cả các bạn....:)

11-A
12-A
13-A
14-A
15-A
16-A
17-A
18-A
19-A
20-A
 
G

girlbuon10594

Kì tiếp nè;;)


Câu 21: Mỗi chu kỳ hoạt động của tim diễn ra theo trật tự nào?
A. Pha co tâm nhĩ pha co tâm thất pha giãn chung.
B. Pha co tâm thất pha co tâm nhĩ pha giãn chung.
C. Pha giãn chung pha co tâm nhĩ pha co tâm thất.
D. Pha giãn chung pha co tâm thất pha co tâm nhĩ.
Câu 22: Huyết áp là
A. áp lực co bóp của tâm tim tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch.
B. lực co bóp của tâm thất tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch.
C. lực co bóp của tâm nhĩ tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch.
D. lực co bóp của tim nhận máu từ tĩnh mạch tạo nên huyết áp của mạch.
Câu 23: Ý nào không phải đặc tính của huyết áp?
A. Sự tăng dần huyết áp là do sự ma sát của máu với thành mạch và giữa các phân tử máu với nhau khi vận chuyển.
B. Huyết áp cực đại ứng với lúc tim co, huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim dãn.
C. Tim dập nhanh và mạnh làm tăng huyết áp, tim đập và yếu làm huyết áp hạ.
D. Càng xa tim huyết áp càng giảm.
Câu 24: Vì sao khi ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não?
A. Vì mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết cao dễ
làm vỡ mạch.
B. Vì mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp dễ làm
vỡ mạch.
C. Vì mạch bị xơ cứng nên không co bóp được, đặc biệt các mạch ở não, khi hyết áp
cao dễ làm vỡ mạch.
D. Vì thành mạch bị dày lên, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết
cao dễ làm vỡ mạch.
Câu 25: Chứng huyết cao biểu hiện khi
A. Huyết áp cực đại lớn quá 150mmHg và kéo dài.
B. Huyết áp cực đại lớn quá 160mmHg và kéo dài.
C. Huyết áp cực đại lớn quá 140mmHg và kéo dài.
D. Huyết áp cực đại lớn quá 130mmHg và kéo dài.
Câu 26: Ý nào không là sự sai khác về hoạt động của cơ tim so với hoạt động của cơ vân?
A. Hoạt động cần năng lượng.
B. Hoạt động theo quy luật “ tất cả hoặc không có gì ”.
C. Hoạt động tự động.
D. Hoạt động theo chu kỳ.
Câu 27: Nhịp tim trung bình ở người là
A. 75 lần/phút ở người trưởng thành, 120-140 nhịp/phút ở trẻ sơ sinh.
B. 75 lần/phút ở người trưởng thành, 100-120 nhịp/phút ở trẻ sơ sinh.
C. 85 lần/phút ở người trưởng thành, 120-140 nhịp/phút ở trẻ sơ sinh.
D. 65 lần/phút ở người trưởng thành, 120-140 nhịp/phút ở trẻ sơ sinh.
Câu 28: Chứng huyết áp thấp biểu hiện khi
A. Huyết áp cực đại thường xuống dưới 80mmHg.
B. Huyết áp cực đại thường xuống dưới 60mmHg.
C. Huyết áp cực đại thường xuống dưới 70mmHg.
D. Huyết áp cực đại thường xuống dưới 90mmHg.
 
H

herrycuong_boy94

Kì tiếp nè;;)


Câu 21: Mỗi chu kỳ hoạt động của tim diễn ra theo trật tự nào?
A. Pha co tâm nhĩ pha co tâm thất pha giãn chung.
B. Pha co tâm thất pha co tâm nhĩ pha giãn chung.
C. Pha giãn chung pha co tâm nhĩ pha co tâm thất.
D. Pha giãn chung pha co tâm thất pha co tâm nhĩ.
Câu 22: Huyết áp là
A. áp lực co bóp của tâm tim tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch.
B. lực co bóp của tâm thất tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch.
C. lực co bóp của tâm nhĩ tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch.
D. lực co bóp của tim nhận máu từ tĩnh mạch tạo nên huyết áp của mạch.
Câu 23: Ý nào không phải đặc tính của huyết áp?
A. Sự tăng dần huyết áp là do sự ma sát của máu với thành mạch và giữa các phân tử máu với nhau khi vận chuyển.
B. Huyết áp cực đại ứng với lúc tim co, huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim dãn.
C. Tim dập nhanh và mạnh làm tăng huyết áp, tim đập và yếu làm huyết áp hạ.
D. Càng xa tim huyết áp càng giảm.
Câu 24: Vì sao khi ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não?
A. Vì mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết cao dễ
làm vỡ mạch.

B. Vì mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp dễ làm
vỡ mạch.
C. Vì mạch bị xơ cứng nên không co bóp được, đặc biệt các mạch ở não, khi hyết áp
cao dễ làm vỡ mạch.
D. Vì thành mạch bị dày lên, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết
cao dễ làm vỡ mạch.
Câu 25: Chứng huyết cao biểu hiện khi
A. Huyết áp cực đại lớn quá 150mmHg và kéo dài.
B. Huyết áp cực đại lớn quá 160mmHg và kéo dài.
C. Huyết áp cực đại lớn quá 140mmHg và kéo dài.
D. Huyết áp cực đại lớn quá 130mmHg và kéo dài.
Câu 26: Ý nào không là sự sai khác về hoạt động của cơ tim so với hoạt động của cơ vân?
A. Hoạt động cần năng lượng.
B. Hoạt động theo quy luật “ tất cả hoặc không có gì ”.
C. Hoạt động tự động.
D. Hoạt động theo chu kỳ.
Câu 27: Nhịp tim trung bình ở người là
A. 75 lần/phút ở người trưởng thành, 120-140 nhịp/phút ở trẻ sơ sinh.
B. 75 lần/phút ở người trưởng thành, 100-120 nhịp/phút ở trẻ sơ sinh.
C. 85 lần/phút ở người trưởng thành, 120-140 nhịp/phút ở trẻ sơ sinh.
D. 65 lần/phút ở người trưởng thành, 120-140 nhịp/phút ở trẻ sơ sinh.
Câu 28: Chứng huyết áp thấp biểu hiện khi
A. Huyết áp cực đại thường xuống dưới 80mmHg.
B. Huyết áp cực đại thường xuống dưới 60mmHg.
C. Huyết áp cực đại thường xuống dưới 70mmHg.
D. Huyết áp cực đại thường xuống dưới 90mmHg.


p/s : Sao toàn là đáp án A thế này :-w .............................................
 
M

marucohamhoc

Kì tiếp nè;;)


Câu 21: Mỗi chu kỳ hoạt động của tim diễn ra theo trật tự nào?
A. Pha co tâm nhĩ pha co tâm thất pha giãn chung.
B. Pha co tâm thất pha co tâm nhĩ pha giãn chung.
C. Pha giãn chung pha co tâm nhĩ pha co tâm thất.
D. Pha giãn chung pha co tâm thất pha co tâm nhĩ.
Câu 22: Huyết áp là
A. áp lực co bóp của tâm tim tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch.
B. lực co bóp của tâm thất tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch.
C. lực co bóp của tâm nhĩ tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch.
D. lực co bóp của tim nhận máu từ tĩnh mạch tạo nên huyết áp của mạch.
tâm tim?
honk biết:D
Câu 23: Ý nào không phải đặc tính của huyết áp?
A. Sự tăng dần huyết áp là do sự ma sát của máu với thành mạch và giữa các phân tử máu với nhau khi vận chuyển.
B. Huyết áp cực đại ứng với lúc tim co, huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim dãn.
C. Tim dập nhanh và mạnh làm tăng huyết áp, tim đập và yếu làm huyết áp hạ.
D. Càng xa tim huyết áp càng giảm.
Câu 24: Vì sao khi ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não?
A. Vì mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết cao dễ
làm vỡ mạch.

B. Vì mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp dễ làm
vỡ mạch.
C. Vì mạch bị xơ cứng nên không co bóp được, đặc biệt các mạch ở não, khi hyết áp
cao dễ làm vỡ mạch.
D. Vì thành mạch bị dày lên, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết
cao dễ làm vỡ mạch.
Câu 25: Chứng huyết cao biểu hiện khi
A. Huyết áp cực đại lớn quá 150mmHg và kéo dài.
B. Huyết áp cực đại lớn quá 160mmHg và kéo dài.
C. Huyết áp cực đại lớn quá 140mmHg và kéo dài.
D. Huyết áp cực đại lớn quá 130mmHg và kéo dài.
đoán:D
Câu 26: Ý nào không là sự sai khác về hoạt động của cơ tim so với hoạt động của cơ vân?
A. Hoạt động cần năng lượng.
B. Hoạt động theo quy luật “ tất cả hoặc không có gì ”.
C. Hoạt động tự động.
D. Hoạt động theo chu kỳ.
Câu 27: Nhịp tim trung bình ở người là
A. 75 lần/phút ở người trưởng thành, 120-140 nhịp/phút ở trẻ sơ sinh.
B. 75 lần/phút ở người trưởng thành, 100-120 nhịp/phút ở trẻ sơ sinh.
C. 85 lần/phút ở người trưởng thành, 120-140 nhịp/phút ở trẻ sơ sinh.
D. 65 lần/phút ở người trưởng thành, 120-140 nhịp/phút ở trẻ sơ sinh.
Câu 28: Chứng huyết áp thấp biểu hiện khi
A. Huyết áp cực đại thường xuống dưới 80mmHg.
B. Huyết áp cực đại thường xuống dưới 60mmHg.
C. Huyết áp cực đại thường xuống dưới 70mmHg.
D. Huyết áp cực đại thường xuống dưới 90mmHg.
bữa trước chọn có mí câu ko phải A bị dập te tua=((
lần này rút kinh nghiệm=))
A hết:))
 
G

girlbuon10594

Đáp án kì này;))

21-A
22-A
23-A
24-A
25-A
26-A
27-A
28-A

P/S: Lần sau thử xem có phải A tất không nhé;))
 
G

girlbuon10594

Kì tiếp nè;)) Lâu lâu mới lên, pic trầm quá:(:((

Câu 1 : Phản xạ là
A. Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh trả lời lại kích thích bên trong hoặc bên ngoài cơ thể
B. Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh chỉ trả lời lại kích thích bên ngoài cơ thể
C. Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh chỉ trả lời lại kích thích bên trong cơ thể
D. Phản ứng của cơ thểtrả lời lại kích thích bên trong hoặc bên ngoài cơ thể
Câu 2 : Điện thế nghỉ là
A. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bàobị kích thích, phía trong màng mang điện âm, còn ngoài màng mang điện dương
B. Sự không chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm, còn ngoài màng mang điện dương
C. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện dương, còn ngoài màng mang điện âm
D. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm, còn ngoài màng mang điện dương
Câu 3 : Ý nào không dúng đối với phản xạ?
A. Phản xạ chỉ có ở những sinh vật có hệ thần kinh
B. Phản xạ là khái niệm rộng hơn cảm ứng
C. Phản xạ thực hiện nhờ cung phản xạ
D. Phản xạ được coi là một dạng điển hình của cảm ứng
Câu 4 : Ý nào không đúng đối với cảm ứng ở động vật đơn bào?
A. Co rút chất nguyên sinh
B. Thông qua phản xạ
C. Chuyển động cả cơ thể
D. Tiêu tốn năng lượng
Câu 5 : Sự phân bố ion K+ và Na+ ở điện thế nghỉ ở trong và ngoài màng tế bào như thế nào?
A. ở trong tế bào, K+ và Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào
B. ở trong tế bào, K+ và Na+ có nồng độ cao hơn so với bên ngoài tế bào
C. ở trong tế bào, K+ có nồng độ thấp hơn và Na+ có nồng độ cao hơn so với bên ngoài tế bào
D. ở trong tế bào, K+ có nồng độ cao hơn và Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào
Câu 6 : Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch được tạo thành do
A. Các tế bào thần kinh tập trung tạo thành các hạch thần kinh và được nối với nhau tạo thành chuỗi hạch nằm dọc theo chiều dài cơ thể
B. Các tế bào thần kinh tập trung tạo thành các hạch thần kinh và được nối với nhau tạo thành chuỗi hạch nằm dọc theo lưng và bụng
C. Các tế bào thần kinh tập trung tạo thành các hạch thần kinh và được nối với nhau tạo thành chuỗi hạch được phân bố ở một số phần cơ thể
D. Các tế bào thần kinh tập trung tạo thành các hạch thần kinh và được nối với nhau tạo thành chuỗi hạch nằm dọc theo lưng
Câu 7 : Não trong hệ thần kinh ống gồm có những phần nào?
A. Bán cầu đại não, não trung gian, não giữa, tiểu não và trụ não
B. Bán cầu đại não, não trung gian, củ não sinh tư, tiểu não và hành não
C. Bán cầu đại não, não trung gian, não giữa, tiểu não và hành não
D. Bán cầu đại não, não trung gian, cuống não, tiểu não và hành não
Câu 8 : Hệ thần kinh dạng lưới được tạo thành do
A. Các tế bào thần kinh nằm rải rác trong cơ thể và liên hệ với nhau qua sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh
B. Các tế bào thần kinh phân bố đều trong cơ thể và liên hệ với nhau qua các sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh
C. Các tế bào thần kinh phân bố tập trung ở một số vùng của cơ thể và liên hệ với nhau qua các sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh
D. Các tế bào thần kinh nằm rải rác dọc theo khoang cơ thể và liên hệ với nhau qua các sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh
Câu 9 : Điện thế hoạt động là
A. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực, mất phân cực và tái phân cực
B. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực
C. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực và tái phân cực
D. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực và tái phân cực
Câu 10 Ý nào không đúng với đặc điểm của phản xạ không điều kiện?
A. Thường do tuỷ sống điều khiển
B. Di tuyền được, đặc trưng cho loài
C. Có số lượng không hạn chế
D. Mang tính bẩm sinh và bền vững
 
T

thuyhoa17

Câu 1 : Phản xạ là
A. Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh trả lời lại kích thích bên trong hoặc bên ngoài cơ thể
B. Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh chỉ trả lời lại kích thích bên ngoài cơ thể
C. Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh chỉ trả lời lại kích thích bên trong cơ thể
D. Phản ứng của cơ thểtrả lời lại kích thích bên trong hoặc bên ngoài cơ thể

Câu 2 : Điện thế nghỉ là
A. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bàobị kích thích, phía trong màng mang điện âm, còn ngoài màng mang điện dương
B. Sự không chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm, còn ngoài màng mang điện dương
C. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện dương, còn ngoài màng mang điện âm
D. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm, còn ngoài màng mang điện dương

Câu 3 : Ý nào không dúng đối với phản xạ?
A. Phản xạ chỉ có ở những sinh vật có hệ thần kinh
B. Phản xạ là khái niệm rộng hơn cảm ứng
C. Phản xạ thực hiện nhờ cung phản xạ
D. Phản xạ được coi là một dạng điển hình của cảm ứng

Câu 4 : Ý nào không đúng đối với cảm ứng ở động vật đơn bào?
A. Co rút chất nguyên sinh
B. Thông qua phản xạ
C. Chuyển động cả cơ thể
D. Tiêu tốn năng lượng

Câu 5 : Sự phân bố ion K+ và Na+ ở điện thế nghỉ ở trong và ngoài màng tế bào như thế nào?
A. ở trong tế bào, K+ và Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào
B. ở trong tế bào, K+ và Na+ có nồng độ cao hơn so với bên ngoài tế bào
C. ở trong tế bào, K+ có nồng độ thấp hơn và Na+ có nồng độ cao hơn so với bên ngoài tế bào
D. ở trong tế bào, K+ có nồng độ cao hơn và Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào

Câu 6 : Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch được tạo thành do
A. Các tế bào thần kinh tập trung tạo thành các hạch thần kinh và được nối với nhau tạo thành chuỗi hạch nằm dọc theo chiều dài cơ thể
B. Các tế bào thần kinh tập trung tạo thành các hạch thần kinh và được nối với nhau tạo thành chuỗi hạch nằm dọc theo lưng và bụng
C. Các tế bào thần kinh tập trung tạo thành các hạch thần kinh và được nối với nhau tạo thành chuỗi hạch được phân bố ở một số phần cơ thể
D. Các tế bào thần kinh tập trung tạo thành các hạch thần kinh và được nối với nhau tạo thành chuỗi hạch nằm dọc theo lưng

Câu 7 : Não trong hệ thần kinh ống gồm có những phần nào?
A. Bán cầu đại não, não trung gian, não giữa, tiểu não và trụ não
B. Bán cầu đại não, não trung gian, củ não sinh tư, tiểu não và hành não
C. Bán cầu đại não, não trung gian, não giữa, tiểu não và hành não
D. Bán cầu đại não, não trung gian, cuống não, tiểu não và hành não

Câu 8 : Hệ thần kinh dạng lưới được tạo thành do
A. Các tế bào thần kinh nằm rải rác trong cơ thể và liên hệ với nhau qua sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh
B. Các tế bào thần kinh phân bố đều trong cơ thể và liên hệ với nhau qua các sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh
C. Các tế bào thần kinh phân bố tập trung ở một số vùng của cơ thể và liên hệ với nhau qua các sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh
D. Các tế bào thần kinh nằm rải rác dọc theo khoang cơ thể và liên hệ với nhau qua các sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh

Câu 9 : Điện thế hoạt động là
A. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực, mất phân cực và tái phân cực
B. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực
C. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực và tái phân cực
D. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực và tái phân cực

Câu 10 Ý nào không đúng với đặc điểm của phản xạ không điều kiện?
A. Thường do tuỷ sống điều khiển
B. Di tuyền được, đặc trưng cho loài
C. Có số lượng không hạn chế
D. Mang tính bẩm sinh và bền vững

:D
 
T

tranquyen_bmt

Kì tiếp nè;)) Lâu lâu mới lên, pic trầm quá:(:((

Câu 1 : Phản xạ là
A. Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh trả lời lại kích thích bên trong hoặc bên ngoài cơ thể
B. Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh chỉ trả lời lại kích thích bên ngoài cơ thể
C. Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh chỉ trả lời lại kích thích bên trong cơ thể
D. Phản ứng của cơ thểtrả lời lại kích thích bên trong hoặc bên ngoài cơ thể

Câu 2 : Điện thế nghỉ là
A. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bàobị kích thích, phía trong màng mang điện âm, còn ngoài màng mang điện dương
B. Sự không chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm, còn ngoài màng mang điện dương
C. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện dương, còn ngoài màng mang điện âm
D. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm, còn ngoài màng mang điện dương

Câu 3 : Ý nào không dúng đối với phản xạ?
A. Phản xạ chỉ có ở những sinh vật có hệ thần kinh
B. Phản xạ là khái niệm rộng hơn cảm ứng
C. Phản xạ thực hiện nhờ cung phản xạ
D. Phản xạ được coi là một dạng điển hình của cảm ứng

Câu 4 : Ý nào không đúng đối với cảm ứng ở động vật đơn bào?
A. Co rút chất nguyên sinh
B. Thông qua phản xạ
C. Chuyển động cả cơ thể
D. Tiêu tốn năng lượng

Câu 5 : Sự phân bố ion K+ và Na+ ở điện thế nghỉ ở trong và ngoài màng tế bào như thế nào?
A. ở trong tế bào, K+ và Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào
B. ở trong tế bào, K+ và Na+ có nồng độ cao hơn so với bên ngoài tế bào
C. ở trong tế bào, K+ có nồng độ thấp hơn và Na+ có nồng độ cao hơn so với bên ngoài tế bào
D. ở trong tế bào, K+ có nồng độ cao hơn và Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào

Câu 6 : Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch được tạo thành do
A. Các tế bào thần kinh tập trung tạo thành các hạch thần kinh và được nối với nhau tạo thành chuỗi hạch nằm dọc theo chiều dài cơ thể
B. Các tế bào thần kinh tập trung tạo thành các hạch thần kinh và được nối với nhau tạo thành chuỗi hạch nằm dọc theo lưng và bụng
C. Các tế bào thần kinh tập trung tạo thành các hạch thần kinh và được nối với nhau tạo thành chuỗi hạch được phân bố ở một số phần cơ thể
D. Các tế bào thần kinh tập trung tạo thành các hạch thần kinh và được nối với nhau tạo thành chuỗi hạch nằm dọc theo lưng

Câu 7 : Não trong hệ thần kinh ống gồm có những phần nào?
A. Bán cầu đại não, não trung gian, não giữa, tiểu não và trụ não
B. Bán cầu đại não, não trung gian, củ não sinh tư, tiểu não và hành não
C. Bán cầu đại não, não trung gian, não giữa, tiểu não và hành não
D. Bán cầu đại não, não trung gian, cuống não, tiểu não và hành não

Câu 8 : Hệ thần kinh dạng lưới được tạo thành do
A. Các tế bào thần kinh nằm rải rác trong cơ thể và liên hệ với nhau qua sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh
B. Các tế bào thần kinh phân bố đều trong cơ thể và liên hệ với nhau qua các sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh
C. Các tế bào thần kinh phân bố tập trung ở một số vùng của cơ thể và liên hệ với nhau qua các sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh
D. Các tế bào thần kinh nằm rải rác dọc theo khoang cơ thể và liên hệ với nhau qua các sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh

Câu 9 : Điện thế hoạt động là
A. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực, mất phân cực và tái phân cực
B. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực
C. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực và tái phân cực
D. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực và tái phân cực

Câu 10 Ý nào không đúng với đặc điểm của phản xạ không điều kiện?
A. Thường do tuỷ sống điều khiển
B. Di tuyền được, đặc trưng cho loài
C. Có số lượng không hạn chế
D. Mang tính bẩm sinh và bền vững

khi nào có đáp án nhỉ ^^, hihi, toàn làm bậy, sao các bạn không đưa thêm trắc nghiệm về quang hợp và hô hấp nhỉ ^^, hí hí, tớ kém phần đó
 
G

girlbuon10594

Đáp án kì này;;)

1-A
2-D
3-B
4-B
5-D
6-A
7-C câu này chú ý là có hành não chứ không phải trụ não nha:x
8-A
9-D
10-C câu này thiensu chú ý nha, ở cái đề bài có từ "không" đó:x
 
G

girlbuon10594

Kì tiếp, kì tiếp bà con ơi;;)


Câu 11 Phản xạ phức tạp thường là
A. Phản xạ có điều kiện có sự tham gia của một số ít tế bào thần kinh, trong đó có các tế bào vỏ não
B. Phản xạ có điều kiện, có sự tham gia của một số lương lớn tế bào thần kinh, trong đó có các tế bào vỏ não
C. Phản xạ không điều kiện, có sự tham gia của một số lượng lớn tế bào thần kinh, trong đó có các tế bào vỏ não
D. Phản xạ có điều kiện, có sự tham gia của một số lương lớn tế bào thần kinh, trong đó có các tế bào tuỷ sống
Câu 12 Ý nào không đúng với sự tiến hoá của hệ thần kinh?
A. Tiến hoá theo hướng tiết kiệm năng lượng trong phản xạ
B. Tiến hoá theo hướng: dạng lưới, chuỗi hạch, dạng ống
C. Tiến hoá theo hướng tăng lượng phản xạ nên cần nhiều thời gian để phản ứng
D. Tiến hoá theo hướng phản ứng chính xác và thích ứng trước kích thích của môi trường
Câu 13 : Điện thế nghỉ hình thành chủ yếu do các yếu tố nào?
A. Sự phân bố ion không đều, sự di chuyển của ion theo hướng đi vào và tính thấm có chọn lọc của màng tế bào với ion
B. Sự phân bố ion không đều, sự di chuyển của ion và tính thấm có chọn lọc của màng tế bào với ion
C. Sự phân bố ion không đều, sự di chuyển của ion theo hướng đi ra và tính chọn lọc của màng tế bào với ion
D. Sự phân bố ion không đều, sự di chuyển của ion và tính thấm không chọn lọc của màng tế bào với ion
Câu 14 Ý nào không đúng với đặc điểm của phản xạ có điều kiện?
A. Được hình thành trong quá trình sống và không bền vững
B. Không di truyền được, mang tính cá thể
C. Có số lượng hạn chế
D. Thường do vỏ não điều khiển
Câu 15 Hệ thần kinh của côn trùng có
A. Hạch đầu, hạch ngực, hạch bụng
B. Hạch đầu, hạch ngực, hạch lưng
C. Hạch đầu, hạch thân, hạch lưng
D. Hạch đầu, hạch bụng, hạch lưng
Câu 16 : Ý nào không đúng với đặc điểm của hệ thần kinh dạng chuỗi hạch ?
A. Phản ứng toàn thân, tiêu tốn nhiều năng lượng so với thần kinh dạng lưới
B. Phản ứng cục bộ, ít tiêu tốn năng lượng so với thần kinh dạng lưới
C. Khả năng chi phối giữa các tế bào thần kinh tăng lên
D. Số lượng tế bào thần kinh tăng so với thần kinh dạng lưới
Câu 17 Vì sao ở trạng thái điện thế nghỉ, ngoài màng mang điện dương?
A. Do Na+ mang điện tích dương khi ra ngoài màng bị lực hút tĩnh điện ở phía mặt trong của màng nên nằm sát màng B. Do K+ mang điện tích dương khi ra ngoài màng tạo ra nồng độ của nó cao hơn ở phía mặt trong của màng
C. Do K+ mang điện tích dương khi ra ngoài màng tạo cho ở phía mặt trong của màng mang điện tích âm
D. Do K+ mang điện tích dương khi ra ngoài màng bị lực hút tĩnh điện ở phía mặt trong của màng nên nằm sát màng
Câu 18 Vì sao K+ có thể khuếch tán từ trong ra ngoài màng tế bào?
A. Do K+ có kích thước nhỏ
B. Do K+ bị lực đẩy cùng dấu của Na+
C. Do K+ mang điện tích dương
D. Do cổng K+ mở và nồng độ bên trong màng của K+ cao
Câu 19 : Vì sao sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin lại “nhảy cóc”?
A. Vì tạo cho tốc độ truyền xung nhanh
B. Vì đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng
C. Vì sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo Ranvie
D. Vì giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao bằng miêlin cách điện
Câu 20 Phản xạ của động vật có hệ thần kinh dạng lưới khi bị kích thích là
A. Co toàn bộ cơ thể
B. Di chuyển đi chỗ khác
C. Duỗi thẳng cơ thể
D. Co ở phần cơ thể bị kích thích
 
Last edited by a moderator:
H

herrycuong_boy94

Kì tiếp, kì tiếp bà con ơi;;)


Câu 11 Phản xạ phức tạp thường là
A. Phản xạ có điều kiện có sự tham gia của một số ít tế bào thần kinh, trong đó có các tế bào vỏ não
B. Phản xạ có điều kiện, có sự tham gia của một số lương lớn tế bào thần kinh, trong đó có các tế bào vỏ não
C. Phản xạ không điều kiện, có sự tham gia của một số lượng lớn tế bào thần kinh, trong đó có các tế bào vỏ não
D. Phản xạ có điều kiện, có sự tham gia của một số lương lớn tế bào thần kinh, trong đó có các tế bào tuỷ sống
Câu 12 Ý nào không đúng với sự tiến hoá của hệ thần kinh?
A. Tiến hoá theo hướng tiết kiệm năng lượng trong phản xạ
B. Tiến hoá theo hướng: dạng lưới, chuỗi hạch, dạng ống
C. Tiến hoá theo hướng tăng lượng phản xạ nên cần nhiều thời gian để phản ứng
D. Tiến hoá theo hướng phản ứng chính xác và thích ứng trước kích thích của môi trường
Câu 13 : Điện thế nghỉ hình thành chủ yếu do các yếu tố nào?
A. Sự phân bố ion không đều, sự di chuyển của ion theo hướng đi vào và tính thấm có chọn lọc của màng tế bào với ion
B. Sự phân bố ion không đều, sự di chuyển của ion và tính thấm có chọn lọc của màng tế bào với ion
C. Sự phân bố ion không đều, sự di chuyển của ion theo hướng đi ra và tính chọn lọc của màng tế bào với ion
D. Sự phân bố ion không đều, sự di chuyển của ion và tính thấm không chọn lọc của màng tế bào với ion
Câu 14 Ý nào không đúng với đặc điểm của phản xạ có điều kiện?
A. Được hình thành trong quá trình sống và không bền vững
B. Không di truyền được, mang tính cá thể
C. Có số lượng không hạn chế
D. Thường do vỏ não điều khiển
p/s: tớ chẳng thấy cái nào sai cả :((
Câu 15 Hệ thần kinh của côn trùng có
A. Hạch đầu, hạch ngực, hạch bụng
B. Hạch đầu, hạch ngực, hạch lưng
C. Hạch đầu, hạch thân, hạch lưng
D. Hạch đầu, hạch bụng, hạch lưng
Câu 16 : Ý nào không đúng với đặc điểm của hệ thần kinh dạng chuỗi hạch ?
A. Phản ứng toàn thân, tiêu tốn nhiều năng lượng so với thần kinh dạng lưới
B. Phản ứng cục bộ, ít tiêu tốn năng lượng so với thần kinh dạng lưới
C. Khả năng chi phối giữa các tế bào thần kinh tăng lên
D. Số lượng tế bào thần kinh tăng so với thần kinh dạng lưới
Câu 17 Vì sao ở trạng thái điện thế nghỉ, ngoài màng mang điện dương?
A. Do Na+ mang điện tích dương khi ra ngoài màng bị lực hút tĩnh điện ở phía mặt trong của màng nên nằm sát màng
B. Do K+ mang điện tích dương khi ra ngoài màng tạo ra nồng độ của nó cao hơn ở phía mặt trong của màng
C. Do K+ mang điện tích dương khi ra ngoài màng tạo cho ở phía mặt trong của màng mang điện tích âm
D. Do K+ mang điện tích dương khi ra ngoài màng bị lực hút tĩnh điện ở phía mặt trong của màng nên nằm sát màng
Câu 18 Vì sao K+ có thể khuếch tán từ trong ra ngoài màng tế bào?
A. Do K+ có kích thước nhỏ
B. Do K+ bị lực đẩy cùng dấu của Na+
C. Do K+ mang điện tích dương
D. Do cổng K+ mở và nồng độ bên trong màng của K+ cao
Câu 19 : Vì sao sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin lại “nhảy cóc”?
A. Vì tạo cho tốc độ truyền xung nhanh
B. Vì đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng
C. Vì sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo Ranvie
D. Vì giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao bằng miêlin cách điện
Câu 20 Phản xạ của động vật có hệ thần kinh dạng lưới khi bị kích thích là
A. Co toàn bộ cơ thể
B. Di chuyển đi chỗ khác
C. Duỗi thẳng cơ thể
D. Co ở phần cơ thể bị kích thích

Lần này không phải là A nữa nhỉ ;)).....................................................
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom