[Sinh 11] Trắc nghiệm củng cố kiến thức

L

lucky_star114

Câu 11 Phản xạ phức tạp thường là
A. Phản xạ có điều kiện có sự tham gia của một số ít tế bào thần kinh, trong đó có các tế bào vỏ não
B. Phản xạ có điều kiện, có sự tham gia của một số lương lớn tế bào thần kinh, trong đó có các tế bào vỏ não
C. Phản xạ không điều kiện, có sự tham gia của một số lượng lớn tế bào thần kinh, trong đó có các tế bào vỏ não
D. Phản xạ có điều kiện, có sự tham gia của một số lương lớn tế bào thần kinh, trong đó có các tế bào tuỷ sống
Câu 12 Ý nào không đúng với sự tiến hoá của hệ thần kinh?
A. Tiến hoá theo hướng tiết kiệm năng lượng trong phản xạ
B. Tiến hoá theo hướng: dạng lưới, chuỗi hạch, dạng ống
C. Tiến hoá theo hướng tăng lượng phản xạ nên cần nhiều thời gian để phản ứng
D. Tiến hoá theo hướng phản ứng chính xác và thích ứng trước kích thích của môi trường
Câu 13 : Điện thế nghỉ hình thành chủ yếu do các yếu tố nào?
A. Sự phân bố ion không đều, sự di chuyển của ion theo hướng đi vào và tính thấm có chọn lọc của màng tế bào với ion
B. Sự phân bố ion không đều, sự di chuyển của ion và tính thấm có chọn lọc của màng tế bào với ion
C. Sự phân bố ion không đều, sự di chuyển của ion theo hướng đi ra và tính chọn lọc của màng tế bào với ion
D. Sự phân bố ion không đều, sự di chuyển của ion và tính thấm không chọn lọc của màng tế bào với ion
Câu 14 Ý nào không đúng với đặc điểm của phản xạ có điều kiện?
A. Được hình thành trong quá trình sống và không bền vững
B. Không di truyền được, mang tính cá thể
C. Có số lượng không hạn chế
D. Thường do vỏ não điều khiển
Câu 15 Hệ thần kinh của côn trùng có
A. Hạch đầu, hạch ngực, hạch bụng
B. Hạch đầu, hạch ngực, hạch lưng
C. Hạch đầu, hạch thân, hạch lưng
D. Hạch đầu, hạch bụng, hạch lưng
Câu 16 : Ý nào không đúng với đặc điểm của hệ thần kinh dạng chuỗi hạch ?
A. Phản ứng toàn thân, tiêu tốn nhiều năng lượng so với thần kinh dạng lưới
B. Phản ứng cục bộ, ít tiêu tốn năng lượng so với thần kinh dạng lưới
C. Khả năng chi phối giữa các tế bào thần kinh tăng lên
D. Số lượng tế bào thần kinh tăng so với thần kinh dạng lưới
Câu 17 Vì sao ở trạng thái điện thế nghỉ, ngoài màng mang điện dương?
A. Do Na+ mang điện tích dương khi ra ngoài màng bị lực hút tĩnh điện ở phía mặt trong của màng nên nằm sát màng
B. Do K+ mang điện tích dương khi ra ngoài màng tạo ra nồng độ của nó cao hơn ở phía mặt trong của màng
C. Do K+ mang điện tích dương khi ra ngoài màng tạo cho ở phía mặt trong của màng mang điện tích âm

D. Do K+ mang điện tích dương khi ra ngoài màng bị lực hút tĩnh điện ở phía mặt trong của màng nên nằm sát màng
Câu 18 Vì sao K+ có thể khuếch tán từ trong ra ngoài màng tế bào?
A. Do K+ có kích thước nhỏ
B. Do K+ bị lực đẩy cùng dấu của Na+
C. Do K+ mang điện tích dương
D. Do cổng K+ mở và nồng độ bên trong màng của K+ cao
Câu 19 : Vì sao sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin lại “nhảy cóc”?
A. Vì tạo cho tốc độ truyền xung nhanh
B. Vì đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng
C. Vì sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo Ranvie
D. Vì giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao bằng miêlin cách điện
Câu 20 Phản xạ của động vật có hệ thần kinh dạng lưới khi bị kích thích là
A. Co toàn bộ cơ thể B. Di chuyển đi chỗ khác
C. Duỗi thẳng cơ thể
D. Co ở phần cơ thể bị kích thích
 
Last edited by a moderator:
G

girlbuon10594

Đáp án kì này;))

11-B
12-C
13-D
14-C [TEX]\to[/TEX] sr cả nhà, tớ đánh thừa chữ "không" herry đúng rồi:x:-*
15-A
16-A
17-D [TEX]\to[/TEX] câu này herry lại bị nhầm;))
18-D
19-C
20-A
 
T

thuyhoa17

Câu 3 : Ý nào không dúng đối với phản xạ?
A. Phản xạ chỉ có ở những sinh vật có hệ thần kinh
B. Phản xạ là khái niệm rộng hơn cảm ứng
C. Phản xạ thực hiện nhờ cung phản xạ
D. Phản xạ được coi là một dạng điển hình của cảm ứng

:D tớ xin lỗi , khơi lại cái bài kì trước tí :x
Câu này trong một bài trắc nghiệm ở trên dethi.violet ấy, thì người ta có nói đáp án câu này là D. Phản xạ được coi là một dạng điển hình của cảm ứng.
Nhưng ở đây đáp án là B. Phản xạ là khái niệm rộng hơn cảm ứng.
tại 2 đáp án nó khác nhau nên tớ hỏi thử là cái nào mới thực sự chính xác.
Thanks! :x
 
A

anhvodoi94


:D tớ xin lỗi , khơi lại cái bài kì trước tí :x
Câu này trong một bài trắc nghiệm ở trên dethi.violet ấy, thì người ta có nói đáp án câu này là D. Phản xạ được coi là một dạng điển hình của cảm ứng.
Nhưng ở đây đáp án là B. Phản xạ là khái niệm rộng hơn cảm ứng.
tại 2 đáp án nó khác nhau nên tớ hỏi thử là cái nào mới thực sự chính xác.
Thanks! :x

Trước tiên chúng ta nên xem lại khái niệm thế nào là cảm ứng ở động vật :

Cảm ứng ở động vật là phản ứng ( trả lời) lại các kích thích của môi trường sống để tồn tại và phát triển . Phản ứng này có tốc độ diễn ra nhanh hơn so với thực vật .

- Từ đó có thể thấy khái niệm phản xạ là một khái niệm '' con '' của cảm ứng , cụ thể là cảm ứng ở động vật => B sai .

- Đáp án D hoàn toàn chính xác .

Ở động vật có tổ chức thần kinh , phản xạ được coi là một dạng điển hình của cảm ứng .

P/s : Tất cả những dẫn chứng trên đều xuất phát từ SGK cơ bản của BGD & ĐT .
 
G

girlbuon10594


:D tớ xin lỗi , khơi lại cái bài kì trước tí :x
Câu này trong một bài trắc nghiệm ở trên dethi.violet ấy, thì người ta có nói đáp án câu này là D. Phản xạ được coi là một dạng điển hình của cảm ứng.
Nhưng ở đây đáp án là B. Phản xạ là khái niệm rộng hơn cảm ứng.
tại 2 đáp án nó khác nhau nên tớ hỏi thử là cái nào mới thực sự chính xác.
Thanks! :x


Thứ nhất là tớ xin lỗi vì sự sai sót này:(

Thứ 2 là anhvodoi nói là
Từ đó có thể thấy khái niệm phản xạ là một khái niệm '' con '' của cảm ứng , cụ thể là cảm ứng ở động vật => B sai .
\Rightarrow Phản xạ < cảm ứng (nói theo kiểu toán học:D) \Rightarrow B sai
\Rightarrow Đề bài hỏi câu nào không đúng:confused:
 
G

girlbuon10594

Tiếp nè cả nhà ơi;))


Câu 21 Bộ phận của não phát triển nhất là
A. Não trung gian
B. Bán cầu đại não
C. Tiểu não và hành não
D. Não giữa
Câu 22 Hoạt động của bơm Na+ _ K+ để duy trì điện thế nghỉ như thế nào?
A. Vận chuyển K+ từ trong ra ngoài màng giúp duy trì nồng độ K+ giáp màng ngoài tế bào luôn cao và tiêu tốn năng lượng
B. Vận chuyển Na+ từ trong ra ngoài màng giúp duy trì nồng độ Na+ ở trong tế bào luôn thấp và tiêu tốn năng lượng
C. Vận chuyển K+ từ ngoài trả vào trong màng giúp duy trì nồng độ K+ ở trong tế bào luôn cao và không tiêu tốn năng lượng
D. Vận chuyển K+ từ ngoài trả vào trong màng giúp duy trì nồng độ K+ ở trong tế bào luôn cao và tiêu tốn năng lượng
Câu 23 : Bộ phận của não đóng vai trò trong điều khiển các hoạt động của cơ thể là
A. Não giữa
B. Tiểu não và hành não
C. Bán cầu đại não
D. Não trung gian
Câu 24 : Ý nào không đúng với cảm ứng ở Ruột khoang ?
A. Tiêu phí ít năng lượng
B. Cảm ứng ở toàn bộ cơ thể
C. Toàn bộ cơ thể co lại khi bị kích thích
D. Tiêu phí nhiều năng lượng
Câu 25 : Hệ thần kinh ống được cấu tạo từ hai phần rõ rệt là
A. Tuỷ sống và thần kinh ngoại biên
B. Thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên
C. Não và thần kinh ngoại biên
D. Não và tuỷ sống
Câu 26 : Tốc độ cảm ứng của động vật so với cảm ứng ở thực vật như thế nào?
A. Diễn ra ngang bằng
B. Diễn ra nhanh hơn
C. Diễn ra chậm hơn nhiều
D. Diễn ra chậm hơn một chút
Câu 27 : Phản xạ đơn giản thường là
A. Phản xạ không điều kiện, thực hiện trên cung phản xạ được tạo bởi một số lớn lượng tế bào thần kinh và thường do tuỷ sống điều khiển
B. Phản xạ không điều kiện, thực hiện trên cung phản xạ được tạo bởi một số ít tế bào thần kinh và thường do não bộ điều khiển
C. Phản xạ không điều kiện, thực hiện trên cung phản xạ được tạo bởi một số ít tế bào thần kinh và thường do tuỷ sống điều khiển
D. Phản xạ có điều kiện, thực hiện trên cung phản xạ được tạo bởi một số ít tế bào thần kinh và thường do tuỷ sống điều khiển
Câu 28 : Hệ thần kinh của Giun dẹp có
A. Hạch đầu, hạch thân
B. Hạch ngực, hạch bụng
C. Hạch đầu, hạch ngực
D. Hạch đầu, hạch bụng
Câu 29 : Hệ thần kinh ống gặp ở những động vật nào?
A. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, giun tròn
B. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú
C. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, thân mềm
D. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, giun đốt
 
L

lucky_star114

Câu 21 Bộ phận của não phát triển nhất là
A. Não trung gian
B. Bán cầu đại não
C. Tiểu não và hành não
D. Não giữa
Câu 22 Hoạt động của bơm Na+ _ K+ để duy trì điện thế nghỉ như thế nào?
A. Vận chuyển K+ từ trong ra ngoài màng giúp duy trì nồng độ K+ giáp màng ngoài tế bào luôn cao và tiêu tốn năng lượng
B. Vận chuyển Na+ từ trong ra ngoài màng giúp duy trì nồng độ Na+ ở trong tế bào luôn thấp và tiêu tốn năng lượng
C. Vận chuyển K+ từ ngoài trả vào trong màng giúp duy trì nồng độ K+ ở trong tế bào luôn cao và không tiêu tốn năng lượng
D. Vận chuyển K+ từ ngoài trả vào trong màng giúp duy trì nồng độ K+ ở trong tế bào luôn cao và tiêu tốn năng lượng
Câu 23 : Bộ phận của não đóng vai trò trong điều khiển các hoạt động của cơ thể là
A. Não giữa
B. Tiểu não và hành não
C. Bán cầu đại não
D. Não trung gian
Câu 24 : Ý nào không đúng với cảm ứng ở Ruột khoang ?
A. Tiêu phí ít năng lượng
B. Cảm ứng ở toàn bộ cơ thể
C. Toàn bộ cơ thể co lại khi bị kích thích
D. Tiêu phí nhiều năng lượng
Câu 25 : Hệ thần kinh ống được cấu tạo từ hai phần rõ rệt là
A. Tuỷ sống và thần kinh ngoại biên
B. Thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên
C. Não và thần kinh ngoại biên
D. Não và tuỷ sống
Câu 26 : Tốc độ cảm ứng của động vật so với cảm ứng ở thực vật như thế nào?
A. Diễn ra ngang bằng
B. Diễn ra nhanh hơn
C. Diễn ra chậm hơn nhiều
D. Diễn ra chậm hơn một chút
Câu 27 : Phản xạ đơn giản thường là
A. Phản xạ không điều kiện, thực hiện trên cung phản xạ được tạo bởi một số lớn lượng tế bào thần kinh và thường do tuỷ sống điều khiển
B. Phản xạ không điều kiện, thực hiện trên cung phản xạ được tạo bởi một số ít tế bào thần kinh và thường do não bộ điều khiển
C. Phản xạ không điều kiện, thực hiện trên cung phản xạ được tạo bởi một số ít tế bào thần kinh và thường do tuỷ sống điều khiển
D. Phản xạ có điều kiện, thực hiện trên cung phản xạ được tạo bởi một số ít tế bào thần kinh và thường do tuỷ sống điều khiển
Câu 28 : Hệ thần kinh của Giun dẹp có
A. Hạch đầu, hạch thân
B. Hạch ngực, hạch bụng
C. Hạch đầu, hạch ngực
D. Hạch đầu, hạch bụng
Câu 29 : Hệ thần kinh ống gặp ở những động vật nào?
A. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, giun tròn
B. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú
C. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, thân mềm
D. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, giun đốt
 
T

t_and_q

Câu 21 Bộ phận của não phát triển nhất là
A. Não trung gian
B. Bán cầu đại não
C. Tiểu não và hành não
D. Não giữa

Câu 22 Hoạt động của bơm Na - K để duy trì điện thế nghỉ như thế nào?
A. Vận chuyển K+ từ trong ra ngoài màng giúp duy trì nồng độ K+ giáp màng ngoài tế bào luôn cao và tiêu tốn năng lượng
B. Vận chuyển Na+ từ trong ra ngoài màng giúp duy trì nồng độ Na+ ở trong tế bào luôn thấp và tiêu tốn năng lượng
C. Vận chuyển K+ từ ngoài trả vào trong màng giúp duy trì nồng độ K+ ở trong tế bào luôn cao và không tiêu tốn năng lượng
D. Vận chuyển K+ từ ngoài trả vào trong màng giúp duy trì nồng độ K+ ở trong tế bào luôn cao và tiêu tốn năng lượng

Câu 23 : Bộ phận của não đóng vai trò trong điều khiển các hoạt động của cơ thể là
A. Não giữa
B. Tiểu não và hành não
C. Bán cầu đại não
D. Não trung gian

Câu 24 : Ý nào không đúng với cảm ứng ở Ruột khoang ?
A. Tiêu phí ít năng lượng
B. Cảm ứng ở toàn bộ cơ thể
C. Toàn bộ cơ thể co lại khi bị kích thích
D. Tiêu phí nhiều năng lượng

Câu 25 : Hệ thần kinh ống được cấu tạo từ hai phần rõ rệt là
A. Tuỷ sống và thần kinh ngoại biên
B. Thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên
C. Não và thần kinh ngoại biên
D. Não và tuỷ sống

Câu 26 : Tốc độ cảm ứng của động vật so với cảm ứng ở thực vật như thế nào?
A. Diễn ra ngang bằng
B. Diễn ra nhanh hơn
C. Diễn ra chậm hơn nhiều
D. Diễn ra chậm hơn một chút

Câu 27 : Phản xạ đơn giản thường là
A. Phản xạ không điều kiện, thực hiện trên cung phản xạ được tạo bởi một số lớn lượng tế bào thần kinh và thường do tuỷ sống điều khiển
B. Phản xạ không điều kiện, thực hiện trên cung phản xạ được tạo bởi một số ít tế bào thần kinh và thường do não bộ điều khiển
C. Phản xạ không điều kiện, thực hiện trên cung phản xạ được tạo bởi một số ít tế bào thần kinh và thường do tuỷ sống điều khiển
D. Phản xạ có điều kiện, thực hiện trên cung phản xạ được tạo bởi một số ít tế bào thần kinh và thường do tuỷ sống điều khiển

Câu 28 : Hệ thần kinh của Giun dẹp có
A. Hạch đầu, hạch thân
B. Hạch ngực, hạch bụng
C. Hạch đầu, hạch ngực
D. Hạch đầu, hạch bụng

Câu 29 : Hệ thần kinh ống gặp ở những động vật nào?
A. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, giun tròn
B. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú
C. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, thân mềm
D. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, giun đốt
 
T

thuyhoa17

Câu 21 Bộ phận của não phát triển nhất là
A. Não trung gian
B. Bán cầu đại não
C. Tiểu não và hành não
D. Não giữa
Câu 22 Hoạt động của bơm Na+ _ K+ để duy trì điện thế nghỉ như thế nào?
A. Vận chuyển K+ từ trong ra ngoài màng giúp duy trì nồng độ K+ giáp màng ngoài tế bào luôn cao và tiêu tốn năng lượng
B. Vận chuyển Na+ từ trong ra ngoài màng giúp duy trì nồng độ Na+ ở trong tế bào luôn thấp và tiêu tốn năng lượng
C. Vận chuyển K+ từ ngoài trả vào trong màng giúp duy trì nồng độ K+ ở trong tế bào luôn cao và không tiêu tốn năng lượng
D. Vận chuyển K+ từ ngoài trả vào trong màng giúp duy trì nồng độ K+ ở trong tế bào luôn cao và tiêu tốn năng lượng
Câu 23 : Bộ phận của não đóng vai trò trong điều khiển các hoạt động của cơ thể là
A. Não giữa
B. Tiểu não và hành não
C. Bán cầu đại não
D. Não trung gian
Câu 24 : Ý nào không đúng với cảm ứng ở Ruột khoang ?
A. Tiêu phí ít năng lượng
B. Cảm ứng ở toàn bộ cơ thể
C. Toàn bộ cơ thể co lại khi bị kích thích
D. Tiêu phí nhiều năng lượng
Câu 25 : Hệ thần kinh ống được cấu tạo từ hai phần rõ rệt là
A. Tuỷ sống và thần kinh ngoại biên
B. Thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên
C. Não và thần kinh ngoại biên
D. Não và tuỷ sống
Câu 26 : Tốc độ cảm ứng của động vật so với cảm ứng ở thực vật như thế nào?
A. Diễn ra ngang bằng
B. Diễn ra nhanh hơn
C. Diễn ra chậm hơn nhiều
D. Diễn ra chậm hơn một chút
Câu 27 : Phản xạ đơn giản thường là
A. Phản xạ không điều kiện, thực hiện trên cung phản xạ được tạo bởi một số lớn lượng tế bào thần kinh và thường do tuỷ sống điều khiển
B. Phản xạ không điều kiện, thực hiện trên cung phản xạ được tạo bởi một số ít tế bào thần kinh và thường do não bộ điều khiển
C. Phản xạ không điều kiện, thực hiện trên cung phản xạ được tạo bởi một số ít tế bào thần kinh và thường do tuỷ sống điều khiển
D. Phản xạ có điều kiện, thực hiện trên cung phản xạ được tạo bởi một số ít tế bào thần kinh và thường do tuỷ sống điều khiển
Câu 28 : Hệ thần kinh của Giun dẹp có
A. Hạch đầu, hạch thân
B. Hạch ngực, hạch bụng
C. Hạch đầu, hạch ngực
D. Hạch đầu, hạch bụng
Câu 29 : Hệ thần kinh ống gặp ở những động vật nào?
A. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, giun tròn
B. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú
C. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, thân mềm
D. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, giun đốt

;))
 
Last edited by a moderator:
G

girlbuon10594

Cho một số câu hỏi lý thuyết nha;))

Các câu sau đúng hay sai? Tại sao?

1. Lưỡng cư là dạng trao đổi khí có hiệu quả nhất vì vừa trao đổi khí bằng phổi vừa trao đổi khí bằng da

2. Nồng độ khí cacbonic thấp hơn nồng độ oxi trong mô lá gây ra hiện tượng quang hợp ở thực vật [TEX]C_3[/TEX]

3. Cây lúa von là cây lúa có thân cao vọt lên so với cây lúa bình thường

4. Hạt phấn có 2 nhân trực tiếp tham gia vào quá trình thụ tinh

5. Trong cung phản xạ hưng phấn được truyền theo nhiều chiều
 
T

tranquyen_bmt

Cho một số câu hỏi lý thuyết nha;))

Các câu sau đúng hay sai? Tại sao?

1. Lưỡng cư là dạng trao đổi khí có hiệu quả nhất vì vừa trao đổi khí bằng phổi vừa trao đổi khí bằng da. => đúng, khỏi giải thik ;))

2. Nồng độ khí cacbonic thấp hơn nồng độ oxi trong mô lá gây ra hiện tượng quang hợp ở thực vật [TEX]C_3[/TEX]
=>sai. gây ra hiện tượng hô hấp sáng
 
T

t_and_q

1. Lưỡng cư là dạng trao đổi khí có hiệu quả nhất vì vừa trao đổi khí bằng phổi vừa trao đổi khí bằng da

- Theo mình câu này sai , vì trao đổi khí hiệu quả nhất không phải xét qua việc loài đó có nhiều cơ quan cùng thực hiện trao đổi khí hay không ? mà phải phụ thuộc vào hiệu quả trao đổi khí .

- Lưỡng cư trao đổi khí qua phổi mà còn trao đổi khí cả qua da ,vì phổi của lớp động vật này chưa phát triển, hoàn thiện , trao đổi khí qua phổi chưa đủ mà còn phải trao đổi khí qua da. Việc trao đổi khí qua da xảy ra khi da của chúng ẩm ướt , nếu không có điều kiện này thì chúng có thể bị chết => Thích nghi sống ở những nơi có độ ẩm cao như : ao hồ ...
=> Lãnh thổ , môi trường sống không đa dạng .

VD :
+ Chim : hô hấp bằng hệ thống túi khí và phổi , đây là loài hô hấp hiệu quả nhất trên cạn .

+ Cá xương : lấy được hơn 80 % ô xi hòa tan trong nước .( Chắc phải hơn lưỡng cư ;;) )


3. Cây lúa von là cây lúa có thân cao vọt lên so với cây lúa bình thường

- Đúng . Do tác động của môi trường , cụ thể là khi nước lũ tràn về , ngập cây lúa => Dưới tác động của Giberelin , kích thích sự tăng về số lượng tế bào và dãn dài tế bào => Mọc vống lên ( lúa von) để lấy ánh sáng , ô xi ( hướng động )


5. Trong cung phản xạ hưng phấn được truyền theo nhiều chiều

- Đúng : Cung phản xạ hưng phấn sẽ truyền theo 2 chiều ở chỗ bị kích thích , xảy ra hiện tượng điện thế động .
 
T

tranquyen_bmt

Cho một số câu hỏi lý thuyết nha;))

Các câu sau đúng hay sai? Tại sao?

1. Lưỡng cư là dạng trao đổi khí có hiệu quả nhất vì vừa trao đổi khí bằng phổi vừa trao đổi khí bằng da. => đúng, khỏi giải thik ;))

2. Nồng độ khí cacbonic thấp hơn nồng độ oxi trong mô lá gây ra hiện tượng quang hợp ở thực vật [TEX]C_3[/TEX]
=>sai. gây ra hiện tượng hô hấp sáng

theo tớ câu một thì có hai câu trả lời, nếu như bạn ... nói là chim trao đổi khí hiệu quả hơn thì câu hỏi phải chỉnh tí là hiệu quả nhất trên cạn. hix, tớ lại hiểu câu này là lưỡng cư là dạng trao đổi khí có hiệu quả vì có xuất hiện hình thức trao đổi khí phụ mà nhỉ ...:p ứ bik nữa
 
G

girlbuon10594

Cho một số câu hỏi lý thuyết nha;))

Các câu sau đúng hay sai? Tại sao?

1. Lưỡng cư là dạng trao đổi khí có hiệu quả nhất vì vừa trao đổi khí bằng phổi vừa trao đổi khí bằng da

2. Nồng độ khí cacbonic thấp hơn nồng độ oxi trong mô lá gây ra hiện tượng quang hô hấp ở thực vật [TEX]C_3[/TEX]

3. Cây lúa von là cây lúa có thân cao vọt lên so với cây lúa bình thường

4. Hạt phấn có 2 nhân trực tiếp tham gia vào quá trình thụ tinh

5. Trong cung phản xạ hưng phấn được truyền theo nhiều chiều


Câu 1: Sai
Vì trên cạn chin hô hấp có hiệu quả nhất, còn dưới nước là cá. Lưỡng cư có cấu tạo phổi đơn giản nên phải có thêm hình thức hô hấp bằng da;))

Câu 2: Đúng
Vì khi nồng độ khí cacbonic thấp enzim rubisco sẽ thể hiện vai trò là một oxidaza

Câu 3: Đúng
Cây Cây lúa von cao vọt lên vì trong nấm gây ra bệnh lúa von chứa một chất kích thích sinh trưởng là giberelin

Câu 4: Sai
Vì hạt phấn chỉ tham gia vào quá trình thụ phấn còn tinh tử mới trực tiếp tham gia vào quá trình thụ tinh

Câu 5: Sai
Vì trong cung phản xạ hưng phấn được truyền theo một chiều nhất định
 
G

girlbuon10594

Tiếp nè;))

Câu 1: Tại sao sự thẩm thấu lại phụ thuộc vào tổng nồng độ chất tan trong dung dịch?

Câu 2: Tại sao tán lá cây lại có cấu trúc hình tháp?

Câu 3: Tại sao đa số thực vật quả xanh thì chua nhưng khi chín thì lại ngọt?

Câu 4: Điều gì sẽ xảy ra nếu cắt bỏ tuyến giáp của nòng nọc?
 
T

thuyhoa17

Câu 3: Tại sao đa số thực vật quả xanh thì chua nhưng khi chín thì lại ngọt?

\Rightarrow Vì khi quả còn xanh thì trong quả sẽ chứa các loại chất chua như: axit axêtic, ... làm cho quả chua, rồi khi chín thì các loại chất này biến mất đi, ko chua nữa + sự tổng hợp đường dưới ánh sáng mặt trời --> quả ngọt :))

Câu 4: Điều gì sẽ xảy ra nếu cắt bỏ tuyến giáp của nòng nọc?


\Rightarrow Tuyến giáp của nòng nọc là nơi tiết ra tirôxin, là chất có tác dụng giúp cho nòng nọc biến thành ếch, nếu như tuyến giáp bị cắt bỏ, thì nòng nọc sẽ ko thể biến thành ếch được. ^^

p/s: cái tiêu đề:
[Sinh 11] Trắc nghiệm củng cố kiến thức .
Tại sao những câu hỏi vì sao lại ko được đưa ra ở những topic khác như: topic đố vui sinh học" chẳng hạn. Còn nếu như nó liên quan đến "sinh trưởng và phát triển" của sinh 11 thì tại sao lại ko đưa riêng ra thành 1 topic khác.
Đây là những câu hỏi trắc nghiệm?
Tớ nghĩ dù có là củng cố kiến thức đi nữa thì nhìn phía trước nó vẫn là 2 chữ "trắc nghiệm" . Không phải là cố ý bắt bẻ gì nhưng mà một khi đã đặt cái tên tiêu đề như thế thì tại sao lại cứ phải đi chệch nội dung của nó?
<Chỉ là góp ý ^^>

 
G

girlbuon10594

Câu 3: Tại sao đa số thực vật quả xanh thì chua nhưng khi chín thì lại ngọt?

\Rightarrow Vì khi quả còn xanh thì trong quả sẽ chứa các loại chất chua như: axit axêtic, ... làm cho quả chua, rồi khi chín thì các loại chất này biến mất đi, ko chua nữa + sự tổng hợp đường dưới ánh sáng mặt trời --> quả ngọt :))

Câu 4: Điều gì sẽ xảy ra nếu cắt bỏ tuyến giáp của nòng nọc?


\Rightarrow Tuyến giáp của nòng nọc là nơi tiết ra tirôxin, là chất có tác dụng giúp cho nòng nọc biến thành ếch, nếu như tuyến giáp bị cắt bỏ, thì nòng nọc sẽ ko thể biến thành ếch được. ^^

p/s: cái tiêu đề:
[Sinh 11] Trắc nghiệm củng cố kiến thức .
Tại sao những câu hỏi vì sao lại ko được đưa ra ở những topic khác như: topic đố vui sinh học" chẳng hạn. Còn nếu như nó liên quan đến "sinh trưởng và phát triển" của sinh 11 thì tại sao lại ko đưa riêng ra thành 1 topic khác.
Đây là những câu hỏi trắc nghiệm?
Tớ nghĩ dù có là củng cố kiến thức đi nữa thì nhìn phía trước nó vẫn là 2 chữ "trắc nghiệm" . Không phải là cố ý bắt bẻ gì nhưng mà một khi đã đặt cái tên tiêu đề như thế thì tại sao lại cứ phải đi chệch nội dung của nó?
<Chỉ là góp ý ^^>



Dù sao cũng cảm ơn cậu đã góp ý:)
Nhưng trước khi đưa những câu hỏi này, tớ nói rồi mà
Một là để thay đổi không khí hơn nữa những câu này nó liên quan đến những bài học ngay trên lớp, không chỉ phải đọc sách là làm được, mà cần phải nắm rõ kiến thức + suy luận chặt chẽ mới ra được;)
Với lại những câu này cũng gần giống kiểu trắc nghiệm mà:p
 
G

girlbuon10594

Tiếp nè;))

Câu 1: Tại sao sự thẩm thấu lại phụ thuộc vào tổng nồng độ chất tan trong dung dịch?

Câu 2: Tại sao tán lá cây lại có cấu trúc hình tháp?

Câu 3: Tại sao đa số thực vật quả xanh thì chua nhưng khi chín thì lại ngọt?

Câu 4: Điều gì sẽ xảy ra nếu cắt bỏ tuyến giáp của nòng nọc?


Sao dạo này cả nhà trầm quá vậy:(
Nhanh nhanh lên nào, nhanh sẽ được thưởng;))
 
L

lananh_vy_vp

Câu 4: Điều gì sẽ xảy ra nếu cắt bỏ tuyến giáp của nòng nọc?
nòng nọc k biến thành ếch được, do không có sự tác đông của hoocmon tiroxin( do tuyến giáp tiết ra)

Câu 3: Tại sao đa số thực vật quả xanh thì chua nhưng khi chín thì lại ngọt?
Do khi quả chín, hàm lượng axit nitric giảm, tinh bột được phân giải thành đường gluco--> ngọt hơn.
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom