[Sinh 11] Trắc nghiệm củng cố kiến thức

L

linh030294

Câu 1: Nước trong cây có những dạng nào?
a) Nước tự do. b)Nước liên kết c)Cả a và b đều đúng. d)Cả a và b đều sai.
Câu 2: Phần lớn nước vào cây đi đâu?
a) Tham gia tạo vật chất hữu cơ. b)Thoát vào khí quyển.
c)Tham gia hô hấp. d)Dự trữ.
Câu 3. Đặc điểm của con đường thoát hơi nước qua bề mặt lá - qua cutin.
a) Vân tốc nhỏ, không được điều chỉnh. b)Vận tốc lớn, không được điều chỉnh.
c)Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh. d)Vận tốc lớn, được điều chỉnh.
Câu 4. Các dạng nitơ cung cấp cho thực vật được hình thành từ.
a) Sự biến đổi từ nitơ phân tử trong khí quyển bằng con đường oxi hóa và con đường khử.
b) Sự phân giả các hợp chất hữu cơ của vi sinh vật.
c) Lượng phân bón hàng năm. d)Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 5.Pha sáng của quang hợp gồm.
a) Quá trình khử nước bằng năng lượng ánh sáng.
b) Quá trình oxi hóa nước nhờ năng lượng ánh sáng.
c) Quá trình khử CO2 bằng năng lượng ánh sáng.
d) Quá trình khử CO2 bằng ATP và NADPH.
Câu 6. Những nguyên liệu gì của pha sáng được pha tối dùng để khử CO2.
a) NADPH, O2. b)ATP, O2. c)ATP. NADPH. D)Tất cả các ý đều đúng.
Câu 7. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3 C4 và cam giống nhau ử điểm nào.
a) Pha sáng. b)Pha tối. c)Cả hai pha. d)Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên.
Câu 8. Trong các đặc điểm sau đặc điểm nào là của thực vật C4.
a) Gồm phần lớn thực vật phân bố rộng rãi chủ yếu ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.
b) Gồm một số thực vật vùng nhiệt đới.
c) Gồm các thực vật sống ở vùng sa mạc trong điều kiện khô hạn kéo dài.
d) Chúng sống trong điều kiện khí hậu: cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2,O2 cao.
Câu 9. Điểm bù CO2 là.
a) Nồng độ CO2 tối đa để cường độ quang hợp đạt cao nhất.
b) Nồng độ CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp và hô hấp bằng nhau.
c) Nồng độ CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp dạt cao nhất.
d) Nồng độ CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp lớn hơn.
Câu 10. Trong điều kiện có mặt oxi hô hấp bao gồm các giai đoạn sau.
a) Giai đoạn đường phân, hô hấp hiếu khí. b)Giai đoạn đường phân, hô hấp kị khí.
c)Hô hấp kị khí. d)Hô hấp hiếu khí.
Câu 11. Vì sao nồng độ O2 liên quan tới hô hấp.
a) Vì O2 tham gia trực tiếp vào việc ôxi hóa các chất hữu cơ.
b) Vì O2 tham gia trực tiếp vào quá trình khử nước tạo ra năng lượng.
c) Vì O2 tham gia vao quá trình phân giải các chất hữu cơ.
d) Vì O2 là thành phần của các chất hữu cơ
Câu 12. Nếu hàm lượng CO2 trong môi trường tăng cao sẽ làm:
a)Hô hấp tăng cường. b)Hô hấp bị ức chế. c)Thuận lợi cho hô hấp. d)Quang hợp bị ức chế.
Câu 13. Người là động vật.
a) Động vật ăn thịt. b)Động vật ăn cỏ. c)Động vật ăn tạp. d)Động vật ăn cơm.
Câu 14. Quá trình tiêu hóa thức ăn có thể sảy ra.
a) Bên ngoài tế bào. b)Bên trong tế bào. c)Bên ngoài cơ thể.
d)Bên trong tế bào hoặc bên ngoài tế bào tùy từng loại động vật.
Câu 15. Ở động vật đa bào bậc cao quá trình tiêu hóa thức ăn được thực hiện nhờ.
a) Ống tiêu hóa, tuyến tiêu hóa. b)Tuyến tiêu hóa.
c)Ống tiêu hóa. d)Dạ dày và miệng.
 
Last edited by a moderator:
G

girlbuon10594

Kì tiếp nè;));;)
Câu. 171/ Cấu trúc nào sau đây không thuộc hệ thống tự động của tim
a Mạng puôckinjơ
b Van nhỉ-thất
c Nút xong nhỉ
d Bó his
Câu. 172/ Quá trình trao đổi chất của hệ tuần hoàn xảy ra ở
a Xoang cơ thể
b Động mạch
c Mao mạch
d Tĩnh mạch
Câu. 173/ Đặc điểm đặc biệt của hệ tuần hoàn kín là
a Máu động mạch trao đổi chất trực tiếp với tế bào
b Áp lực máu trong mạch cao
c Máu không có sắc tố hô hấp
d Tốc độ di chuyển của máu chậm
Câu. 174/ Ở sâu bọ, hệ tuần hoàn có đặc điểm
a Chứa hêmmôglôbin trong máu
b Máu không chứa sắc tố hô hấp
c Máu trao đổi chất với tế bào qua màng mao mạch
d Máu di chuyển trong động mạch với tốc độ cao
Câu. 175/ Các nhóm động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở
a Sâu bọ, thân mềm, bạch tuộc
b Sứa, giun tròn, giun dẹp
c Giun tròn, giun dẹp, giun đốt
d Giun tròn, giáp xác, sâu bọ
Câu. 176/ Nhóm hocmôn nào tham gia vào quá trình điều hoà glucôzơ trong máu
a Abđôstêron và tirôxin
b Ađrênalin và axêtincôlin
c Insulin và tirôxin
d Glucagon và insulin
Câu. 177/ Cơ thể chống lạnh bằng cách
a Tăng thoát nhiệt và giảm sinh nhiệt
b Tăng sinh nhiệt và giảm thoát nhiệt
c Tăng thoát nhiệt và sinh nhiệt
d Giảm thoát nhiệt và sinh nhiệt
Câu. 178/ Hiện tượng nào sau đây xảy ra ở thú khi trời lạnh
a Các mạch máu dưới da giản ra
b Tăng quá trình ôxi hoá glucôzơ trong cơ thể
c Giảm lượng hocmôn tirôxin của tuyến giáp
d Tăng quá trình bài tiết mồ hôi
Câu. 179/ Quá trình nào sau đây xảy ra khi đường huyết hạ thấp hơn bình thường
a Tăng chuyển hoá glicôgen thành glucôzơ
b Thuỳ sau tuyến giáp tăng bài tiết ôxitôxin
c Tuyến tuỵ tăng cườing bài tiết insulin
d Gan chuyển hoá gluôczơ thành lipit
Câu. 180/ Chất nào là trung tâm điều khiển hoạt động chuyển hoá đường của cơ thể
a Galactôzơ
b saccarôzơ
c Glucôzơ
d Fructôzơ
Câu. 181/ Hocmôn nào sau đây có tác dụng làm tăng nhịp tim
a Insulin
b Glucagon
c Axêtincôlin
d Ađrênalin
Câu. 182/ Hệ nào có vai trò quan trọng nhất trong việc điều hoà cân bằng nội môi
a Hô hấp và bài tiết
b Thần kinh và tuần hoàn
c Nội tiết và bài tiết
d Thần kinh và nội tiết
Câu. 183/ Cơ thể động vật chống nóng bằng cách
a Giảm toả nhiệt và tăng sinh nhiệt của cơ thể
b Tăng toả nhiệt và sinh nhiệt của cơ thể
c Giảm toả nhiệt và sinh nhiệt của cơ thể
d Tăng toả nhiệt và giảm sinh nhiệt của cơ thể
Câu. 184/ Trung khu điều hoà hoạt động trao đổi nước của người nằm ở
a Tuỷ sống
b Tiểu não
c Hành não
d Vùng dướii đồi thị
Câu. 185/ Hocmôn ADH do thuỳ sau tuyến yên tiết ra có tác dụng
a Làm tăng lượng máu lọc qua cầu thận
b Gây co các động mạch đến thận
c Giảm tái hấp thu nước của ống thận
d Làm tăng lượng nước tiểu đổ vào bể thận
Câu. 186/ Nguyên nhân của hiện tượng thân cây luôn mọc vươn về phía có ánh sáng là
a Auxin phân bố tập trung ở đỉnh chồi
b Auxin phân bố đồng đều 2 phía tối sáng của cây
c Au xin phân bố nhiều hơn ở phía tôi của cây
d Au xin phân bố nhiều hơn về phía sáng
Câu. 187/ Câu có nội dung đúng trong các câu sau
a Ở thân mầm của cây, lượng Auxin ở mặt trên nhiều hơn mặt dưới
b Rễ cây luôn hướng nước dương
c Thân cây có tính hướng đất dương
d Rễ cây hướng hóa dương đối với mọi hóa chất
Câu. 188/ Hướng động của thực vật có đặc điểm là
a Hướng về phía của trọng lực
b Tránh xa tác nhân kích thích
c Hướng về phía tác nhân kích thích
d Diễn ra chậm
Câu. 189/ Yếu tố bên trong cơ thể thực vật đóng vai trò điều tiết hướng động là
a Sự thay đổi độ pH trong tế bào
b Sự tăng nhiệt độ trong tế bào
c Hocmon sinh trưởng
d Sự thay đổi tính thấm của mành tế bào
Câu. 190/ Bộ phận nào sau đây của cây luôn hướng về phía tác dụng của trọng lực
a Thân
b Rễ
c Lá
d Chồi ngọn
Câu. 191/ Khi đặt 1 cây non trên mặt đất, 1 thời gian rễ cây cong xuống. hiện tượng gì đã xảy ra ở rễ
a Mặt trên rễ có nhiều Auxin
b Nồng độ Auxin mặt trên và dưới ngang nhau
c Mặt trên có nhiều axit abxixic
d Mặt dưới rễ có nhiều Auxin
Câu. 192/ Vận động khép lá ở cây trinh nữ có cơ chế giống hiện tượng nào sau đây
a Nở hoa ở cây họ Cúc
b Quấn vòng của tua cuốn
c Bắt mồi ở cây ăn sâu bọ
d Hướng nước ở rễ
Câu. 193/ Cử động nào sau đây của cây mang tính chu kỳ
a Hoa 10 giờ nở
b Quấn vòng của tua cuốn cây mướp
c Cây nắm ấm bắt mồi
d Khép lá ở cây trinh nữ
Câu. 194/ Hình thức phản ứng của cây trước một tác nhân kích thích không định hướng là
a Vận động cảm ứng
b Vận động sinh trưởng
c Hướng động
d Hướng sáng
Câu. 195/ vận động nào sau đây thuộc kiểu ư`ng động không sinh trưởng
a Sự khép lá của cây họ đậu
b Vận động quấn vòng tua cuốn bầu bí
c Sự khép lá của cây trinh nữ
d Vận động nở hoa
Câu. 196/ Phương án nào sau đây không phải là đặc điểm của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin?
a Nếu kích thích tại điểm giữa sợi trục thì xung thần kinh chỉ truyền theo một hướng.
b Dẫn truyền theo lối "nhảy cóc" từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác
c Sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo
d Dẫn truyền nhanh và ít tốn năng lượng
Câu. 197/ Vì sau điện thế động xảy ra hiện được mất phân cực
a Do ion Na+ đi ra làm trung hòa các điện tích trong và ngoài màng tế bào.
b Do ion Na+ đi vào làm trung hòa các điện tích âm trong màng tế bào.
c Do ion K+ đi vào làm trung hòa các điện tích âm torng màng tế bào.
d Do ion K+ đi ra làm trung hòa các điện tích trong và ngoài màng tế bào.
Câu. 198/ Vì sao trong điện thế hoạt động xảy ra giai đoạn đảo cực?
a Do ion K+ đi ra nhiều và còn dư thừa làm mặt trong tế bào tích điện âm còn ngoài tích điện dương.
b Do ion Na+ đi vào nhiều và còn dư thừa làm mặt trong tế bào tích điện dương còn ngoài tích điện âm.
c Do ion K+ đi vào nhiều và còn dư thừa làm mặt trong tế bào tích điện dương còn ngoài tích điện âm.
d Do ion Na+ đi ra nhiều và còn dư thừa làm mặt trong tế bào tích điện âm còn ngoài tích điện dương.
Câu. 199/ Xung thần kinh là :
a Thời điểm chuyển giao giữa điện thế nghỉ sang điện thế hoạt động
b Thời điểm sắp xuất hiện điện thế động
c Thời điểm sau khi xuất hiện điện thế động
d Sự xuất hiện điện thế động
Câu. 200/ Vì sao ion K+ có thể khuếch tán ra ngoài màng tế bào?
a Do ion K+ bị lực đẩy cùng dấu của ion Na+
b Do cổng K+ mở và nồng độ bên trong màng của K+ cao.
c Do ion K+ mang điện tích dương.
d Do Ion K+ có kích thước nhỏ.

P/S: Lần này cho 30 câu
:D,cả nhà vô làm nào;))


Đáp án kì này;))
[FONT=&quot]171_b... 172_a... 173_b... 174_b... 175_d... 176_d...
177_b... 178_b... 179_a... 180_c... 181_d... 182_d... 183_d... 184_d...
185_b... 186_c... 187_b... 188_d... 189_c... 190_b... 191_a... 192_c...
193_a... 194_a... 195_c... 196_a... 197_b... 198_b... 199_d... 200_b...[/FONT]
 
L

lananh_vy_vp

Câu 1: Nước trong cây có những dạng nào?
a) Nước tự do. b)Nước liên kết c)Cả a và b đều đúng. d)Cả a và b đều sai.
Câu 2: Phần lớn nước vào cây đi đâu?
a) Tham gia tạo vật chất hữu cơ. b)Thoát vào khí quyển.
c)Tham gia hô hấp. d)Dự trữ.
Câu 3. Đặc điểm của con đường thoát hơi nước qua bề mặt lá - qua cutin.
a) Vân tốc nhỏ, không được điều chỉnh. b)Vận tốc lớn, không được điều chỉnh.
c)Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh. d)Vận tốc lớn, được điều chỉnh.
Câu 4. Các dạng nitơ cung cấp cho thực vật được hình thành từ.
a) Sự biến đổi từ nitơ phân tử trong khí quyển bằng con đường oxi hóa và con đường khử.
b) Sự phân giả các hợp chất hữu cơ của vi sinh vật.
c) Lượng phân bón hàng năm. d)Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 5.Pha sáng của quang hợp gồm.
a) Quá trình khử nước bằng năng lượng ánh sáng.
b) Quá trình oxi hóa nước nhờ năng lượng ánh sáng.
c) Quá trình khử CO2 bằng năng lượng ánh sáng.
d) Quá trình khử CO2 bằng ATP và NADPH.
Câu 6. Những nguyên liệu gì của pha sáng được pha tối dùng để khử CO2.
a) NADPH, O2. b)ATP, O2. c)ATP. NADPH. D)Tất cả các ý đều đúng.
Câu 7. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3 C4 và cam giống nhau ử điểm nào.
a) Pha sáng. b)Pha tối. c)Cả hai pha. d)Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên.
Câu 8. Trong các đặc điểm sau đặc điểm nào là của thực vật C4.
a) Gồm phần lớn thực vật phân bố rộng rãi chủ yếu ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.
b) Gồm một số thực vật vùng nhiệt đới.
c) Gồm các thực vật sống ở vùng sa mạc trong điều kiện khô hạn kéo dài.
d) Chúng sống trong điều kiện khí hậu: cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2,O2 cao.
Câu 9. Điểm bù CO2 là.
a) Nồng độ CO2 tối đa để cường độ quang hợp đạt cao nhất.
b) Nồng độ CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp và hô hấp bằng nhau.
c) Nồng độ CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp dạt cao nhất.
d) Nồng độ CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp lớn hơn.
Câu 10. Trong điều kiện có mặt oxi hô hấp bao gồm các giai đoạn sau.
a) Giai đoạn đường phân, hô hấp hiếu khí. b)Giai đoạn đường phân, hô hấp kị khí.
c)Hô hấp kị khí. d)Hô hấp hiếu khí.
Câu 11. Vì sao nồng độ O2 liên quan tới hô hấp.
a) Vì O2 tham gia trực tiếp vào việc ôxi hóa các chất hữu cơ.
b) Vì O2 tham gia trực tiếp vào quá trình khử nước tạo ra năng lượng.
c) Vì O2 tham gia vao quá trình phân giải các chất hữu cơ.
d) Vì O2 là thành phần của các chất hữu cơ
Câu 12. Nếu hàm lượng CO2 trong môi trường tăng cao sẽ làm:
a)Hô hấp tăng cường. b)Hô hấp bị ức chế. c)Thuận lợi cho hô hấp. d)Quang hợp bị ức chế.
Câu 13. Người là động vật.
a) Động vật ăn thịt. b)Động vật ăn cỏ. c)Động vật ăn tạp. d)Động vật ăn cơm.
Câu 14. Quá trình tiêu hóa thức ăn có thể sảy ra.
a) Bên ngoài tế bào. b)Bên trong tế bào. c)Bên ngoài cơ thể.
d)Bên trong tế bào hoặc bên ngoài tế bào tùy từng loại động vật.
Câu 15. Ở động vật đa bào bậc cao quá trình tiêu hóa thức ăn được thực hiện nhờ.
a) Ống tiêu hóa, tuyến tiêu hóa. b)Tuyến tiêu hóa.
c)Ống tiêu hóa. d)Dạ dày và miệng.
 
G

girlbuon10594

Câu. 201/ Thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học Nằm bộ phận nào của xinap?
a Chùy xinap
b Khe xinap
c Màng trước xinap
d Màng sau xinap
Câu. 202/ Vì sao trong một phản xạ , xung thần kinh chỉ dẫn truyền theo một chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơ quan đáp ứng?
a Vì khe xinap ngăn cản sự truyền tin ngược chiều
b Vì sự chuyển giao xung thần kinh qua xinap nhờ chất trung gian hóa học chỉ theo một chiều
c Vì chất trung gian bị phân giản sau khi đến màng sau
d vì các thụ thể màng sau xinap chỉ tiếp nhận chất trung gian hóa học theo một chiều
Câu. 203/ Xinap là:
a Diện tiếp xúc giữa tế bào ở cạnh nhau
b Diện tiếp xúc chỉ giữa tế bào thần kinh với tế bào tuyến.
c Diện tiếp xúc chỉ giữa tế bào bào thần kinh với tế bào cơ
d Diện tiếp xúc chỉ giữa tế bào thần kinh với nhau hay các tế nào khác ( tế bào cơ, tế bào tuyến ...)
Câu. 204/ Chất trung gian hóa học nằm ở bộ phận nào của xinap?
a Màng trước xinap
b Khe xinap
c Chùy xinap
d Màng sau xinap
Câu. 205/ Tập tính phản ảnh mối quan hệ cùng loài mang tính tổ chức cao là:
a Tập tính xã hội
b Tập tính bảo vệ lãnh thổ
c Tập tính di cư
d Tập tính sinh sản
Câu. 206/ Tập tính bẩm sinh là:
a Những hoạt động cơ bản của động vật, từ khi sinh ra đã có được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.
b Những hoạt động đơn giản của động vật, sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.
c Những hoạt động phức tạp của động vật, sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.
d Một số ít hoạt động của động vật, sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.
Câu. 207/ Mức độ phức tạp của tập tính tăng lên khi:
a Kích thích của môi trường lặp lại nhiều lần.
b kích thích của môi trường mạnh mẽ.
c Số lượng các xinap trong cung phản xạ tăng lên.
d Kích thích của môi trường kéo dài
Câu. 208/ Ý nào không đúng của tập tính bẩm sinh?
a Có thay đổi linh hoạt trong đời sống cá thể.
b Do kiểu gen qui định.
c Rất bền vững và không thay đổi.
d Là tập hợp phản xạ không điều kiện diễn ra theo một trình tự nhất định.
Câu. 209/ Vì sao Tập tính học tập ở động vật không xương sống rất ít hình thành?
a Vì không có thời gian học tập.
b Vì sống trong môi trường đơn giản.
c Vì dễ hình thành mối liên hệ mới giữa các nơron
d Vì số tế bào thần kinh không nhiều và tuổi thọ thường ngắn.
Câu. 210/ Tập tính bảo vệ lãnh thổ diễn ra:
a Giữa những cá thể khác loài
b Giữa những cá thề cùng lứa trong loài.
c Giữa những cá thể cùng loài
d Giữa con và bố mẹ.
Câu. 211/ Điểm khác biệt của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin và bao không có miêlin là:
a Dẫn truyền theo lối "nhảy cóc", nhanh và tiêu tốn nhiều năng lượng
b Dẫn truyền theo lối "nhảy cóc", chậm và tiêu tốn nhiều năng lượng
c Dẫn truyền theo lối "nhảy cóc", nhanh và ít tiêu tốn năng lượng.
d Dẫn truyền theo lối "nhảy cóc", chậm và ít tiêu tốn năng lượng
Câu. 212/ Chất trung gian hóa học phổ biến nhất ở động vật có vú là:
a Axêtincolin và norađrêlin
b Sêrôtônin và norađrênalin
c Axêtincôlin và sêrôtônin
d Axêtincolin và đôpamin
Câu. 213/ Vai trò của bơm Na-K trong việc duy trì điện thế nghỉ là
a Bơm Kali từ trong ra ngoài
b Bơm Natri từ trong ra ngoài
c Bơm Nati từ ngoài vào trong
d Bơm ion Kali từ ngoài trả vào bên trong tế bào
Câu. 214/ Vai trò của bơm Na-K trong việc duy trì điện thế hoạt động là
a Bơm Kali từ trong ra ngoài
b Bơm ion Kali từ ngoài trả vào bên trong tế bào
c Bơm Natri từ trong ra ngoài
d Bơm Natri từ ngoài vào trong
Câu. 215/ Khả năng tiếp nhận và trả lời kích thích của tế bào được gọi là
a Phản xạ
b Điện màng
c Hưng phấn
d Tính hưng phấn
Câu. 216/ Điện thế nghỉ xuất hiện do hiện tượng nào sau đây
a Sự di chuyển của ion Natri từ trong ra ngoài
b Sự di chuyển của ion Kali từ trong ra ngoài
c Sự di chuyển của ion Kali từ ngoài vào trong
d Sự di chuyển của ion Natri từ ngoài vào trong
Câu. 217/ Điện thế hoạt động xuất hiện do hiện tượng nào sau đây
a Sự di chuyển của ion Natri từ ngoài vào trong
b Sự di chuyển của ion Kali từ ngoài vào trong
c Sự di chuyển của ion Natri từ trong ra ngoài
d Sự di chuyển của ion Kali từ trong ra ngoài
Câu. 218/ Trạng thái đảo cực xuất hiện khi tế bào bị kích thích là do
a Natri di chuyển vào bên trong dịch tế bào
b Kali di chuyển vào bên trong tế bào chất
c Kali di chuyển ra ngoài tế bào
d Natri di chuyển ra ngoài tế bào
Câu. 219/ Điện thế nghỉ xuất hiện ở trạng thái nào ?
a Khi màng tế bào thay đổi tính thấm
b Khi tế bào bị tổn thương
c Khi tế bào không bị kích thích
d Khi tế bào bị kích thích mạnh
Câu. 220/ Bản chất của luồng xung thần kinh là
a Điện thế động xuất hiện và lan truyền
b Trạng thái phân cực do điện thế nghỉ tạo ra
c Do sự di chuyển của các ion
d Điện thế nghỉ lan truyền


P/S: Do có thể nhiều người chưa học nên mình chỉ tạm thời post 20 câu hỏi:D
 
L

lananh_vy_vp

Làm 1 nửa trc:D
Câu. 201/ Thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học Nằm bộ phận nào của xinap?
a Chùy xinap
b Khe xinap
c Màng trước xinap
d Màng sau xinap
Câu. 202/ Vì sao trong một phản xạ , xung thần kinh chỉ dẫn truyền theo một chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơ quan đáp ứng?
a Vì khe xinap ngăn cản sự truyền tin ngược chiều
b Vì sự chuyển giao xung thần kinh qua xinap nhờ chất trung gian hóa học chỉ theo một chiều
c Vì chất trung gian bị phân giản sau khi đến màng sau
d vì các thụ thể màng sau xinap chỉ tiếp nhận chất trung gian hóa học theo một chiều
Câu. 203/ Xinap là:
a Diện tiếp xúc giữa tế bào ở cạnh nhau
b Diện tiếp xúc chỉ giữa tế bào thần kinh với tế bào tuyến.
c Diện tiếp xúc chỉ giữa tế bào bào thần kinh với tế bào cơ
d Diện tiếp xúc chỉ giữa tế bào thần kinh với nhau hay các tế nào khác ( tế bào cơ, tế bào tuyến ...)
Câu. 204/ Chất trung gian hóa học nằm ở bộ phận nào của xinap?
a Màng trước xinap
b Khe xinap
c Chùy xinap
d Màng sau xinap
Câu. 205/ Tập tính phản ảnh mối quan hệ cùng loài mang tính tổ chức cao là:
a Tập tính xã hội
b Tập tính bảo vệ lãnh thổ
c Tập tính di cư
d Tập tính sinh sản
Câu. 206/ Tập tính bẩm sinh là:
a Những hoạt động cơ bản của động vật, từ khi sinh ra đã có được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.
b Những hoạt động đơn giản của động vật, sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.
c Những hoạt động phức tạp của động vật, sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.
d Một số ít hoạt động của động vật, sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.
Câu. 207/ Mức độ phức tạp của tập tính tăng lên khi:
a Kích thích của môi trường lặp lại nhiều lần.
b kích thích của môi trường mạnh mẽ.
c Số lượng các xinap trong cung phản xạ tăng lên.
d Kích thích của môi trường kéo dài
Câu. 208/ Ý nào không đúng của tập tính bẩm sinh?
a Có thay đổi linh hoạt trong đời sống cá thể.
b Do kiểu gen qui định.
c Rất bền vững và không thay đổi.
d Là tập hợp phản xạ không điều kiện diễn ra theo một trình tự nhất định.
Câu. 209/ Vì sao Tập tính học tập ở động vật không xương sống rất ít hình thành?
a Vì không có thời gian học tập.
b Vì sống trong môi trường đơn giản.
c Vì dễ hình thành mối liên hệ mới giữa các nơron
d Vì số tế bào thần kinh không nhiều và tuổi thọ thường ngắn.
Câu. 210/ Tập tính bảo vệ lãnh thổ diễn ra:
a Giữa những cá thể khác loài
b Giữa những cá thề cùng lứa trong loài.
c Giữa những cá thể cùng loài
d Giữa con và bố mẹ.
 
L

lananh_vy_vp

Câu. 211/ Điểm khác biệt của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin và bao không có miêlin là:
a Dẫn truyền theo lối "nhảy cóc", nhanh và tiêu tốn nhiều năng lượng
b Dẫn truyền theo lối "nhảy cóc", chậm và tiêu tốn nhiều năng lượng
c Dẫn truyền theo lối "nhảy cóc", nhanh và ít tiêu tốn năng lượng.
d Dẫn truyền theo lối "nhảy cóc", chậm và ít tiêu tốn năng lượng
Câu. 212/ Chất trung gian hóa học phổ biến nhất ở động vật có vú là:
a Axêtincolin và norađrêlin
b Sêrôtônin và norađrênalin
c Axêtincôlin và sêrôtônin
d Axêtincolin và đôpamin
Câu. 213/ Vai trò của bơm Na-K trong việc duy trì điện thế nghỉ là
a Bơm Kali từ trong ra ngoài
b Bơm Natri từ trong ra ngoài
c Bơm Nati từ ngoài vào trong
d Bơm ion Kali từ ngoài trả vào bên trong tế bào
Câu. 214/ Vai trò của bơm Na-K trong việc duy trì điện thế hoạt động là
a Bơm Kali từ trong ra ngoài
b Bơm ion Kali từ ngoài trả vào bên trong tế bào
c Bơm Natri từ trong ra ngoài
d Bơm Natri từ ngoài vào trong
Câu. 215/ Khả năng tiếp nhận và trả lời kích thích của tế bào được gọi là
a Phản xạ
b Điện màng
c Hưng phấn
d Tính hưng phấn
Câu. 216/ Điện thế nghỉ xuất hiện do hiện tượng nào sau đây
a Sự di chuyển của ion Natri từ trong ra ngoài
b Sự di chuyển của ion Kali từ trong ra ngoài
c Sự di chuyển của ion Kali từ ngoài vào trong
d Sự di chuyển của ion Natri từ ngoài vào trong
Câu. 217/ Điện thế hoạt động xuất hiện do hiện tượng nào sau đây
a Sự di chuyển của ion Natri từ ngoài vào trong
b Sự di chuyển của ion Kali từ ngoài vào trong
c Sự di chuyển của ion Natri từ trong ra ngoài
d Sự di chuyển của ion Kali từ trong ra ngoài
Câu. 218/ Trạng thái đảo cực xuất hiện khi tế bào bị kích thích là do
a Natri di chuyển vào bên trong dịch tế bào
b Kali di chuyển vào bên trong tế bào chất
c Kali di chuyển ra ngoài tế bào
d Natri di chuyển ra ngoài tế bào
Câu. 219/ Điện thế nghỉ xuất hiện ở trạng thái nào ?
a Khi màng tế bào thay đổi tính thấm
b Khi tế bào bị tổn thương
c Khi tế bào không bị kích thích
d Khi tế bào bị kích thích mạnh
Câu. 220/ Bản chất của luồng xung thần kinh là
a Điện thế động xuất hiện và lan truyền
b Trạng thái phân cực do điện thế nghỉ tạo ra
c Do sự di chuyển của các ion
d Điện thế nghỉ lan truyền

Mọi người ơi, tích cực lên nào, trầm quá:(
 
G

girlbuon10594

Đáp án kì này;))
201_d... 202_b... 203_d... 204_c... 205_a... 206_a... 207_c... 208_a...
209_d... 210_c... 211_c... 212_a... 213_d... 214_c... 215_c... 216_b...
217_a... 218_a... 219_c... 220_a...
 
L

linh030294

Xin góp ý vài câu
Câu 1 : Trong quá trình phát triển của động vật, các giai đoạn kế tiếp nhau trong giai đoạn phôi là:
A. Phân cắt trứng - phôi vị - phôi nang - mầm cơ quan
B. Phân cắt trứng - Phôi nang - phôi vị - mầm cơ quan
C. Phân cắt trứng - Mầm cơ quan - Phôi nang - phôi vị
D. Phân cắt trứng - Mầm cơ quan - phôi vị - phôi nang
Câu 2 : Phát triển của động vật là quá trình:
A. Làm thay đổi hình thái và chức năng sinh lý theo từng giai đoạn, chuẩn bị điều kiện hình thành thế hệ sau
B. Làm thay đổi khối lượng và chức năng sinh lý theo từng giai đoạn
C. Làm thay đổi kích thước và hình thái cơ thể
D. Làm thay đổi khối lượng và hình thái cơ thể
Câu 3 : nếu nuôi gà Ri và gà Hồ đạt đến khối lượng 1,5 kg thì nên nuôi tiếp gà nào?
A. Nuôi tiếp gà ri, xuất chuồng gà Hồ B. Nuôi tiếp gà Hồ, xuất chuồng gà Ri
C. Nuôi tiếp gà Hồ và gà Ri D. Xuất chuồng gà Hồ và gà Ri
Câu 4 : Một số loài gồm: Ve sầu, bướm, châu chấu, ruồi, tôm, cua. Các loài nào phát triển qua biến thái không hoàn toàn
A. Ve sầu, châu chấu, tôm, cua B. Ve sầu, tôm, cua
C. Bướm, châu chấu D. Bướm, ruồi, châu chấu
Câu 5 : Hoocmon gây ra sự biến thái từ nòng nọc thành ếch là:
A. juvenin B. tirôxin C. testostêrôn D. ecdixơn
Câu 6 : Hoocmon (axit abxixic và etylen) trong cây có tác dụng :
A. Làm cho cây sinh trưởng và phát triển mạnh
B. Chi phối sự hình thành cơ quan sinh dưỡng
C. Tác động tới sự phân chia, kéo dài và lớn lên của tế bào
D. Gây ức chế, làm chậm quá trình phân chia, phân hóa tế bào
Câu 7 : Trong quá trình phát triển, sự phân hóa tế bào có ý nghĩa:
A. Phân công các tế bào theo đúng chức năng của chúng đảm nhiệm
B. Bố trí các tế bào theo đúng vị trí của chúng
C. Tạo ra các mô, các cơ quan, hệ cơ quan cho cơ thể
D. Làm thay đổi hình thái của cơ thể
Câu 8 : Thứ tự các giai đoạn phát triển của bướm là:
A. Bướm trưởng thành - Nhộng - Sâu bướm - Bướm chui ra từ nhộng - Hợp tử
B. Hợp tử - Nhộng - Sâu bướm - Bướm chui ra từ nhộng - Bướm trưởng thành
C. Hợp tử - Sâu bướm - Nhộng - Bướm chui ra từ nhộng - Bướm trưởng thành
D. Sâu bướm - Hợp tử - Bướm trưởng thành - Nhộng - Bướm chui ra từ nhộng
Câu 9 : Đặc điểm đặc trưng của sự phát triển thực vật là
A. Có sự xen kẽ thế hệ lưỡng bội 2n và đơn bội n
B. Cần có đủ các điều kiện về dinh dưỡng, ánh sáng và nhiệt độ.
C. Phụ thuộc vào sự thay đổi thời tiết ở các mùa trong năm.
D. Phụ thuộc vào các hoocmôn thực vật.
Câu 10 : Ở động vật sự phát triển gồm hai giai đoạn nào?
A. Phôi nang và phôi vị B. Thụ tinh và giai đoạn phôi
C. Sinh trưởng và phát triển D. Phôi và hậu phôi
Câu 11 : Loại mô phân sinh không có ở cây lúa là:
A. Mô phân sinh đỉnh thân B. Mô phân sinh đỉnh rễ
C. Mô phân sinh lóng D. Mô phân sinh bên
Câu 12 : Nếu thiếu iôt trong thức ăn thường dẫn đến thiếu hoocmon:
A. testostêrôn B. ecdixơn C. ơtrôgen D. tirôxin
Câu 13 : Các hoocmon chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống là:
A. Hoocmon sinh trưởng, ecdixơn, testostêrôn, juvenin
B. Hoocmon sinh trưởng, testostêrôn, ơtrôgen, ecdixơn
C. Hoocmon sinh trưởng, tirôxin, testostêrôn, ơtrôgen
D. Hoocmon sinh trưởng, ecdixơn, juvenin, ơtrôgen
Câu 14 : Vì sao không dùng auxin nhân tạo đối với nông sản thực phẩm được sử dụng trực tiếp làm thức ăn?
A. Vì làm giảm năng suất của cây sử dụng lá.
B. Vì không có enzim phân giải nên được tích luỹ trong nông phẩm sẽ gây độc hại cho người và động vât
C. Vì làm giảm năng suất của cây sử dụng thân
D. Vì làm giảm năng suất của cây sử dụng củ.
Câu 15 : Hiện tượng không thuộc biến thái là:
A. Nòng nọc có đuôi còn ếch thì không
B. Bọ ngựa trưởng thành khác bọ ngựa còn non ở một số chi tiết
C. Rắn lột da
D. Châu chấu trưởng thành có kích thước lớn hơn châu chấu còn non
 
G

girlbuon10594

Xin góp ý vài câu
Câu 1 : Trong quá trình phát triển của động vật, các giai đoạn kế tiếp nhau trong giai đoạn phôi là:
A. Phân cắt trứng - phôi vị - phôi nang - mầm cơ quan
B. Phân cắt trứng - Phôi nang - phôi vị - mầm cơ quan
C. Phân cắt trứng - Mầm cơ quan - Phôi nang - phôi vị
D. Phân cắt trứng - Mầm cơ quan - phôi vị - phôi nang
Câu 2 : Phát triển của động vật là quá trình:
A. Làm thay đổi hình thái và chức năng sinh lý theo từng giai đoạn, chuẩn bị điều kiện hình thành thế hệ sau
B. Làm thay đổi khối lượng và chức năng sinh lý theo từng giai đoạn
C. Làm thay đổi kích thước và hình thái cơ thể
D. Làm thay đổi khối lượng và hình thái cơ thể
Câu 3 : nếu nuôi gà Ri và gà Hồ đạt đến khối lượng 1,5 kg thì nên nuôi tiếp gà nào?
A. Nuôi tiếp gà ri, xuất chuồng gà Hồ B. Nuôi tiếp gà Hồ, xuất chuồng gà Ri
C. Nuôi tiếp gà Hồ và gà Ri D. Xuất chuồng gà Hồ và gà Ri
Câu 4 : Một số loài gồm: Ve sầu, bướm, châu chấu, ruồi, tôm, cua. Các loài nào phát triển qua biến thái không hoàn toàn
A. Ve sầu, châu chấu, tôm, cua B. Ve sầu, tôm, cua
C. Bướm, châu chấu D. Bướm, ruồi, châu chấu
Câu 5 : Hoocmon gây ra sự biến thái từ nòng nọc thành ếch là:
A. juvenin B. tirôxin C. testostêrôn D. ecdixơn
Câu 6 : Hoocmon (axit abxixic và etylen) trong cây có tác dụng :
A. Làm cho cây sinh trưởng và phát triển mạnh
B. Chi phối sự hình thành cơ quan sinh dưỡng
C. Tác động tới sự phân chia, kéo dài và lớn lên của tế bào
D. Gây ức chế, làm chậm quá trình phân chia, phân hóa tế bào
Câu 7 : Trong quá trình phát triển, sự phân hóa tế bào có ý nghĩa:
A. Phân công các tế bào theo đúng chức năng của chúng đảm nhiệm
B. Bố trí các tế bào theo đúng vị trí của chúng
C. Tạo ra các mô, các cơ quan, hệ cơ quan cho cơ thể
D. Làm thay đổi hình thái của cơ thể
Câu 8 : Thứ tự các giai đoạn phát triển của bướm là:
A. Bướm trưởng thành - Nhộng - Sâu bướm - Bướm chui ra từ nhộng - Hợp tử
B. Hợp tử - Nhộng - Sâu bướm - Bướm chui ra từ nhộng - Bướm trưởng thành
C. Hợp tử - Sâu bướm - Nhộng - Bướm chui ra từ nhộng - Bướm trưởng thành
D. Sâu bướm - Hợp tử - Bướm trưởng thành - Nhộng - Bướm chui ra từ nhộng
Câu 9 : Đặc điểm đặc trưng của sự phát triển thực vật là
A. Có sự xen kẽ thế hệ lưỡng bội 2n và đơn bội n
B. Cần có đủ các điều kiện về dinh dưỡng, ánh sáng và nhiệt độ.
C. Phụ thuộc vào sự thay đổi thời tiết ở các mùa trong năm.
D. Phụ thuộc vào các hoocmôn thực vật.
Câu 10 : Ở động vật sự phát triển gồm hai giai đoạn nào?
A. Phôi nang và phôi vị B. Thụ tinh và giai đoạn phôi
C. Sinh trưởng và phát triển D. Phôi và hậu phôi
Câu 11 : Loại mô phân sinh không có ở cây lúa là:
A. Mô phân sinh đỉnh thân B. Mô phân sinh đỉnh rễ
C. Mô phân sinh lóng D. Mô phân sinh bên
Câu 12 : Nếu thiếu iôt trong thức ăn thường dẫn đến thiếu hoocmon:
A. testostêrôn B. ecdixơn C. ơtrôgen
D. tirôxin
Câu 13 : Các hoocmon chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống là:
A. Hoocmon sinh trưởng, ecdixơn, testostêrôn, juvenin
B. Hoocmon sinh trưởng, testostêrôn, ơtrôgen, ecdixơn
C. Hoocmon sinh trưởng, tirôxin, testostêrôn, ơtrôgen
D. Hoocmon sinh trưởng, ecdixơn, juvenin, ơtrôgen
Câu 14 : Vì sao không dùng auxin nhân tạo đối với nông sản thực phẩm được sử dụng trực tiếp làm thức ăn?
A. Vì làm giảm năng suất của cây sử dụng lá.
B. Vì không có enzim phân giải nên được tích luỹ trong nông phẩm sẽ gây độc hại cho người và động vât
C. Vì làm giảm năng suất của cây sử dụng thân
D. Vì làm giảm năng suất của cây sử dụng củ.
Câu 15 : Hiện tượng không thuộc biến thái là:
A. Nòng nọc có đuôi còn ếch thì không
B. Bọ ngựa trưởng thành khác bọ ngựa còn non ở một số chi tiết
C. Rắn lột da
D. Châu chấu trưởng thành có kích thước lớn hơn châu chấu còn non



P/S: Hoocmôn thực vật (còn gọi là phitôhoocmôn) là các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết hoạt động sống của cây.
Tùy theo mức độ biểu hiện tính kích thích hay tính ức chế sinh trưởng, các hoocmôn thực vật được phân thành 2 nhóm nhỏ là hoocmôn kích thích và hoocmôn ức chế.

- Etylen:
là hoocmôn ức chế của thực vật, tồn tại ở dạng khí, được sản sinh ra trong các phần khác nhau của cây và sản sinh nhiều khi hoa già, lá rụng, quả đang chín, mô bị tổn thương. Etylen có tác dụng ức chế sự sinh trưởng chiều dài của thân; kích thích sự chín của quả, làm rụng lá, tăng sinh trưởng chiều ngang của thân.
- Xytokinin: là hoocmôn kích thích sinh trưởng của thực vật, là dẫn xuất của ađênin, được hình thành ở rễ và được vận chuyển hướng lên ngọn. Xytokinin có tác dụng kích thích phát triển chồi bên, hình thành cơ quan mới, kích thích quá trình phân chia tế bào và làm chậm quá trình già của tế bào.
- auxin: là hoocmôn kích thích sinh trưởng của thực vật, dạng chủ yếu là AIA, được sinh ra chủ yếu ở đỉnh thân, cành, rễ. Auxin có tác dụng kích thích sinh trưởng chồi ngọn, rễ và chồi bên; kích thích ra quả và tạo quả không hạt.
- Axit abxixic: là hoocmôn ức chế sinh trưởng của thực vật, được sinh ra chủ yếu ở các cơ quan đang hóa già. Axit abxixic có tác dụng gây trạng thái ngủ của hạt, trồi; ức chế sinh trưởng của cành, lóng; làm khí hổng đóng.
 
G

girlbuon10594

1. Cây trên cạn hấp thu nước và ion khoáng của môi trường nhờ cấu trúc nào là chủ yếu?
A. Tế bào biểu bì rễ.
B. Tế bào lông hút.
C. Tế bào ở miền sinh trưởng của rễ.
D. Tế bào ở đỉnh sinh trưởng của rễ.
2. Lông hút của rễ do tế bào nào phát triển thành?
A. Tế bào mạch gỗ ở rễ.
B. Tế bào vỏ rễ.
C. Tế bào nội bì.
D. Tế bào biểu bì.
3. Rễ cây phát triển thế nào để hấp thụ nước và ion khoáng đạt hiệu quả cao?
A. Phát triển đâm sâu, lan rộng, tăng số lượng lông hút.
B. Theo hướng tăng nhanh về số lượng lông hút.
C. Phát triển nhanh về chiều sâu để tìm nguồn nước.
D. Phát triển mạnh trong môi trường có nhiều nước.
4. Dịch tế bào biểu bì rễ ưu trương hơn so với dung dịch đất do
A. quá trình thoát hơi nước ở lá và nồng độ chất tan trong lông hút thấp.
B. nồng độ chất tan trong lông hút cao nồng độ các chất tan trong dịch đất.
C. quá trình thoát hơi nước ở lá và nồng độ chất tan trong lông hút cao.
D. nồng độ chất tan trong lông hút cao hơn nồng độ chất tan trong dịch đất.
5. Nước và các ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ theo các con đường nào?
A. Con đường tế bào chất và con đường gian bào.
B. Qua lông hút vào tế bào nhu mô vỏ, sau đó vào trung trụ.
C. Xuyên qua tế bào chất của của các tế bào vỏ rễ vào mạch gỗ.
D. Đi theo khoảng không gian giữa các tế bào vào mạch gỗ.
6. Những yếu tố môi trường nào ảnh hưởng tới quá trình hút nước và ion khoáng của rễ cây?
A. Độ pH, hàm lượng H2O trong dịch đất, nồng độ của dịch đất so với rễ cây.
B. Áp suất thẩm thấu của dịch đất, hàm lượng CO2 trong đất
C. Áp suất thẩm thấu của dung dịch đất, độ thoáng khí và pH của đất.
D. Độ pH, hàm lượng CO2, độ thoáng khí trong đất.
7. Nước đi vào mạch gỗ theo con đường gian bào đến nội bì thì chuyển sang con đường tế bào chất vì
A. nội bì có đai caspari thấm nước nên nước vận chuyển qua được.
B. tế bào nội bì không thấm nước nên nước không vận chuyển qua được.
C. nội bì có đai caspari không thấm nước nên nước không thấm qua được.
D. áp suất thẩm thấu của tế bào nội bì thấp nên nước phải di chuyển sang con đường khác.
8. Câu nào là đúng khi nói về cấu tạo mạch gỗ?
A. gồm các tế bào chết là quản bào và mạch ống.
B. gồm các tế bào sống là mạch ống và tế bào kèm.
C. gồm các tế bào chết là mạch ống và tế bào kèm.
D. gồm các tế bào sống là quản bào và mạch ống.
9. Nước từ đất vận chuyển vào mạch gỗ của rễ không đi qua con đường nào sau đây?
A. Qua các khoảng gian bào.
B. Qua mạch rây.
C. Qua thành tế bào.
D. Qua chất nguyên sinh.
10. Thành phần dịch mạch gỗ gồm
A. nước, ion khoáng và chất hữu cơ.
B. nước, ion khoáng và chất hữu cơ tổng hợp từ lá.
C. nước, ion khoáng và chất hữu cơ dự trữ ở quả, củ.
D. nước, ion khoáng và chất hữu cơ tổng hợp từ rễ.
11. Câu nào đúng khi nói về áp suất rễ
A. Động lực của dòng mạch rây.
B. Tạo động lực đầu dưới đẩy dòng mạch gỗ lên cao.
C. Tạo lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.
D. Tạo động lực đầu dưới đẩy dòng mạch rây lên cao.
12. Thành phần dịch mạch rây gồm
A. chất hữu cơ được tổng hợp ở lá và một số ion khoáng mới hấp thu
B. chỉ có chất hữu cơ được tổng hợp ở lá và một số ion khoáng ở rễ.
C. chất hữu cơ dược tổng hợp ở rễ và một số ion khoáng được sử dụng lại.
D. chất hữu cơ và nhiều ion khoáng khác làm pH dịch mạch rây từ 8,0 – 8,5.
13. Câu nào sau đây là không chính xác.
A. Áp suất rễ gây ra hiện tượng ứ giọt ở lá cây.
B. Dịch mạch gỗ chỉ vận chuyển theo chiều từ dưới lên.
C. Chất hữu cơ được tổng hợp ở lá 1 phần được dự trữ ở rễ, củ, quả.
D. Sự thoát hơi nước ở lá là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ.
14. Động lực của dòng mạch rây là
A. cơ quan nguồn( lá ) có áp suất thẩm thấu thấp hơn cơ quan dự trữ.
B. lực liên kết giữa các phân tử chất hữu cơ và thành mạch rây.
C. chất hữu cơ vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao.
D. sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và các cơ quan chứa.
15. Lá thoát hơi nước
A. qua khí khổng và qua lớp cutin.
B. qua khí khổng không qua lớp cutin.
C. qua lớp cutin không qua khí khổng.
D. qua toàn bộ tế bào của lá.
16. Cơ chế đóng mở khí khổng là do
A. sự co giãn không đều giữa mép trong và mép ngoài của tế bào khí khổng.
B. sự thiếu hay thừa nước của 2 tế bào hình hạt đậu
C. áp suất thẩm thấu trong tế bào khí khổng luôn thay đổi.
D. hai tế bào hình hạt đậu có cấu trúc khác nhau, nên trương nước khác nhau.
17. Sự mở khí khổng ngoài vai trò thoát hơi nước cho cây, còn có ý nghĩa
A. giúp lá dễ hấp thu ion khoáng từ rễ đưa lên.
B. Để khí oxi khuếch tán từ không khí vào lá.
C. Giúp lá nhận CO2 để quang hợp.
D. Tạo lực vận chuyển chất hữu cơ từ lá đến các cơ quan khác.
18. Cây sống ở vùng khô hạn, mặt trên của lá thường không có khí khổng để
A. tránh nhiệt độ cao làm hư các tế bào bên trong lá.
B. giảm sự thoát hơi nước.
C. giảm ánh nắng gay gắt của mặt trời.
D. tăng số lượng tế bào khí khổng ở mặt dưới lá.
19. Câu nào sau đây là không đúng?
A. Khí khổng thường phân bố ở mặt dưới nhiều hơn mặt trên của lá
B. Lá non khí khổng thường ít hơn lá già.
C. Lá già lớp cutin dày hơn lá non.
D. Lá non có lớp cutin dày và ít khí khổng hơn so với lá già.
20. Hiện tượng nào sau đây dẫn đến sự mất cân bằng nước trong cây?
A. Cây thoát hơi nước quá nhiều.
B. Rễ cấy hút nước quá ít.
C. Cây hút nước ít hơn thoát hơi nước.
D. Cây thoát nước ít hơn hút nước.

P/S: Xin lỗi cả nhà vì dạo này đã không hay ghé vào,mình sẽ cố gắng khắc phục tình trạng này, mong rằng cả nhà sẽ tiếp tục ủng hộ mình
Tạm thời ôn lại kiến thức của mấy bài đầu:D
 
T

thuyhoa17

1. Cây trên cạn hấp thu nước và ion khoáng của môi trường nhờ cấu trúc nào là chủ yếu?
A. Tế bào biểu bì rễ.
B. Tế bào lông hút.
C. Tế bào ở miền sinh trưởng của rễ.
D. Tế bào ở đỉnh sinh trưởng của rễ.
2. Lông hút của rễ do tế bào nào phát triển thành?
A. Tế bào mạch gỗ ở rễ.
B. Tế bào vỏ rễ.
C. Tế bào nội bì.
D. Tế bào biểu bì.
3. Rễ cây phát triển thế nào để hấp thụ nước và ion khoáng đạt hiệu quả cao?
A. Phát triển đâm sâu, lan rộng, tăng số lượng lông hút.
B. Theo hướng tăng nhanh về số lượng lông hút.
C. Phát triển nhanh về chiều sâu để tìm nguồn nước.
D. Phát triển mạnh trong môi trường có nhiều nước.
4. Dịch tế bào biểu bì rễ ưu trương hơn so với dung dịch đất do
A. quá trình thoát hơi nước ở lá và nồng độ chất tan trong lông hút thấp.
B. nồng độ chất tan trong lông hút cao nồng độ các chất tan trong dịch đất.
C. quá trình thoát hơi nước ở lá và nồng độ chất tan trong lông hút cao.
D. nồng độ chất tan trong lông hút cao hơn nồng độ chất tan trong dịch đất.
5. Nước và các ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ theo các con đường nào?
A. Con đường tế bào chất và con đường gian bào.
B. Qua lông hút vào tế bào nhu mô vỏ, sau đó vào trung trụ.
C. Xuyên qua tế bào chất của của các tế bào vỏ rễ vào mạch gỗ.
D. Đi theo khoảng không gian giữa các tế bào vào mạch gỗ.
6. Những yếu tố môi trường nào ảnh hưởng tới quá trình hút nước và ion khoáng của rễ cây?
A. Độ pH, hàm lượng H2O trong dịch đất, nồng độ của dịch đất so với rễ cây.
B. Áp suất thẩm thấu của dịch đất, hàm lượng CO2 trong đất
C. Áp suất thẩm thấu của dung dịch đất, độ thoáng khí và pH của đất.
D. Độ pH, hàm lượng CO2, độ thoáng khí trong đất.
7. Nước đi vào mạch gỗ theo con đường gian bào đến nội bì thì chuyển sang con đường tế bào chất vì
A. nội bì có đai caspari thấm nước nên nước vận chuyển qua được.
B. tế bào nội bì không thấm nước nên nước không vận chuyển qua được.
C. nội bì có đai caspari không thấm nước nên nước không thấm qua được.
D. áp suất thẩm thấu của tế bào nội bì thấp nên nước phải di chuyển sang con đường khác.
8. Câu nào là đúng khi nói về cấu tạo mạch gỗ?
A. gồm các tế bào chết là quản bào và mạch ống.
B. gồm các tế bào sống là mạch ống và tế bào kèm.
C. gồm các tế bào chết là mạch ống và tế bào kèm.
D. gồm các tế bào sống là quản bào và mạch ống.
9. Nước từ đất vận chuyển vào mạch gỗ của rễ không đi qua con đường nào sau đây?
A. Qua các khoảng gian bào.
B. Qua mạch rây.
C. Qua thành tế bào.
D. Qua chất nguyên sinh.
10. Thành phần dịch mạch gỗ gồm
A. nước, ion khoáng và chất hữu cơ.
B. nước, ion khoáng và chất hữu cơ tổng hợp từ lá.
C. nước, ion khoáng và chất hữu cơ dự trữ ở quả, củ.
D. nước, ion khoáng và chất hữu cơ tổng hợp từ rễ.
11. Câu nào đúng khi nói về áp suất rễ
A. Động lực của dòng mạch rây.
B. Tạo động lực đầu dưới đẩy dòng mạch gỗ lên cao.
C. Tạo lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.
D. Tạo động lực đầu dưới đẩy dòng mạch rây lên cao.
12. Thành phần dịch mạch rây gồm
A. chất hữu cơ được tổng hợp ở lá và một số ion khoáng mới hấp thu
B. chỉ có chất hữu cơ được tổng hợp ở lá và một số ion khoáng ở rễ.
C. chất hữu cơ dược tổng hợp ở rễ và một số ion khoáng được sử dụng lại.
D. chất hữu cơ và nhiều ion khoáng khác làm pH dịch mạch rây từ 8,0 – 8,5.
13. Câu nào sau đây là không chính xác.
A. Áp suất rễ gây ra hiện tượng ứ giọt ở lá cây.
B. Dịch mạch gỗ chỉ vận chuyển theo chiều từ dưới lên.
C. Chất hữu cơ được tổng hợp ở lá 1 phần được dự trữ ở rễ, củ, quả.
D. Sự thoát hơi nước ở lá là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ.
14. Động lực của dòng mạch rây là
A. cơ quan nguồn( lá ) có áp suất thẩm thấu thấp hơn cơ quan dự trữ.
B. lực liên kết giữa các phân tử chất hữu cơ và thành mạch rây.
C. chất hữu cơ vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao.
D. sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và các cơ quan chứa.
15. Lá thoát hơi nước
A. qua khí khổng và qua lớp cutin.
B. qua khí khổng không qua lớp cutin.
C. qua lớp cutin không qua khí khổng.
D. qua toàn bộ tế bào của lá.
16. Cơ chế đóng mở khí khổng là do
A. sự co giãn không đều giữa mép trong và mép ngoài của tế bào khí khổng.
B. sự thiếu hay thừa nước của 2 tế bào hình hạt đậu
C. áp suất thẩm thấu trong tế bào khí khổng luôn thay đổi.
D. hai tế bào hình hạt đậu có cấu trúc khác nhau, nên trương nước khác nhau.
17. Sự mở khí khổng ngoài vai trò thoát hơi nước cho cây, còn có ý nghĩa
A. giúp lá dễ hấp thu ion khoáng từ rễ đưa lên.
B. Để khí oxi khuếch tán từ không khí vào lá.
C. Giúp lá nhận CO2 để quang hợp.
D. Tạo lực vận chuyển chất hữu cơ từ lá đến các cơ quan khác.
18. Cây sống ở vùng khô hạn, mặt trên của lá thường không có khí khổng để
A. tránh nhiệt độ cao làm hư các tế bào bên trong lá.
B. giảm sự thoát hơi nước.
C. giảm ánh nắng gay gắt của mặt trời.
D. tăng số lượng tế bào khí khổng ở mặt dưới lá.
19. Câu nào sau đây là không đúng?
A. Khí khổng thường phân bố ở mặt dưới nhiều hơn mặt trên của lá
B. Lá non khí khổng thường ít hơn lá già.
C. Lá già lớp cutin dày hơn lá non.
D. Lá non có lớp cutin dày và ít khí khổng hơn so với lá già.
20. Hiện tượng nào sau đây dẫn đến sự mất cân bằng nước trong cây?
A. Cây thoát hơi nước quá nhiều.
B. Rễ cấy hút nước quá ít.
C. Cây hút nước ít hơn thoát hơi nước.
D. Cây thoát nước ít hơn hút nước.

^^
 
A

anhvodoi94

Theo mình bạn nhầm 4 câu này thì phải ! bà con coi hộ nhá



6. Những yếu tố môi trường nào ảnh hưởng tới quá trình hút nước và ion khoáng của rễ cây?
A. Độ pH, hàm lượng H2O trong dịch đất, nồng độ của dịch đất so với rễ cây.
B. Áp suất thẩm thấu của dịch đất, hàm lượng CO2 trong đất
C. Áp suất thẩm thấu của dung dịch đất, độ thoáng khí và pH của đất.
D. Độ pH, hàm lượng CO2, độ thoáng khí trong đất.


=> Đáp án C .

9. Nước từ đất vận chuyển vào mạch gỗ của rễ không đi qua con đường nào sau đây?
A. Qua các khoảng gian bào.
B. Qua mạch rây.
C. Qua thành tế bào.
D. Qua chất nguyên sinh.

=> Đáp án C .

12. Thành phần dịch mạch rây gồm
A. chất hữu cơ được tổng hợp ở lá và một số ion khoáng mới hấp thu
B. chỉ có chất hữu cơ được tổng hợp ở lá và một số ion khoáng ở rễ.
C. chất hữu cơ dược tổng hợp ở rễ và một số ion khoáng được sử dụng lại.
D. chất hữu cơ và nhiều ion khoáng khác làm pH dịch mạch rây từ 8,0 – 8,5.

=> Đáp án D .

13. Câu nào sau đây là không chính xác.
A. Áp suất rễ gây ra hiện tượng ứ giọt ở lá cây.
B. Dịch mạch gỗ chỉ vận chuyển theo chiều từ dưới lên.
C. Chất hữu cơ được tổng hợp ở lá 1 phần được dự trữ ở rễ, củ, quả.
D. Sự thoát hơi nước ở lá là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ.


=> Đáp án A ( phụ thuộc cả vào lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với tế bào thủy khổng ) .
 
Last edited by a moderator:
T

tranquyen_bmt

mình nghĩ câu 13 là đáp án B , bạn thiensubinhminh 123 đúng òi , ngoài ra còn có chiều trên xuống, chiều ngang nữa.
câu 6 : thì cái nồng đọ CO2 nằm trong độ thoáng khí òi nên đáp án C đúng.... :D bạn nào post câu hỏi thì cho đáp án lun cái ^^. khỏi tranh cãi, cần thiết thì giải thik cho mình xem với ^^
 
A

anhvodoi94

mình nghĩ câu 13 là đáp án B , bạn thiensubinhminh 123 đúng òi , ngoài ra còn có chiều trên xuống, chiều ngang nữa.
câu 6 : thì cái nồng đọ CO2 nằm trong độ thoáng khí òi nên đáp án C đúng.... :D bạn nào post câu hỏi thì cho đáp án lun cái ^^. khỏi tranh cãi, cần thiết thì giải thik cho mình xem với ^^

- Đồng í đáp án câu 13 là B nhưng mà tớ thấy mạch gỗ chỉ đi lên và đi ngang thui chứ nhỉ ! nó có đi xuống đâu !
 
G

girlbuon10594

Đáp án kì này:D
1-B
2-D
3-A
4-C
5-A
6-C
7-C
8-A
9-B
10-C
11-B
12-D
13-B
14-D
15-A
16-B
17-C
18-B
19-D
20-C
 
C

canhcutndk16a.

Cho canh cut bon chen tí

Một TB cầu khuẩn ban đầu phân chia theo 2 chiều sẽ tạo thành dạng:
A. Diplococus và streptococus
B. Diplococus và tetracocus
C. Steptococus và sarcinacocus
D. Tetracocus và sarcinacocus
Chọn đáp án và gt nha ;)
 
L

lananh_vy_vp

canhcut chen ngang nha=))
Một TB cầu khuẩn ban đầu phân chia theo 2 chiều sẽ tạo thành dạng:
A. Diplococus và streptococus
B. Diplococus và tetracocus
C. Steptococus và sarcinacocus
D. Tetracocus và sarcinacocus

hớ hớ, ko bít giải thích kiểu gì, chị chỉ hiểu đơn giản streptococus là liên cầu khuẩn do chúng phân cắt liên tiếp theo 1 mặt phẳng và đính vào nhau.
Mà còn chẳng bít Đ hay S nữa:">

Cung cấp thêm 1 số tên gọi của cầu khuẩn nha.(cái này canhcut tham khảo ở tài liệu giáo khoa chuyên sinh học phần vi sinh nha:-*)
- diplococcus: song cầu
- stretococcus: liên cầu
- staphylococcus: tụ cầu
- tetracoccus: tứ cầu
-sarcina: bát cầu
 
Last edited by a moderator:
G

girlbuon10594

21. Nước ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước thông qua
A. khả năng trương nước của tế bào khí khổng.
B. việc điều khiển sự đóng mở của khí khổng.
C. sự co giãn của thành tế bào khí khổng.
D. độ dày mỏng của lớp cutin, cutin càng dày hơi nước thoát càng nhanh.
22. Câu nào không đúng khi nói về nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu trong cây?
A. Thiếu nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu cây không hoàn thành được chu kỳ sống.
B. Chỉ gồm những nguyên tố đại lượng: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg.
C. Không thể thay thế được bởi bất kì nguyên tố nào.
D. Phải tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển hoá vật chất trong cơ thể.
23. Cần phải cung cấp nguyên tố khoáng nào sau đây cho cây khi lá cây có màu vàng?
A. Photpho
B. Magiê.
C. Kali.
D. Canxi.
24. Nguyên tố Magiê là thành phần cấu tạo của
A. Axit nuclêic.
B. Màng của lục lạp.
C. Diệp lục.
D. Prôtêin.
25. Câu nào sau đây là sai?
A. Cây chỉ hấp thụđược muối khoáng ở dạng hoà tan trong nước.
B. Muối khoáng tồn tại trong đất đều ở dạng hoà tan nên cây hấp thu được.
C. Bón phân dư thừa sẽ gây độc hại cho cây, ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông phẩm.
D. Dư lượng phân bón làm xấu tính lí hoá của đất, giết chết vi sinh vật có lợi trong đất.
26. Nguyên tố nào sau đây là nguyên tố vi lượng?
A. Cacbon.
B. Kali.
C. Photpho.
D. Sắt.
27. Hiện tượng thiếu nguyên tố khoáng thiết yếu trong cây thường biểu hiện ở
A. sự thay đổi kích thước của cây.
B. sự thay đổi số lượng lá trên cây.
C. sự thay đổi số lượng quả trên cây.
D. sự thay đổi màu sắc lá cây.
28. Vai trò của nguyên tố sắt trong cây là
A. thành phần của prôtêin, axit nuclêic.
B. thành phần của thành tế bào và màng tế bào.
C. thành phần của diệp lục, hoạt hoá enzim.
D. thành phần của xitôcrôm, tổng hợp diệp lục.
29. Dạng nitơ nào cây có thể hấp thu được?
A. NO2- và NO3-
B. NO2- và HH4+
C. NO3- và NH4+
D. NO2- và N2
30. Vai trò chính của nitơ là cấu tạo nên
A. prôtêin, axit nuclêic.
B. diệp lục, côenzim.
C. photpholipit, màng tế bào.
D. thành tế bào, prôtêin.
 
L

lananh_vy_vp

21. Nước ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước thông qua
A. khả năng trương nước của tế bào khí khổng.
B. việc điều khiển sự đóng mở của khí khổng.
C. sự co giãn của thành tế bào khí khổng.
D. độ dày mỏng của lớp cutin, cutin càng dày hơi nước thoát càng nhanh.
22. Câu nào không đúng khi nói về nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu trong cây?
A. Thiếu nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu cây không hoàn thành được chu kỳ sống.
B. Chỉ gồm những nguyên tố đại lượng: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg.
C. Không thể thay thế được bởi bất kì nguyên tố nào.
D. Phải tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển hoá vật chất trong cơ thể.
23. Cần phải cung cấp nguyên tố khoáng nào sau đây cho cây khi lá cây có màu vàng?
A. Photpho
B. Magiê.
C. Kali.
D. Canxi.
24. Nguyên tố Magiê là thành phần cấu tạo của
A. Axit nuclêic.
B. Màng của lục lạp.
C. Diệp lục.
D. Prôtêin.
25. Câu nào sau đây là sai?
A. Cây chỉ hấp thụ được muối khoáng ở dạng hoà tan trong nước.
B. Muối khoáng tồn tại trong đất đều ở dạng hoà tan nên cây hấp thu được.
C. Bón phân dư thừa sẽ gây độc hại cho cây, ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông phẩm.
D. Dư lượng phân bón làm xấu tính lí hoá của đất, giết chết vi sinh vật có lợi trong đất.
26. Nguyên tố nào sau đây là nguyên tố vi lượng?
A. Cacbon.
B. Kali.
C. Photpho.
D. Sắt.
27. Hiện tượng thiếu nguyên tố khoáng thiết yếu trong cây thường biểu hiện ở
A. sự thay đổi kích thước của cây.
B. sự thay đổi số lượng lá trên cây.
C. sự thay đổi số lượng quả trên cây.
D. sự thay đổi màu sắc lá cây.
28. Vai trò của nguyên tố sắt trong cây là
A. thành phần của prôtêin, axit nuclêic.
B. thành phần của thành tế bào và màng tế bào.
C. thành phần của diệp lục, hoạt hoá enzim.
D. thành phần của xitôcrôm, tổng hợp diệp lục.
29. Dạng nitơ nào cây có thể hấp thu được?
A. NO2- và NO3-
B. NO2- và HH4+
C. NO3- và NH4+
D. NO2- và N2
30. Vai trò chính của nitơ là cấu tạo nên
A. prôtêin, axit nuclêic.
B. diệp lục, côenzim.
C. photpholipit, màng tế bào.
D. thành tế bào, prôtêin.
 
Top Bottom