[Sinh 11] Trắc nghiệm củng cố kiến thức

M

michaelteo62

1) do độ thẩm thấu để đo lượng nước trong dd nen nồng dộ chất tan co vai trò lam tang hoac giảm dộ thẩm thấu thể hiện dc nong dộ nc trong dd.(theo suy nghi cua minh thui)
2)do ban nang cua no de no nhận dc anh sang nhiu hơn, do cac hoocmon kich thich và ức chế khi cay tiep xúc voi cuong do anh sang
 
G

girlbuon10594

Tiếp nè;))

Câu 1: Tại sao sự thẩm thấu lại phụ thuộc vào tổng nồng độ chất tan trong dung dịch?

Câu 2: Tại sao tán lá cây lại có cấu trúc hình tháp?

Câu 3: Tại sao đa số thực vật quả xanh thì chua nhưng khi chín thì lại ngọt?

Câu 4: Điều gì sẽ xảy ra nếu cắt bỏ tuyến giáp của nòng nọc?



Đáp án kì này;))

Câu 1: Vì khi có nhiều chất tan khác nhau cùng tan trong nước thì càng có nhiều phân tử nước liên kết vs các phân tử chất tan. Do đó càng có ít phân tử nước tự do. Mà sự khuếch tán của nước chỉ được thực hiện bởi các phân tử nước tự do này

Câu 2: Do tác động của tỉ lệ [tex]\frac{auxin}{xitokinin}[/tex] ở trong cây: Auxin được vận chuyển theo chiều từ đỉnh chồi xuống dưới nên càng gần ngọn thì nồng độ auxin càng lớn và ngược lại \Rightarrow Tỉ lệ [tex]\frac{auxin}{xitokinin}[/tex] sẽ giảm dần từ trên xuống dưới,giảm ức chế sự sinh trưởng chồi bên làm cho chồi bên ở phía dưới sinh trưởng tốt hơn. Đồng thời các cành ở phía dưới được hình thành sớm hơn nên sinh trưởng được nhiều hơn phía trên

Câu 3: - Khi thực vật quả xanh thì nó có nhiều axit hữu cơ, axit amin, ancaloit...\Rightarrow pH thấp
- Khi quả chín có sự biến đổi axit hữu cơ, tình bột...thành đường đặc biệt là đường fructozo

Câu 4: - Tuyến giáp của nòng nòng là nơi sản sinh ra hoocmon tizoxin
- Nếu cắt bỏ tuyến giáp của nòng nọc thì nòng nọc sẽ không thể biến thái thành ếch. Vì không có tizoxin để kích thích sự biến thái
 
Last edited by a moderator:
G

girlbuon10594

Kì tiếp nè;;)


1.Hooc môn thực vật là:
a.Các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết sự hoạt động của cây.
b.Các chất hữu cơ được rễ cây chọn lọc và hấp thụ từ đất.
c.Các chất hữu cơ có tác dụng thúc đẩy sự sinh trưởng của cây.
d.Các chất hữu cơ có tác dụng kìm hãm sự sinh trưởng của cây.
2.Các hooc môn kích thích sinh trưởng bao gồm:
a.Auxin, axit abxixic, xitôkinin.
b.Auxin, gibêrelin, xitôkinin.
c.Auxin, gibêrelin, êtilen.
d.Auxin, êtilen, axit abxixic.
3.Các hooc môn ức chế sinh trưởng gồm:
a.Auxin, gibêrelin.
b.Auxin, êtilen.
c.Êtilen, gibêrelin.
d.Êtilen, axit abxixic.
4.Tác dụng của gibêrelin đối với cơ thể thực vật là:
a.Sinh trưởng chiều cao; tăng tốc độ phân giải tinh bột; ra hoa, tạo quả.
b.Nảy mầm của hạt, chồi; sinh trưởng chiều cao; ra hoa, tạo quả.
c.Nảy mầm của hạt, chồi; sinh trưởng chiều cao; tăng tốc độ phân giải tinh bột.
d.Thúc quả chóng chín, rụng lá.
5.Tác dụng của axit abxixic đối với cơ thể thực vật là:
a.Ức chế sinh trưởng tự nhiên, sự chín và ngủ của hạt, đóng mở khí khổng và loại bỏ hiện tượng sinh con.
b.Nảy mầm của hạt, chồi; sinh trưởng chiều cao; ra hoa, tạo quả.
c.Tăng sự sinh trưởng tự nhiên, sự chín và ngủ của hạt, đóng mở khí khổng.
d.Sinh trưởng chiều cao; tăng tốc độ phân giải tinh bột; ra hoa, tạo quả.
6.Ở thực vật, hooc môn có vai trò thúc quả chóng chín là:
a.Axit abxixic.
b.Xitôkinin.
c.Êtilen.
d.Auxin.
7.Đặc điểm nào dưới đây không đúng với Auxin:
a.Kích thích quá trình nguyên phân và quá trình dãn dài của tế bào.
b.Kích thích sự nảy mầm của hạt, của chồi.
c.Kích thích ra rễ phụ.
d.Thúc đẩy sự ra hoa, kết trái.

8.Phát triển ở thực vật:
a.Là các quá trình liên quan kế tiếp nhau: sinh trưởng, phân hóa tế bào và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan.
b.Là quá trình ra hoa, tạo quả của các cây trưởng thành.
c.Là quá trình phân hóa mô phân sinh thành các cơ quan (rễ, thân, lá).
d.Là các quá trình tăng chiều cao và chiều ngang của cây.
9.Xuân hóa là:
a.Hiện tượng phụ thuộc của sự ra hoa vào ánh sáng.
b.Hiện tượng phụ thuộc của sự ra hoa vào nhiệt độ.
c.Hiện tượng phụ thuộc của sự ra hoa vào độ ẩm.
d.Hiện tượng phụ thuộc của sự ra hoa vào tương qua độ dài ngày và đêm.
10.Sự ra hoa của thực vật phụ thuộc vào:
a.Điều kiện nhiệt độ và phân bón.
b.Điều kiện nhiệt độ và độ ẩm.
c.Điều kiện nhiệt độ và ánh sáng.
d.Điều kiện nhiệt độ và hooc môn
 
L

lananh_vy_vp

Làm trc 3 câu:D
1.Hooc môn thực vật là:
a.Các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết sự hoạt động của cây.
b.Các chất hữu cơ được rễ cây chọn lọc và hấp thụ từ đất.
c.Các chất hữu cơ có tác dụng thúc đẩy sự sinh trưởng của cây.
d.Các chất hữu cơ có tác dụng kìm hãm sự sinh trưởng của cây.
2.Các hooc môn kích thích sinh trưởng bao gồm:
a.Auxin, axit abxixic, xitôkinin.
b.Auxin, gibêrelin, xitôkinin.
c.Auxin, gibêrelin, êtilen.
d.Auxin, êtilen, axit abxixic.
3.Các hooc môn ức chế sinh trưởng gồm:
a.Auxin, gibêrelin.
b.Auxin, êtilen.
c.Êtilen, gibêrelin.
d.Êtilen, axit abxixic.
 
H

herrycuong_boy94

Kì tiếp nè;;)


1.Hooc môn thực vật là:
a.Các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết sự hoạt động của cây.
b.Các chất hữu cơ được rễ cây chọn lọc và hấp thụ từ đất.
c.Các chất hữu cơ có tác dụng thúc đẩy sự sinh trưởng của cây.
d.Các chất hữu cơ có tác dụng kìm hãm sự sinh trưởng của cây.

2.Các hooc môn kích thích sinh trưởng bao gồm:
a.Auxin, axit abxixic, xitôkinin.
b.Auxin, gibêrelin, xitôkinin.
c.Auxin, gibêrelin, êtilen.
d.Auxin, êtilen, axit abxixic.

3.Các hooc môn ức chế sinh trưởng gồm:
a.Auxin, gibêrelin.
b.Auxin, êtilen.
c.Êtilen, gibêrelin.
d.Êtilen, axit abxixic.

4.Tác dụng của gibêrelin đối với cơ thể thực vật là:
a.Sinh trưởng chiều cao; tăng tốc độ phân giải tinh bột; ra hoa, tạo quả.
b.Nảy mầm của hạt, chồi; sinh trưởng chiều cao; ra hoa, tạo quả.
c.Nảy mầm của hạt, chồi; sinh trưởng chiều cao; tăng tốc độ phân giải tinh bột.
d.Thúc quả chóng chín, rụng lá.

5.Tác dụng của axit abxixic đối với cơ thể thực vật là:
a.Ức chế sinh trưởng tự nhiên, sự chín và ngủ của hạt, đóng mở khí khổng và loại bỏ hiện tượng sinh con.
b.Nảy mầm của hạt, chồi; sinh trưởng chiều cao; ra hoa, tạo quả.
c.Tăng sự sinh trưởng tự nhiên, sự chín và ngủ của hạt, đóng mở khí khổng.
d.Sinh trưởng chiều cao; tăng tốc độ phân giải tinh bột; ra hoa, tạo quả.

6.Ở thực vật, hooc môn có vai trò thúc quả chóng chín là:
a.Axit abxixic.
b.Xitôkinin.
c.Êtilen.
d.Auxin.

7.Đặc điểm nào dưới đây không đúng với Auxin:
a.Kích thích quá trình nguyên phân và quá trình dãn dài của tế bào.
b.Kích thích sự nảy mầm của hạt, của chồi.
c.Kích thích ra rễ phụ.
d.Thúc đẩy sự ra hoa, kết trái.

8.Phát triển ở thực vật:
a.Là các quá trình liên quan kế tiếp nhau: sinh trưởng, phân hóa tế bào và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan.
b.Là quá trình ra hoa, tạo quả của các cây trưởng thành.
c.Là quá trình phân hóa mô phân sinh thành các cơ quan (rễ, thân, lá).
d.Là các quá trình tăng chiều cao và chiều ngang của cây.

9.Xuân hóa là:
a.Hiện tượng phụ thuộc của sự ra hoa vào ánh sáng.
b.Hiện tượng phụ thuộc của sự ra hoa vào nhiệt độ.
c.Hiện tượng phụ thuộc của sự ra hoa vào độ ẩm.
d.Hiện tượng phụ thuộc của sự ra hoa vào tương qua độ dài ngày và đêm.
10.Sự ra hoa của thực vật phụ thuộc vào:
a.Điều kiện nhiệt độ và phân bón.
b.Điều kiện nhiệt độ và độ ẩm.
c.Điều kiện nhiệt độ và ánh sáng.
d.Điều kiện nhiệt độ và hooc môn
........................................................................................................................................
 
T

thuyhoa17

1.Hooc môn thực vật là:
a.Các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết sự hoạt động của cây.
b.Các chất hữu cơ được rễ cây chọn lọc và hấp thụ từ đất.
c.Các chất hữu cơ có tác dụng thúc đẩy sự sinh trưởng của cây.
d.Các chất hữu cơ có tác dụng kìm hãm sự sinh trưởng của cây.
2.Các hooc môn kích thích sinh trưởng bao gồm:
a.Auxin, axit abxixic, xitôkinin.
b.Auxin, gibêrelin, xitôkinin.
c.Auxin, gibêrelin, êtilen.
d.Auxin, êtilen, axit abxixic.
3.Các hooc môn ức chế sinh trưởng gồm:
a.Auxin, gibêrelin.
b.Auxin, êtilen.
c.Êtilen, gibêrelin.
d.Êtilen, axit abxixic.
4.Tác dụng của gibêrelin đối với cơ thể thực vật là:
a.Sinh trưởng chiều cao; tăng tốc độ phân giải tinh bột; ra hoa, tạo quả.
b.Nảy mầm của hạt, chồi; sinh trưởng chiều cao; ra hoa, tạo quả.
c.Nảy mầm của hạt, chồi; sinh trưởng chiều cao; tăng tốc độ phân giải tinh bột.
d.Thúc quả chóng chín, rụng lá.
5.Tác dụng của axit abxixic đối với cơ thể thực vật là:
a.Ức chế sinh trưởng tự nhiên, sự chín và ngủ của hạt, đóng mở khí khổng và loại bỏ hiện tượng sinh con.
b.Nảy mầm của hạt, chồi; sinh trưởng chiều cao; ra hoa, tạo quả.
c.Tăng sự sinh trưởng tự nhiên, sự chín và ngủ của hạt, đóng mở khí khổng.
d.Sinh trưởng chiều cao; tăng tốc độ phân giải tinh bột; ra hoa, tạo quả.
6.Ở thực vật, hooc môn có vai trò thúc quả chóng chín là:
a.Axit abxixic.
b.Xitôkinin.
c.Êtilen.
d.Auxin.
7.Đặc điểm nào dưới đây không đúng với Auxin:
a.Kích thích quá trình nguyên phân và quá trình dãn dài của tế bào.
b.Kích thích sự nảy mầm của hạt, của chồi.
c.Kích thích ra rễ phụ.
d.Thúc đẩy sự ra hoa, kết trái.

8.Phát triển ở thực vật:
a.Là các quá trình liên quan kế tiếp nhau: sinh trưởng, phân hóa tế bào và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan.
b.Là quá trình ra hoa, tạo quả của các cây trưởng thành.
c.Là quá trình phân hóa mô phân sinh thành các cơ quan (rễ, thân, lá).
d.Là các quá trình tăng chiều cao và chiều ngang của cây.
9.Xuân hóa là:
a.Hiện tượng phụ thuộc của sự ra hoa vào ánh sáng.
b.Hiện tượng phụ thuộc của sự ra hoa vào nhiệt độ.
c.Hiện tượng phụ thuộc của sự ra hoa vào độ ẩm.
d.Hiện tượng phụ thuộc của sự ra hoa vào tương qua độ dài ngày và đêm.
10.Sự ra hoa của thực vật phụ thuộc vào:
a.Điều kiện nhiệt độ và phân bón.
b.Điều kiện nhiệt độ và độ ẩm.
c.Điều kiện nhiệt độ và ánh sáng.
d.Điều kiện nhiệt độ và hooc môn

:D
 
H

hoahoctroqn

1 a
2 b
3 d.
4 c
5 a
6 c
7.d
8 a
9 b
câu 10 mình thấy không rõ ràng lém : nhiệt độ, hoocmon, ánh sáng( quang chu kì) đều ảnh hưởng đến sự ra hoa of thực vật
hì. mình đánh máy tính ko thạo nên chỉ ghi đáp án thôi
 
Last edited by a moderator:
G

girlbuon10594

Đáp án kì này;))

1- A
2- B
3- D
4- A
5- A
6- C
7- D
8- B
9- A
10- D

P/S: @hoahoctroqn đúng vậy, nhưng đáp án D đúng nhất;)
Rất mong được bạn ủng hộ:x
 
L

linh030294

(*) Trắc nghiệm chương 2 : Cảm ứng
Câu 1: Điều kiện hoá hành động là:

a/ Kiểu liên kết giữa các hành vi và các kích thích sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi này.

b/ Kiểu liên kết giữa một hành vi với một hệ quả mà sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi này.

c/ Kiểu liên kết giữa một hành vi và một kích thích sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi này.

d/ Kiểu liên kết giữa hai hành vi với nhau mà sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi này.

Câu 2: Tập tính bẩm sinh là:


a/ Những hoạt động phức tạp của động vật, sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.

b/ Một số ít hoạt động của động vật, sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.

c/ Những hoạt động đơn giản của động vật, sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.

d/ Những hoạt động cơ bản của động vật, sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.

Câu 3: Vì sao trong một cung phản xạ, xung thần kinh chỉ truyền theo một chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơ quan đáp ứng.


a/ Vì sự chuyển giao xung thần kinh qua xináp nhờ chất trung gian hoá học chỉ theo một chiều.

b/ Vì các thụ thể ở màng sau xináp chỉ tiếp nhận các chất trung gian hoá học theo một chiều.

c/ Vì khe xináp ngăn cản sự truyền tin ngược chiều.

d/ Vì chất trun gian hoá học bị phân giải sau khi đến màng sau.

Câu 4: Những tâp tính nào là những tập tính bẩm sinh?

a/ Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, chuột nghe mèo kêu thì chạy.

b/ Ve kêu vào mùa hè, chuột nghe mèo kêu thì chạy.

c/ Ve kêu vào mùa hè, ếch đực kêu vào mùa sinh sản.

d/ Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, ếch đực kêu vào mùa sinh sản.

Câu 5: Học ngầm là:

a/ Những điều học được một cách không có ý thức mà sau đó động vật rút kinh nghiệm để giải quyết vấn đề tương tự.

b/ Những điều học được một cách có ý thức mà sau đó giúp động vật giải quyết được vấn đề tương tự dễ dàng.

c/ Những điều học được không co ý thức mà sau đó được tái hiện giúp động vật giải quyết được vấn đề tương tự một cách dễ dàng.

d/ Những điều học được một cách có ý thức mà sau đó được tái hiện giúp động vật giải quyết vấn đề tương tự dễ dàng.

Câu 6: Học khôn là:

a/ Phối hợp những kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống gặp lại.

b/ Biết phân tích các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới.

c/ Biết rút các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới.

d/ Phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết giải quyết những tình huống mới.

Câu 7: Khi thả tiếp một hòn đá vào cạnh con rùa thì thấy nó không rụt đầu vào mai nữa. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:


a/ Học khôn. b/ Học ngầm.

c/ Điều kiện hoá hành động. d/ Quen nhờn

Câu 8: Tập tính bảo vệ lãnh thổ diễn ra:


a/ Giữa những cá thể cùng loài. b/ Giữa những cá thể khác loài.

c/ Giữa những cá thể cùng lứa trong loài.

d/ Giữa con với bố mẹ.

Câu 9: Về tập tính con người khác hẳn với động vật ở điểm nào?

a/ Tập tính xã hội cao. b/ Điều chỉnh được tập tính bẩm sinh.

c/ Có nhiều tập tính hỗn hợp d/ Phát triển tập tính học tập.

Câu 10: Tập tính phản ánh mối quan hệ cùng loài mang tính tổ chức cao là:

a/ Tập tính sinh sản. b/ Tập tính di cư

c/ Tập tính xã hội. d/ Tập tính bảo vệ lãnh thổ.

Câu 11: Tập tính kiếm ăn ở động vật có tổ chức hệ thần kinh chưa phát triển thuộc loại tập tính nào?


a/ Số ít là tập tính bẩm sinh. b/ Phần lớn là tập tính học tập.

c/ Phần lớn là tập tính bẩm sinh. d/ Toàn là tập tính học tập.

Câu 12: Khi mở nắp bể, đàn cá cảnh thường tập trung về nơi thường cho ăn. Đây là ví dụ về hình thức học tập:

a/ Học ngầm. b/ Điều kiện hoá đáp ứng.

c/ Học khôn.` d/ Điều kiện hoá hành động.

Câu 13: Tập tính kiếm ăn ở động vật có tổ chức hệ thần kinh phát triển thuộc loại tập tính nào?

a/ Phần lớn là ập tính bẩm sinh. b/ Phần lớn là tập tính học tập.

c/ Số ít là tập tính bẩm sinh. d/ Toàn là tập tính học tập.

Câu 14: Thầy yêu cầu bạn giải một bài tập di truyền mới, bạn giải được. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:

a/ Điều kiện hoá đáp ứng. b/ Học ngầm.

c/ Điều kiện hoá hành động. d/ Học khôn.

Câu 15: Tập tính sinh sản của động vật thuộc loại tập tính nào?


a/ Số ít là tập tính bẩm sinh. b/ Toàn là tập tính tự học.

c/ Phần lớn tập tính tự học. d/ Phần lớn là tập tính bảm sinh.

Câu 16: Ứng dụng tập tính nào của động vật, đòi hỏi công sức nhiều nhất của con người?

a/ Phát huy những tập tính bẩm sinh.

b/ Phát triển những tập tính học tập.

c/ Thay đổi tập tính bẩm sinh. d/ Thay đổi tập tính học tập.

Câu 17: Hình thức học tập đơn giản nhất của động vật là:

a/ In vết. b/ Quen nhờn. c/ Học ngầm

d/ Điều kiện hoá hành động

Câu 18: Hình thức học tập nào phát triển nhất ở người so với động vật?


a/ Điều kiện hoá đáp ứng. b/ Học ngầm.

c/ Điều kiện hóa hành động. d/ Học khôn.

Câu 19: Tập tính phản ánh mối quan hệ cùng loài mang tính tổ chức cao là:

a/ Tập tính xã hội. b/ Tập tính bảo vệ lãnh thổ.

c/ Tập tính sinh sản. c/ Tập tính di cư.
 
T

thuyhoa17

Trắc nghiệm chương 2 : Cảm ứng
Câu 1: Điều kiện hoá hành động là:

a/ Kiểu liên kết giữa các hành vi và các kích thích sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi này.

b/ Kiểu liên kết giữa một hành vi với một hệ quả mà sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi này.

c/ Kiểu liên kết giữa một hành vi và một kích thích sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi này.

d/ Kiểu liên kết giữa hai hành vi với nhau mà sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi này.

Câu 2: Tập tính bẩm sinh là:


a/ Những hoạt động phức tạp của động vật, sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.

b/ Một số ít hoạt động của động vật, sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.

c/ Những hoạt động đơn giản của động vật, sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.

d/ Những hoạt động cơ bản của động vật, sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.

Câu 3: Vì sao trong một cung phản xạ, xung thần kinh chỉ truyền theo một chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơ quan đáp ứng.


a/ Vì sự chuyển giao xung thần kinh qua xináp nhờ chất trung gian hoá học chỉ theo một chiều.

b/ Vì các thụ thể ở màng sau xináp chỉ tiếp nhận các chất trung gian hoá học theo một chiều.

c/ Vì khe xináp ngăn cản sự truyền tin ngược chiều.

d/ Vì chất trun gian hoá học bị phân giải sau khi đến màng sau.

Câu 4: Những tâp tính nào là những tập tính bẩm sinh?

a/ Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, chuột nghe mèo kêu thì chạy.

b/ Ve kêu vào mùa hè, chuột nghe mèo kêu thì chạy.

c/ Ve kêu vào mùa hè, ếch đực kêu vào mùa sinh sản.

d/ Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, ếch đực kêu vào mùa sinh sản.

Câu 5: Học ngầm là:

a/ Những điều học được một cách không có ý thức mà sau đó động vật rút kinh nghiệm để giải quyết vấn đề tương tự
.

b/ Những điều học được một cách có ý thức mà sau đó giúp động vật giải quyết được vấn đề tương tự dễ dàng.

c/ Những điều học được không co ý thức mà sau đó được tái hiện giúp động vật giải quyết được vấn đề tương tự một cách dễ dàng.

d/ Những điều học được một cách có ý thức mà sau đó được tái hiện giúp động vật giải quyết vấn đề tương tự dễ dàng.

Câu 6: Học khôn là:

a/ Phối hợp những kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống gặp lại.

b/ Biết phân tích các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới.

c/ Biết rút các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới.

d/ Phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết giải quyết những tình huống mới.

Câu 7: Khi thả tiếp một hòn đá vào cạnh con rùa thì thấy nó không rụt đầu vào mai nữa. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:


a/ Học khôn. b/ Học ngầm.

c/ Điều kiện hoá hành động. d/ Quen nhờn

Câu 8: Tập tính bảo vệ lãnh thổ diễn ra:


a/ Giữa những cá thể cùng loài. b/ Giữa những cá thể khác loài.

c/ Giữa những cá thể cùng lứa trong loài.

d/ Giữa con với bố mẹ.

Câu 9: Về tập tính con người khác hẳn với động vật ở điểm nào?

a/ Tập tính xã hội cao. b/ Điều chỉnh được tập tính bẩm sinh.

c/ Có nhiều tập tính hỗn hợp d/ Phát triển tập tính học tập.

Câu 10: Tập tính phản ánh mối quan hệ cùng loài mang tính tổ chức cao là:

a/ Tập tính sinh sản. b/ Tập tính di cư

c/ Tập tính xã hội. d/ Tập tính bảo vệ lãnh thổ.

Câu 11: Tập tính kiếm ăn ở động vật có tổ chức hệ thần kinh chưa phát triển thuộc loại tập tính nào?


a/ Số ít là tập tính bẩm sinh. b/ Phần lớn là tập tính học tập.

c/ Phần lớn là tập tính bẩm sinh. d/ Toàn là tập tính học tập.

Câu 12: Khi mở nắp bể, đàn cá cảnh thường tập trung về nơi thường cho ăn. Đây là ví dụ về hình thức học tập:

a/ Học ngầm. b/ Điều kiện hoá đáp ứng.

c/ Học khôn.` d/ Điều kiện hoá hành động.

Câu 13: Tập tính kiếm ăn ở động vật có tổ chức hệ thần kinh phát triển thuộc loại tập tính nào?

a/ Phần lớn là ập tính bẩm sinh. b/ Phần lớn là tập tính học tập.

c/ Số ít là tập tính bẩm sinh. d/ Toàn là tập tính học tập.

Câu 14: Thầy yêu cầu bạn giải một bài tập di truyền mới, bạn giải được. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:

a/ Điều kiện hoá đáp ứng. b/ Học ngầm.

c/ Điều kiện hoá hành động. d/ Học khôn.

Câu 15: Tập tính sinh sản của động vật thuộc loại tập tính nào?


a/ Số ít là tập tính bẩm sinh. b/ Toàn là tập tính tự học.

c/ Phần lớn tập tính tự học. d/ Phần lớn là tập tính bảm sinh.

Câu 16: Ứng dụng tập tính nào của động vật, đòi hỏi công sức nhiều nhất của con người?

a/ Phát huy những tập tính bẩm sinh.

b/ Phát triển những tập tính học tập.

c/ Thay đổi tập tính bẩm sinh.

d/ Thay đổi tập tính học tập.

Câu 17: Hình thức học tập đơn giản nhất của động vật là:

a/ In vết. b/ Quen nhờn. c/ Học ngầm

d/ Điều kiện hoá hành động

Câu 18: Hình thức học tập nào phát triển nhất ở người so với động vật?


a/ Điều kiện hoá đáp ứng. b/ Học ngầm.

c/ Điều kiện hóa hành động. d/ Học khôn.

Câu 19: Tập tính phản ánh mối quan hệ cùng loài mang tính tổ chức cao là:

a/ Tập tính xã hội. b/ Tập tính bảo vệ lãnh thổ.

c/ Tập tính sinh sản. c/ Tập tính di cư.


p/s: câu 10 với câu 19 tớ cũng có gặp trong cái trắc nghiệm có làm đợt trước, nó ra đáp án một câu là tập tính xã hội, một câu là tập tính sinh sản, chẳng biết đường nào mà lần :|. Nhưng tớ nghĩ là tập tính xã hội đúng hơn :D
 
L

linh030294

Trắc nghiệm chương 3 : Sinh trưởng và phát triển ở thực vật

Câu 1: Giải phẩu mặt cắt ngang thân sinh trưởng thứ cấp theo thứ tự từ ngoài vào trong thân là:

a/ Bần -> Tầng sinh bần -> Mạch rây sơ cấp -> Mạch rây thứ cấp -> Tầng sinh mạch -> Gỗ thứ cấp -> Gỗ sơ cấp -> Tuỷ.

b/ Bần -> Tầng sinh bần -> Mạch rây thứ cấp -> Mạch rây sơ cấp -> Tầng sinh mạch -> Gỗ thứ cấp -> Gỗ sơ cấp -> Tuỷ.

c/ Bần -> Tầng sinh bần -> Mạch rây sơ cấp -> Mạch rây thứ cấp -> Tầng sinh mạch -> Gỗ sơ cấp -> Gỗ thứ cấp -> Tuỷ.

d/ Tầng sinh bần -> Bần -> Mạch rây sơ cấp -> Mạch rây thứ cấp -> Tầng sinh mạch -> Gỗ thứ cấp -> Gỗ sơ cấp -> Tuỷ.

Câu 2: Đặc điểm nào không có ở sinh trưởng sơ cấp?

a/ Làm tăng kích thước chiều dài của cây.

b/ Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần.

c/ Diễn ra cả ở cây một lá mầm và cây hai lá mầm.

d/ Diễn ra hoạt động của mô phân sinh đỉnh.

Câu 3: Lấy tuỷ làm tâm, sự phân bố của mạch rây và gỗ trong sinh trưởng sơ cấp như thế nào?

a/ Gỗ nằm phía ngoài còn mạch rây nằm phía trong tầng sinh mạch.

b/ Gỗ và mạch rây nằm phía trong tầng sinh mạch.

c/ Gỗ nằm phía trong còn mạch rây nằm phía ngoài tầng sinh mạch.

d/ Gỗ và mạch rây nằm phía ngoài tầng sinh mạch.

Câu 4: Mô phân sinh bên và phân sinh lóng có ở vị trí nào của cây?

a/ Mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở thân cây một lá mầm.

b/ Mô phân sinh bên có ở thân cây một lá mầm, còn mô phân sinh lóng có ở thân cây hai lá mầm.

c/ Mô phân sinh bên có ở thân cây hai lá mầm, còn mô phân sinh lóng có ở thân cây một lá mầm.

d/ Mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở thân cây hai lá mầm.

Câu 5: Lấy tuỷ làm tâm, sự phân bố của gỗ sơ cấp và thứ cấp trong sinh trưởng thứ cấp như thế nào?

a/ Cả hai đều nằm phía ngoài tầng sinh mạch, trong đó gỗ thứ cấp nằm phía trong còn gỗ sơ cấp nằm phía ngoài.

b/ Cả hai đều nằm phía ngoài tầng sinh mạch, trong đó gỗ thứ cấp nằm phía ngoài còn gỗ sơ cấp nằm phía trong.

c/ Cả hai đều nằm phía trong tầng sinh mạch, trong đó gỗ thứ cấp nằm phía ngoài còn gỗ sơ cấp nằm phía trong.

d/ Cả hai đều nằm phía trong tầng sinh mạch, trong đó gỗ thứ cấp nằm phía trong còn gỗ sơ cấp nằm phía ngoài.

Câu 6: Mô phân sinh đỉnh không có ở vị trí nào của cây?

a/ Ở đỉnh rễ. b/ Ở thân. c/ Ở chồi nách. d/ Ở chồi đỉnh.

Câu 7: Lấy tuỷ làm tâm, sự phân bố của mạch rây sơ cấp và thứ cấp trong sinh trưởng thứ cấp như thế nào?

a/ Cả hai đều nằm phía trong tầng sinh mạch, trong đó mạch thứ cấp nằm phía ngoài còn mạch sơ cấp nằm phía trong.

b/ Cả hai đều nằm phía ngoài tầng sinh mạch, trong đó mạch thứ cấp nằm phía trong còn mạch sơ cấp nằm phía ngoài.

c/ Cả hai đều nằm phía ngoài tầng sinh mạch, trong đó mạch thứ cấp nằm phía ngoài còn mạch sơ cấp nằm phía trong.

d/ Cả hai đều nằm phía trong tầng sinh mạch, trong đó mạch thứ cấp nằm phía trong còn mạch sơ cấp nằm phía ngoài.

Câu 8: Giải phẩu mặt cắt ngang thân sinh trưởng sơ cấp theo thứ tự từ ngoài vào trong thân là:


a/ Vỏ -> Biểu bì -> Mạch rây sơ cấp -> Tầng sinh mạch -> Gỗ sơ cấp -> Tuỷ.

b/ Biểu bì -> Vỏ -> Mạch rây sơ cấp -> Tầng sinh mạch -> Gỗ sơ cấp -> Tuỷ.

c/ Biểu bì -> Vỏ -> Gỗ sơ cấp -> Tầng sinh mạch -> Mạch rây sơ cấp -> Tuỷ.

d/ Biểu bì -> Vỏ -> Tầng sinh mạch -> Mạch rây sơ cấp -> Gỗ sơ cấp -> Tuỷ.

Câu 9: Sinh trưởng sơ cấp của cây là:

a/ Sự sinh trưởng của thân và rễ theo chiều dài do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.

b/ Sự tăng trưởng chiều dài của cây do hoạt động phân hoá của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ ở cây một lá mầm và cây hai lá mầm.

c/ Sự tăng trưởng chiều dài của cây do hoạt động nguyên phân của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ chỉ có ở cây cây hai lá mầm.

d/ Sự tăng trưởng chiều dài của cây do hoạt động nguyên phân của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ chỉ có ở cây cây một lá mầm.

Câu 10: Đặc điểm nào không có ở sinh trưởng thứ cấp?

a/ Làm tăng kích thước chiều ngang của cây.

b/ Diễn ra chủ yếu ở cây một lá mầm và hạn chế ở cây hai lá mầm.

c/ Diễn ra hoạt động của tầng sinh mạch.

d/ Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần (vỏ).

Câu 11: Sinh trưởng thứ cấp là:

a/ Sự tăng trưởng bề ngang của cây do mô phân sinh bên của cây thân thảo hoạt động tạo ra.

b/ Sự tăng trưởng bề ngang của cây do mô phân sinh bên của cây thân gỗ hoạt động tạo ra.

c/ Sự tăng trưởng bề ngang của cây một lá mầm do mô phân sinh bên của cây hoạt động tạo ra.

d/ Sự tăng trưởng bề ngang của cây do mô phân sinh lóng của cây hoạt động tạo ra.

Câu 12: Người ta sư dụng Auxin tự nhiên (AIA) và Auxin nhân tạo (ANA, AIB) để:

a/ Kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, hạn chế tỷ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ.

b/ Kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỷ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ.

c/ Hạn chế ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỷ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ.

d/ Kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỷ lệ thụ quả, tạo quả có hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ.

Câu 13: Gibêrelin có vai trò:


a/ Làm tăng số lần nguyên phân, chiều dài của tế bào và chiều dài thân.

b/ Làm giảm số lần nguyên phân, chiều dài của tế bào và chiều dài thân.

c/ Làm tăng số lần nguyên phân, giảm chiều dài của tế bào và tăng chiều dài thân.

d/ Làm tăng số lần nguyên phân, chiều dài của tế bào và giảm chiều dài thân.

Câu 14: Xitôkilin chủ yếu sinh ra ở:

a/ Đỉnh của thân và cành. b/ Lá, rễ

c/ Tế bào đang phân chia ở rễ, hạt, quả. d/ Thân, cành

Câu 15: Auxin chủ yếu sinh ra ở:


a/ Đỉnh của thân và cành. b/ Phôi hạt, chóp rễ.

c/ Tế bào đang phân chia ở rễ, hạt, quả. d/ Thân, lá.

Câu 16: Êtylen có vai trò:

a/ Thúc quả chóng chín, ức chế rụng lá và rụng quả.

b/ Thúc quả chóng chín, rụng quả, kìm hãm rụng lá.

c/ Thúc quả chóng chín, rụng lá kìm hãm rụng quả.

d/ Thúc quả chóng chín, rụng lá, rụng quả.

Câu 17: Người ta sử dụng Gibêrelin để:

a/ Làm giảm độ nảy mầm của hạt, chồi, củ, kích thích sinh trưởng chiều cao của cây, tạo quả không hạt.

b/ Kích thích nảy mầm của hạt, chồi, củ, sinh trưởng chiều cao của cây và phát triển bộ rễ, tạo quả không hạt.

c/ Kích thích nảy mầm của hạt, chồi, củ, sinh trưởng chiều cao của cây, tạo quả không hạt.

d/ / Kích thích nảy mầm của hạt, chồi, củ, sinh trưởng chiều cao của cây, phát triển bộ lá, tạo quả không hạt.

Câu 18: Gibêrelin chủ yếu sinh ra ở:

a/ Tế bào đang phân chia ở, hạt, quả. b/ thân,cành.

c/ Lá, rễ. d/ Đỉnh của thân và cành.

Câu 19: Axit abxixic (ABA)có vai trò chủ yếu là:

a/ Kìm hãm sự sinh trưởng của cây, lóng, trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm khí khổng mở.

b/ Kìm hãm sự sinh trưởng của cành, lóng, làm mất trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm khí khổng đóng.

c/ Kìm hãm sự sinh trưởng của cành, lóng, gây trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm khí khổng đóng.

d/ Kìm hãm sự sinh trưởng của cành, lóng, làm mất trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm khí khổng mở.

Câu 20: Hoocmôn thực vật Là:

a/ Những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết hoạt động của cây.

b/ Những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra chỉ có tác dụng ức chế hoạt động của cây.

c/ Những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng kháng bệnh cho cây.

d/ Những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra chỉ có tác dụng kích thích sinh trưởng của cây.

Mấy câu trắc nghiệm chương cảm ứng bạn làm đúng rồi ! Thêm mấy câu nữa :D
 
G

girlbuon10594

Câu 1: Giải phẩu mặt cắt ngang thân sinh trưởng thứ cấp theo thứ tự từ ngoài vào trong thân là:

a/ Bần -> Tầng sinh bần -> Mạch rây sơ cấp -> Mạch rây thứ cấp -> Tầng sinh mạch -> Gỗ thứ cấp -> Gỗ sơ cấp -> Tuỷ.

b/ Bần -> Tầng sinh bần -> Mạch rây thứ cấp -> Mạch rây sơ cấp -> Tầng sinh mạch -> Gỗ thứ cấp -> Gỗ sơ cấp -> Tuỷ.

c/ Bần -> Tầng sinh bần -> Mạch rây sơ cấp -> Mạch rây thứ cấp -> Tầng sinh mạch -> Gỗ sơ cấp -> Gỗ thứ cấp -> Tuỷ.

d/ Tầng sinh bần -> Bần -> Mạch rây sơ cấp -> Mạch rây thứ cấp -> Tầng sinh mạch -> Gỗ thứ cấp -> Gỗ sơ cấp -> Tuỷ.

Câu 2: Đặc điểm nào không có ở sinh trưởng sơ cấp?

a/ Làm tăng kích thước chiều dài của cây.

b/ Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần.

c/ Diễn ra cả ở cây một lá mầm và cây hai lá mầm.

d/ Diễn ra hoạt động của mô phân sinh đỉnh.

Câu 3: Lấy tuỷ làm tâm, sự phân bố của mạch rây và gỗ trong sinh trưởng sơ cấp như thế nào?

a/ Gỗ nằm phía ngoài còn mạch rây nằm phía trong tầng sinh mạch.

b/ Gỗ và mạch rây nằm phía trong tầng sinh mạch.

c/ Gỗ nằm phía trong còn mạch rây nằm phía ngoài tầng sinh mạch.

d/ Gỗ và mạch rây nằm phía ngoài tầng sinh mạch.

Câu 4: Mô phân sinh bên và phân sinh lóng có ở vị trí nào của cây?

a/ Mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở thân cây một lá mầm.

b/ Mô phân sinh bên có ở thân cây một lá mầm, còn mô phân sinh lóng có ở thân cây hai lá mầm.

c/ Mô phân sinh bên có ở thân cây hai lá mầm, còn mô phân sinh lóng có ở thân cây một lá mầm.

d/ Mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở thân cây hai lá mầm.

Câu 5: Lấy tuỷ làm tâm, sự phân bố của gỗ sơ cấp và thứ cấp trong sinh trưởng thứ cấp như thế nào?

a/ Cả hai đều nằm phía ngoài tầng sinh mạch, trong đó gỗ thứ cấp nằm phía trong còn gỗ sơ cấp nằm phía ngoài.

b/ Cả hai đều nằm phía ngoài tầng sinh mạch, trong đó gỗ thứ cấp nằm phía ngoài còn gỗ sơ cấp nằm phía trong.

c/ Cả hai đều nằm phía trong tầng sinh mạch, trong đó gỗ thứ cấp nằm phía ngoài còn gỗ sơ cấp nằm phía trong.

d/ Cả hai đều nằm phía trong tầng sinh mạch, trong đó gỗ thứ cấp nằm phía trong còn gỗ sơ cấp nằm phía ngoài.

Câu 6: Mô phân sinh đỉnh không có ở vị trí nào của cây?

a/ Ở đỉnh rễ. b/ Ở thân. c/ Ở chồi nách. d/ Ở chồi đỉnh.

Câu 7: Lấy tuỷ làm tâm, sự phân bố của mạch rây sơ cấp và thứ cấp trong sinh trưởng thứ cấp như thế nào?

a/ Cả hai đều nằm phía trong tầng sinh mạch, trong đó mạch thứ cấp nằm phía ngoài còn mạch sơ cấp nằm phía trong.

b/ Cả hai đều nằm phía ngoài tầng sinh mạch, trong đó mạch thứ cấp nằm phía trong còn mạch sơ cấp nằm phía ngoài.

c/ Cả hai đều nằm phía ngoài tầng sinh mạch, trong đó mạch thứ cấp nằm phía ngoài còn mạch sơ cấp nằm phía trong.

d/ Cả hai đều nằm phía trong tầng sinh mạch, trong đó mạch thứ cấp nằm phía trong còn mạch sơ cấp nằm phía ngoài.

Câu 8: Giải phẩu mặt cắt ngang thân sinh trưởng sơ cấp theo thứ tự từ ngoài vào trong thân là:

a/ Vỏ -> Biểu bì -> Mạch rây sơ cấp -> Tầng sinh mạch -> Gỗ sơ cấp -> Tuỷ.

b/ Biểu bì -> Vỏ -> Mạch rây sơ cấp -> Tầng sinh mạch -> Gỗ sơ cấp -> Tuỷ.

c/ Biểu bì -> Vỏ -> Gỗ sơ cấp -> Tầng sinh mạch -> Mạch rây sơ cấp -> Tuỷ.

d/ Biểu bì -> Vỏ -> Tầng sinh mạch -> Mạch rây sơ cấp -> Gỗ sơ cấp -> Tuỷ.

Câu 9: Sinh trưởng sơ cấp của cây là:

a/ Sự sinh trưởng của thân và rễ theo chiều dài do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.

b/ Sự tăng trưởng chiều dài của cây do hoạt động phân hoá của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ ở cây một lá mầm và cây hai lá mầm.

c/ Sự tăng trưởng chiều dài của cây do hoạt động nguyên phân của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ chỉ có ở cây cây hai lá mầm.

d/ Sự tăng trưởng chiều dài của cây do hoạt động nguyên phân của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ chỉ có ở cây cây một lá mầm.

Câu 10: Đặc điểm nào không có ở sinh trưởng thứ cấp?

a/ Làm tăng kích thước chiều ngang của cây.

b/ Diễn ra chủ yếu ở cây một lá mầm và hạn chế ở cây hai lá mầm.

c/ Diễn ra hoạt động của tầng sinh mạch.

d/ Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần (vỏ).

Câu 11: Sinh trưởng thứ cấp là:

a/ Sự tăng trưởng bề ngang của cây do mô phân sinh bên của cây thân thảo hoạt động tạo ra.

b/ Sự tăng trưởng bề ngang của cây do mô phân sinh bên của cây thân gỗ hoạt động tạo ra.

c/ Sự tăng trưởng bề ngang của cây một lá mầm do mô phân sinh bên của cây hoạt động tạo ra.

d/ Sự tăng trưởng bề ngang của cây do mô phân sinh lóng của cây hoạt động tạo ra.

Câu 12: Người ta sư dụng Auxin tự nhiên (AIA) và Auxin nhân tạo (ANA, AIB) để:

a/ Kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, hạn chế tỷ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ.

b/ Kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỷ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ.

c/ Hạn chế ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỷ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ.

d/ Kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỷ lệ thụ quả, tạo quả có hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ.

Câu 13: Gibêrelin có vai trò:

a/ Làm tăng số lần nguyên phân, chiều dài của tế bào và chiều dài thân.

b/ Làm giảm số lần nguyên phân, chiều dài của tế bào và chiều dài thân.

c/ Làm tăng số lần nguyên phân, giảm chiều dài của tế bào và tăng chiều dài thân.

d/ Làm tăng số lần nguyên phân, chiều dài của tế bào và giảm chiều dài thân.

Câu 14: Xitôkilin chủ yếu sinh ra ở:

a/ Đỉnh của thân và cành. b/ Lá, rễ

c/ Tế bào đang phân chia ở rễ, hạt, quả. d/ Thân, cành

Câu 15: Auxin chủ yếu sinh ra ở:

a/ Đỉnh của thân và cành. b/ Phôi hạt, chóp rễ.

c/ Tế bào đang phân chia ở rễ, hạt, quả. d/ Thân, lá.

Câu 16: Êtylen có vai trò:

a/ Thúc quả chóng chín, ức chế rụng lá và rụng quả.

b/ Thúc quả chóng chín, rụng quả, kìm hãm rụng lá.

c/ Thúc quả chóng chín, rụng lá kìm hãm rụng quả.

d/ Thúc quả chóng chín, rụng lá, rụng quả.

Câu 17: Người ta sử dụng Gibêrelin để:

a/ Làm giảm độ nảy mầm của hạt, chồi, củ, kích thích sinh trưởng chiều cao của cây, tạo quả không hạt.

b/ Kích thích nảy mầm của hạt, chồi, củ, sinh trưởng chiều cao của cây và phát triển bộ rễ, tạo quả không hạt.

c/ Kích thích nảy mầm của hạt, chồi, củ, sinh trưởng chiều cao của cây, tạo quả không hạt.

d/ / Kích thích nảy mầm của hạt, chồi, củ, sinh trưởng chiều cao của cây, phát triển bộ lá, tạo quả không hạt.

Câu 18: Gibêrelin chủ yếu sinh ra ở:

a/ Tế bào đang phân chia ở, hạt, quả. b/ thân,cành.

c/ Lá, rễ. d/ Đỉnh của thân và cành.

Câu 19: Axit abxixic (ABA)có vai trò chủ yếu là:

a/ Kìm hãm sự sinh trưởng của cây, lóng, trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm khí khổng mở.

b/ Kìm hãm sự sinh trưởng của cành, lóng, làm mất trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm khí khổng đóng.

c/ Kìm hãm sự sinh trưởng của cành, lóng, gây trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm khí khổng đóng.

d/ Kìm hãm sự sinh trưởng của cành, lóng, làm mất trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm khí khổng mở.

Câu 20: Hoocmôn thực vật Là:

a/ Những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết hoạt động của cây.

b/ Những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra chỉ có tác dụng ức chế hoạt động của cây.

c/ Những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng kháng bệnh cho cây.

d/ Những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra chỉ có tác dụng kích thích sinh trưởng của cây.
 
L

linh030294

(*) Bài làm tốt đó ! Đây là đáp án
Câu 1: a/ Bần -> Tầng sinh bần -> Mạch rây sơ cấp -> Mạch rây thứ cấp -> Tầng sinh mạch -> Gỗ thứ cấp -> Gỗ sơ cấp -> Tuỷ.

Câu 2: b/ Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần.

Câu 3: c/ Gỗ nằm phía trong còn mạch rây nằm phía ngoài tầng sinh mạch.

Câu 4: c/ Mô phân sinh bên có ở thân cây hai lá mầm, còn mô phân sinh lóng có ở thân cây một lá mầm.

Câu 5: c/ Cả hai đều nằm phía trong tầng sinh mạch, trong đó gỗ thứ cấp nằm phía ngoài còn gỗ sơ cấp nằm phía trong.

Câu 6b/ Ở thân.

Câu 7: b/ Cả hai đều nằm phía ngoài tầng sinh mạch, trong đó mạch thứ cấp nằm phía trong còn mạch sơ cấp nằm phía ngoài.

Câu 8: b/ Biểu bì -> Vỏ -> Mạch rây sơ cấp -> Tầng sinh mạch -> Gỗ sơ cấp -> Tuỷ.

Câu 9: a/ Sự sinh trưởng của thân và rễ theo chiều dài do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.

Câu 10: b/ Diễn ra chủ yếu ở cây một lá mầm và hạn chế ở cây hai lá mầm.

Câu 11: b/ Sự tăng trưởng bề ngang của cây do mô phân sinh bên của cây thân gỗ hoạt động tạo ra.

Câu 12 b/ Kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỷ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ.

Câu 13a/ Làm tăng số lần nguyên phân, chiều dài của tế bào và chiều dài thân.

Câu 14: c/ Tế bào đang phân chia ở rễ, hạt, quả.

Câu 15: a/ Đỉnh của thân và cành.

Câu 16: d/ Thúc quả chóng chín, rụng lá, rụng quả.

Câu 17: c/ Kích thích nảy mầm của hạt, chồi, củ, sinh trưởng chiều cao của cây, tạo quả không hạt.

Câu 18: c/ Lá, rễ.

Câu 19: c/ Kìm hãm sự sinh trưởng của cành, lóng, gây trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm khí khổng đóng.

Câu 20: a/ Những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết hoạt động của cây.
 
L

linh030294

(*) Phần tiếp : Sinh trưởng và phát triển ở thực vật

Câu 1: Xitôkilin có vai trò:

a/ Kích thích nguyên phân ở mô phân sinh và phát triển chồi bên, làm tăng sự hoá già của tế bào.

b/ Kích thích nguyên phân ở mô phân sinh và phát triển chồi bên, làm chậm sự hoá già của tế bào.

c/ Kích thích nguyên phân ở mô phân sinh và làm chậm sự phát triển của chồi bên và sự hoá già của tế bào.

d/ Kích thích nguyên phân ở mô phân sinh và làm chậm sự phát triển chồi bên, làm chậm sự hoá già của tế bào.

Câu 2: Tương quan giữa GA/AAB điều tiết sinh lý của hạt như thế nào?

a/ Trong hạt khô, GA và AAB đạt trị số ngang nhau.

b/ Trong hạt nảy mầm, AAB đạt trị lớn hơn GA.

c/ Trong hạt khô, GA đạt trị số cực đại, AAB rất thấp. Trong hạt nảy mầm GA tăng nhanh, giảm xuống rất mạnh; còn AAB đạt trị số cực đại.

d/ Trong hạt khô, GA rất thấp, AAB đạt trị số cực đại. Trong hạt nảy mầm GA tăng nhanh, đạt trị số cực đại còn AAB giảm xuống rất mạnh.

Câu 3: Không dùng Auxin nhân tạo đối với nông phẩm trực tiếp làm thức ăn là vì:

a/ Làm giảm năng suất của cây sử dụng lá.

b/ Không có enzim phân giải nên tích luỹ trong nông phẩm sẽ gây độc hại đơi với người và gia súc.

c/ Làm giảm năng suất của cây sử dụng củ.

d/ Làm giảm năng suất của cây sử dụng thân.

Câu 4: Những hoocmôn môn thực vật thuộc nhóm kìm hãm sự sinh trưởng là:


a/ Auxin, xitôkinin. b/ Auxin, gibêrelin.

c/ Gibêrelin, êtylen. d/ Etylen, Axit absixic.

Câu 5: Auxin có vai trò:


a/ Kích thích nảy mầm của hạt, của chồi, ra hoa.

b/ Kích thích nảy mầm của hạt, của chồi, ra lá.

c/ Kích thích nảy mầm của hạt, của chồi, ra rễ phụ.

d/ Kích thích nảy mầm của hạt, của chồi, ra quả.

Câu 6: Đặc điểm nào không có ở hoocmôn thực vật?


a/ Tính chuyển hoá cao hơn nhiều so với hoocmôn ở động vật bậc cao.

b/ Với nồng độ rất thấp gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể.

c/ Được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây.

d/ Được tạo ra một nơi nhưng gây ra phản ứng ở nơi khác.

Câu 7: Axit abxixic (AAB) chỉ có ở:


a/ Cơ quan sinh sản. b/ Cơ quan còn non.

c/ Cơ quan sinh dưỡng. d/ Cơ quan đang hoá già.

Câu 8: Những hoocmôn thực vật thuộc nhóm kích thích sinh trưởng là:

a/ Auxin, Gibêrelin, xitôkinin. b/ Auxin, Etylen, Axit absixic.

c/ Auxin, Gibêrelin, Axit absixic. d/ Auxin, Gibêrelin, êtylen.

Câu 9: Êtylen được sinh ra ở:

a/ Hầu hết các phần khác nhau của cây, đặc biệt trong thời gian rụng lá, hoa già, quả còn xanh.

b/ Hầu hết các phần khác nhau của cây, đặc biệt trong thời gian rụng lá, hoa già, quả đang chín.

c/ Hoa, lá, quả, đặc biệt trong thời gian rụng lá, hoa già, quả đang chín.

d/ Hầu hết các phần khác nhau của cây, đặc biệt trong thời gian ra lá, hoa già, quả đang chín.

Câu 10: Cây ngày ngắn là cây:

a/ Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 8 giờ.

b/ Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 10 giờ.

c/ Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 12 giờ.

d/ Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 14 giờ.

Câu 11: Các cây ngày ngắn là:


a/ Thược dược, đậu tương, vừng, gai dầu, mía.

b/ Cà chua, lạc, đậu, ngô, hướng dương.

c/ Thanh long, cà tím, cà phê ngô, hướng dương.

d/ Hành, cà rốt, rau diếp, sen cạn, củ cải đường.

Câu 12: Phitôcrôm Pđx có tác dụng:

a/ Làm cho hạt nảy mầm, khí khổng mở, ức chế hoa nở.

b/ Làm cho hạt nảy mầm, hoa nở, khí khổng mở.

c/ Làm cho hạt nảy mầm, hoa nở, khí khổng đóng.

d/ Làm cho hạt nảy mầm, kìm hãm hoa nở và khí khổng mở.

Câu 13: Cây dài ngày là:

a/ Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 8 giờ.

b/ Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 10 giờ.

c/ Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 12 giờ.

d/ Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 14 giờ.

Câu 14: Các cây trung tính là cây;

a/ Thanh long, cà tím, cà phê ngô, huớng dương.

b/ Hành, cà rốt, rau diếp, sen cạn, củ cải đường.

c/ Cà chua, lạc, đậu, ngô, hướng dương.

d/ Thược dược, đậu tương, vừng, gai dầu, mía.

Câu 15: Quang chu kì là:


a/ Tương quan độ dài ban ngày và ban đêm.

b/ Thời gian chiếu sáng xen kẽ với bóng tối bằng nhau trong ngày.

c/ Thời gian chiếu sáng trong một ngày.

d/ Tương quan độ dài ban ngày và ban đêm trong một mùa.

Câu 16: Cây cà chua đến tuổi lá thứ mấy thì ra hoa?


a/ Lá thứ 14. b/ Lá thứ 15.

c/ Lá thứ 12. d/ Lá thứ 13.

Câu 17: Florigen kích thích sự ra hoa của cây được sinh ra ở:


a/ Chồi nách. b/ Lá. c/ Đỉnh thân. d/ Rễ.

Câu 18: Phitôcrôm là:

a/ Sắc tố cảm nhận quang chu kì và cảm nhận ánh sáng, có bản chất là prôtêin và chứa các hạt cần ánh sáng để nảy mầm.

b/ Sắc tố cảm nhận quang chu kì và cảm nhận ánh sáng, có bản chất là phi prôtêin và chứa các hạt cần ánh sáng để nảy mầm.

c/ Sắc tố cảm nhận quang chu kì và cảm nhận ánh sáng, có bản chất là prôtêin và chứa các lá cần ánh sáng để quang hợp.

d/ Sắc tố cảm nhận quang chu kì nhưng không cảm nhận ánh sáng, có bản chất là prôtêin và chứa các hạt cần ánh sáng để nảy mầm.

Câu 19: Phát triển ở thực vật là:

a/ Toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của cá thể biểu hiện qua hai quá trình liên quan với nhau: sinh trưởng, sự phân hoá và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể.

b/ Toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của cá thể biểu hiện ở ba quá trình không liên quan với nhau: sinh trưởng, sự phân hoá và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể.

c/ Toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của cá thể biểu hiện ở ba quá trình liên quan với nhau là sinh trưởng, sự phân hoá và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể.

d/ Toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của cá thể biểu hiện qua hai quá trình liên quan với nhau: sinh trưởng, sự phân hoá và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể.

Câu 20: Mối liên hệ giữa Phitôcrôm Pđ và Pđx như thế nào?

a/ Hai dạng chuyển hoá lẫn nhau dưới sự tác động của ánh sáng.

b/ Hai dạng không chuyển hoá lẫn nhau dưới sự tác động của ánh sáng.

c/ Chỉ dạng Pđ chuyển hoá sang dạng Pđx dưới sự tác động của ánh sáng.

d/ Chỉ dạng Pđx chuyển hoá sang dạng Pđ dưới sự tác động của ánh sáng.

 
A

anhvodoi94

Câu 1: Xitôkilin có vai trò:

a/ Kích thích nguyên phân ở mô phân sinh và phát triển chồi bên, làm tăng sự hoá già của tế bào.

b/ Kích thích nguyên phân ở mô phân sinh và phát triển chồi bên, làm chậm sự hoá già của tế bào.

c/ Kích thích nguyên phân ở mô phân sinh và làm chậm sự phát triển của chồi bên và sự hoá già của tế bào.

d/ Kích thích nguyên phân ở mô phân sinh và làm chậm sự phát triển chồi bên, làm chậm sự hoá già của tế bào.

Câu 2: Tương quan giữa GA/AAB điều tiết sinh lý của hạt như thế nào?

a/ Trong hạt khô, GA và AAB đạt trị số ngang nhau.

b/ Trong hạt nảy mầm, AAB đạt trị lớn hơn GA.

c/ Trong hạt khô, GA đạt trị số cực đại, AAB rất thấp. Trong hạt nảy mầm GA tăng nhanh, giảm xuống rất mạnh; còn AAB đạt trị số cực đại.

d/ Trong hạt khô, GA rất thấp, AAB đạt trị số cực đại. Trong hạt nảy mầm GA tăng nhanh, đạt trị số cực đại còn AAB giảm xuống rất mạnh.

Câu 3: Không dùng Auxin nhân tạo đối với nông phẩm trực tiếp làm thức ăn là vì:

a/ Làm giảm năng suất của cây sử dụng lá.

b/ Không có enzim phân giải nên tích luỹ trong nông phẩm sẽ gây độc hại đơi với người và gia súc.

c/ Làm giảm năng suất của cây sử dụng củ.

d/ Làm giảm năng suất của cây sử dụng thân.

Câu 4: Những hoocmôn môn thực vật thuộc nhóm kìm hãm sự sinh trưởng là:


a/ Auxin, xitôkinin. b/ Auxin, gibêrelin.

c/ Gibêrelin, êtylen. d/ Etylen, Axit absixic.

Câu 5: Auxin có vai trò:


a/ Kích thích nảy mầm của hạt, của chồi, ra hoa.

b/ Kích thích nảy mầm của hạt, của chồi, ra lá.

c/ Kích thích nảy mầm của hạt, của chồi, ra rễ phụ.

d/ Kích thích nảy mầm của hạt, của chồi, ra quả.

Câu 6: Đặc điểm nào không có ở hoocmôn thực vật?


a/ Tính chuyển hoá cao hơn nhiều so với hoocmôn ở động vật bậc cao.

b/ Với nồng độ rất thấp gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể.

c/ Được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây.

d/ Được tạo ra một nơi nhưng gây ra phản ứng ở nơi khác.

Câu 7: Axit abxixic (AAB) chỉ có ở:


a/ Cơ quan sinh sản. b/ Cơ quan còn non.

c/ Cơ quan sinh dưỡng. d/ Cơ quan đang hoá già.

Câu 8: Những hoocmôn thực vật thuộc nhóm kích thích sinh trưởng là:

a/ Auxin, Gibêrelin, xitôkinin. b/ Auxin, Etylen, Axit absixic.

c/ Auxin, Gibêrelin, Axit absixic. d/ Auxin, Gibêrelin, êtylen.

Câu 9: Êtylen được sinh ra ở:

a/ Hầu hết các phần khác nhau của cây, đặc biệt trong thời gian rụng lá, hoa già, quả còn xanh.

b/ Hầu hết các phần khác nhau của cây, đặc biệt trong thời gian rụng lá, hoa già, quả đang chín.

c/ Hoa, lá, quả, đặc biệt trong thời gian rụng lá, hoa già, quả đang chín.

d/ Hầu hết các phần khác nhau của cây, đặc biệt trong thời gian ra lá, hoa già, quả đang chín.

Câu 10: Cây ngày ngắn là cây:

a/ Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 8 giờ.

b/ Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 10 giờ.

c/ Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 12 giờ.

d/ Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 14 giờ.

Câu 11: Các cây ngày ngắn là:


a/ Thược dược, đậu tương, vừng, gai dầu, mía.

b/ Cà chua, lạc, đậu, ngô, hướng dương.

c/ Thanh long, cà tím, cà phê ngô, hướng dương.

d/ Hành, cà rốt, rau diếp, sen cạn, củ cải đường.

Câu 12: Phitôcrôm Pđx có tác dụng:

a/ Làm cho hạt nảy mầm, khí khổng mở, ức chế hoa nở.

b/ Làm cho hạt nảy mầm, hoa nở, khí khổng mở.

c/ Làm cho hạt nảy mầm, hoa nở, khí khổng đóng.

d/ Làm cho hạt nảy mầm, kìm hãm hoa nở và khí khổng mở.

Câu 13: Cây dài ngày là:

a/ Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 8 giờ.

b/ Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 10 giờ.

c/ Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 12 giờ.

d/ Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 14 giờ.

Câu 14: Các cây trung tính là cây;

a/ Thanh long, cà tím, cà phê ngô, huớng dương.

b/ Hành, cà rốt, rau diếp, sen cạn, củ cải đường.

c/ Cà chua, lạc, đậu, ngô, hướng dương.

d/ Thược dược, đậu tương, vừng, gai dầu, mía.

Câu 15: Quang chu kì là:


a/ Tương quan độ dài ban ngày và ban đêm.

b/ Thời gian chiếu sáng xen kẽ với bóng tối bằng nhau trong ngày.

c/ Thời gian chiếu sáng trong một ngày.

d/ Tương quan độ dài ban ngày và ban đêm trong một mùa.

Câu 16: Cây cà chua đến tuổi lá thứ mấy thì ra hoa?


a/ Lá thứ 14. b/ Lá thứ 15.

c/ Lá thứ 12. d/ Lá thứ 13.

Câu 17: Florigen kích thích sự ra hoa của cây được sinh ra ở:


a/ Chồi nách. b/ Lá. c/ Đỉnh thân. d/ Rễ.

Câu 18: Phitôcrôm là:

a/ Sắc tố cảm nhận quang chu kì và cảm nhận ánh sáng, có bản chất là prôtêin và chứa các hạt cần ánh sáng để nảy mầm.

b/ Sắc tố cảm nhận quang chu kì và cảm nhận ánh sáng, có bản chất là phi prôtêin và chứa các hạt cần ánh sáng để nảy mầm.

c/ Sắc tố cảm nhận quang chu kì và cảm nhận ánh sáng, có bản chất là prôtêin và chứa các lá cần ánh sáng để quang hợp.

d/ Sắc tố cảm nhận quang chu kì nhưng không cảm nhận ánh sáng, có bản chất là prôtêin và chứa các hạt cần ánh sáng để nảy mầm.

Câu 19: Phát triển ở thực vật là:

a/ Toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của cá thể biểu hiện qua hai quá trình liên quan với nhau: sinh trưởng, sự phân hoá và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể.

b/ Toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của cá thể biểu hiện ở ba quá trình không liên quan với nhau: sinh trưởng, sự phân hoá và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể.

c/ Toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của cá thể biểu hiện ở ba quá trình liên quan với nhau là sinh trưởng, sự phân hoá và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể.

d/ Toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của cá thể biểu hiện qua hai quá trình liên quan với nhau: sinh trưởng, sự phân hoá và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể.

Câu 20: Mối liên hệ giữa Phitôcrôm Pđ và Pđx như thế nào?

a/ Hai dạng chuyển hoá lẫn nhau dưới sự tác động của ánh sáng.

b/ Hai dạng không chuyển hoá lẫn nhau dưới sự tác động của ánh sáng.

c/ Chỉ dạng Pđ chuyển hoá sang dạng Pđx dưới sự tác động của ánh sáng.

d/ Chỉ dạng Pđx chuyển hoá sang dạng Pđ dưới sự tác động của ánh sáng.

[/COLOR]
 
L

linh030294

(*) Công bố đáp án :D :D :D
Câu 1: b/ Kích thích nguyên phân ở mô phân sinh và phát triển chồi bên, làm chậm sự hoá già của tế bào.

Câu 2 : d/ Trong hạt khô, GA rất thấp, AAB đạt trị số cực đại. Trong hạt nảy mầm GA tăng nhanh, đạt trị số cực đại còn AAB giảm xuống rất mạnh.

Câu 3: b/ Không có enzim phân giải nên tích luỹ trong nông phẩm sẽ gây độc hại đơi với người và gia súc.

Câu 4: d/ Etylen, Axit absixic.

Câu 5: c/ Kích thích nảy mầm của hạt, của chồi, ra rễ phụ.

Câu 6: a/ Tính chuyển hoá cao hơn nhiều so với hoocmôn ở động vật bậc cao.

Câu 7: d/ Cơ quan đang hoá già.

Câu 8a/ Auxin, Gibêrelin, xitôkinin.

Câu 9: b/ Hầu hết các phần khác nhau của cây, đặc biệt trong thời gian rụng lá, hoa già, quả đang chín.

Câu 10: c/ Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 12 giờ.

Câu 11: a/ Thược dược, đậu tương, vừng, gai dầu, mía.

Câu 12: b/ Làm cho hạt nảy mầm, hoa nở, khí khổng mở.

Câu 13: c/ Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 12 giờ.

Câu 14: c/ Cà chua, lạc, đậu, ngô, hướng dương.

Câu 15: a/ Tương quan độ dài ban ngày và ban đêm.

Câu 16: a/ Lá thứ 14.

Câu 17: b/ Lá.

Câu 18: a/ Sắc tố cảm nhận quang chu kì và cảm nhận ánh sáng, có bản chất là prôtêin và chứa các hạt cần ánh sáng để nảy mầm.

Câu 19: c/ Toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của cá thể biểu hiện ở ba quá trình liên quan với nhau là sinh trưởng, sự phân hoá và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể.

Câu 20a/ Hai dạng chuyển hoá lẫn nhau dưới sự tác động của ánh sáng.
 
L

linh030294

(*) Phần tiếp : Sinh trưởng và phát triển ở thực vật
Câu 1: Phitôcrôm có những dạng nào?

a/ Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ (Pđ)có bước sóng 660mm và dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa (Pđx)có bước sóng 730mm.

b/ Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ (Pđ)có bước sóng 730mm và dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa (Pđx)có bước sóng 660mm.

c/ Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ (Pđ)có bước sóng 630mm và dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa (Pđx)có bước sóng 760mm.

d/ Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ (Pđ)có bước sóng 560mm và dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa (Pđx)có bước sóng 630mm.

Câu 2: Tuổi của cây một năm được tính theo:


a/ Số lóng. b/ Số lá. c/ Số chồi nách. d/ Số cành.

Câu 3: Cây trung tính là:

a/ Cây ra hoa ở ngày dài vào mùa mưa và ở ngày ngắn vào mùa khô.

b/ Cây ra hoa ở cả ngày dài và ngày ngắn.

c/ Cây ra hoa ở ngày dài vào mùa lạnh và ở ngày ngắn vào mùa nóng.

d/ Cây ra hoa ở ngày ngắn vào mùa lạnh và ở ngày dài vào mùa nóng.

Câu 4: Các cây ngày dài là các cây:

a/ Cà chua, lạc, đậu, ngô, hướng dương.

b/ Thược dược, đậu tương, vừng, gai dầu, mía.

c/ Hành, cà rốt, rau diếp, sen cạn, củ cải đường.

d/ Thanh long, cà tím, cà phê ngô, huớng dương.


(*) SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT.

Câu 5: Sinh trưởng của cơ thể động vật là:


a/ Quá trình tăng kích thước của các hệ cơ quan trong cơ thể.

b/ Quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng kích thước và số lượng của tế bào.

c/Quá trình tăng kích thước của các mô trong cơ thể.

d/ Quá trình tăng kích thước của các cơ quan trong cơ thể.

Câu 6: Testostêrôn được sinh sản ra ở:

a/ Tuyến giáp. b/ Tuyến yên. c/ Tinh hoàn. d/ Buồng trứng.

Câu 7: Những động vật sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn là:

a/ Cá chép, gà, thỏ, khỉ. b/ Cánh cam, bọ rùa, bướm, ruồi.

c/ Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua. d/ Châu chấu, ếch, muỗi.

Câu 8: Biến thái là:

a/ Sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và từ từ về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.

b/ Sự thay đổi từ từ về hình thái, cấu tạo và đột ngột về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.

c/ Sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.

d/ Sự thay đổi từ từ về hình thái, cấu tạo và về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.

Câu 9: Sinh trưởng và phát triển của động vật không qua biến thái là:


a/ Trường hợp con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo tương tự với con trưởng thành nhưng khác về sinh lý.

b/ Trường hợp con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý khác với con trưởng thành.

c/ Trường hợp con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý gần giống với con trưởng thành.

d/ Trường hợp con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý khác với con trưởng thành.

Câu 10: Những động vật sinh trưởng và phát triển không qua biến thái hoàn toàn là:


a/ Cá chép, gà, thỏ, khỉ. b/ Cánh cam, bọ rùa, bướm, ruồi.

c/ Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua. d/ Châu chấu, ếch, muỗi.

Câu 11: Nếu tuyến yên sản sinh ra quá ít hoặc quá nhiều hoocmôn sinh trưởng ở giai đoạn trẻ em sẽ dẫn đến hậu quả:

a/ Chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém.

b/ Các đặc điểm sinh dục phụ nữ kém phát triển.

c/ Người bé nhỏ hoặc khổng lồ.

d/ Các đặc điểm sinh dục nam kém phát triển.

Câu 12: Nhân tố quan trọng điều khiển sinh trưởng và phát triển của động vật là:

a/ Nhân tố di truyền. b/ Hoocmôn.

c/ Thức ăn. d/ Nhiệt độ và ánh sáng

Câu 13 Sinh trưởng và phát triển của động vật qua biến thái không hoàn toàn là:

a/ Trường hợp ấu trùng phát triển hoàn thiện, trải qua nhiều lần biến đổi nó biến thành con trưởng thành.

b/ Trường hợp ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần biến đổi nó biến thành con trưởng thành.

c/ Trường hợp ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác nó biến thành con trưởng thành.

d/ Trường hợp ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác nó biến thành con trưởng thành.

Câu 14: Những động vật sinh trưởng và phát triển thông qua biến thái không hoàn toàn là:


a/ Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua. b/ Cánh cam, bọ rùa, bướm, ruồi.

c/ Châu chấu, ếch, muỗi. d/ Cá chép, gà, thỏ, khỉ.

Câu 15: Ơstrôgen được sinh ra ở:


a/ Tuyến giáp. b. Buồng trứng. c/ Tuyến yên. d/ Tinh hoàn.

Câu 16: Ơstrôgen có vai trò:

a/ Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con đực.

b/ Tăng cường quá trình sinh tổng hợp prôtêin, do đó kích quá trình phân bào và tăng kích thước tế bào, vì vậy làm tăng cường sự sinh trưởng của cơ thể.

c/ Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con cái.

d/ Kích thích chuyển hoá ở tế bào sinh trưởng, phát triển bình thường của cơ thể.

Câu 17: Hoocmôn sinh trưởng (GH) được sản sinh ra ở:

a/ Tinh hoàn. b/ Tuyến giáp. c/ Tuyến yên. d. Buồng trứng.

Câu 18: Tirôxin được sản sinh ra ở:

a/ Tuyến giáp. b/ Tuyến yên. c/ Tinh hoàn. d. Buồng trứng.

Câu 19: Tirôxin có tác dụng:

a/ Tăng cường quá trình sinh tổng hợp prôtêin, do đó kích quá trình phân bào và tăng kích thước tế bào, vì vậy làm tăng cường sự sinh trưởng của cơ thể.

b/ Kích thích chuyển hoá ở tế bào sinh trưởng, phát triển bình thường của cơ thể.

c/ Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con đực.

d/ Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con cái.

Câu 20: Sinh trưởng và phát triển của động vật qua biến thái hoàn toàn là:

a/ Trường hợp ấu trùng có đặc điểm hình thái, sinh lí rất khác với con trưởng thành.

b/ Trường hợp con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo tương tự với con trưởng thành, nhưng khác về sinh lý.

c/ Trường hợp con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý tương tự với con trưởng thành.

d/ Trường hợp con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý gần giống với con trưởng thành.
 
A

anhvodoi94

Câu 1: Phitôcrôm có những dạng nào?

a/ Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ (Pđ)có bước sóng 660mm và dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa (Pđx)có bước sóng 730mm.

b/ Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ (Pđ)có bước sóng 730mm và dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa (Pđx)có bước sóng 660mm.

c/ Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ (Pđ)có bước sóng 630mm và dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa (Pđx)có bước sóng 760mm.

d/ Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ (Pđ)có bước sóng 560mm và dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa (Pđx)có bước sóng 630mm.

Câu 2: Tuổi của cây một năm được tính theo:


a/ Số lóng. b/ Số lá. c/ Số chồi nách. d/ Số cành.

Câu 3: Cây trung tính là:

a/ Cây ra hoa ở ngày dài vào mùa mưa và ở ngày ngắn vào mùa khô.

b/ Cây ra hoa ở cả ngày dài và ngày ngắn.

c/ Cây ra hoa ở ngày dài vào mùa lạnh và ở ngày ngắn vào mùa nóng.

d/ Cây ra hoa ở ngày ngắn vào mùa lạnh và ở ngày dài vào mùa nóng.

Câu 4: Các cây ngày dài là các cây:

a/ Cà chua, lạc, đậu, ngô, hướng dương.

b/ Thược dược, đậu tương, vừng, gai dầu, mía.

c/ Hành, cà rốt, rau diếp, sen cạn, củ cải đường.

d/ Thanh long, cà tím, cà phê ngô, huớng dương.


(*) SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT.

Câu 5: Sinh trưởng của cơ thể động vật là:


a/ Quá trình tăng kích thước của các hệ cơ quan trong cơ thể.

b/ Quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng kích thước và số lượng của tế bào.

c/Quá trình tăng kích thước của các mô trong cơ thể.

d/ Quá trình tăng kích thước của các cơ quan trong cơ thể.

Câu 6: Testostêrôn được sinh sản ra ở:

a/ Tuyến giáp. b/ Tuyến yên. c/ Tinh hoàn. d/ Buồng trứng.

Câu 7: Những động vật sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn là:

a/ Cá chép, gà, thỏ, khỉ. b/ Cánh cam, bọ rùa, bướm, ruồi.

c/ Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua. d/ Châu chấu, ếch, muỗi.

Câu 8: Biến thái là:

a/ Sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và từ từ về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.

b/ Sự thay đổi từ từ về hình thái, cấu tạo và đột ngột về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.

c/ Sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.

d/ Sự thay đổi từ từ về hình thái, cấu tạo và về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.

Câu 9: Sinh trưởng và phát triển của động vật không qua biến thái là:


a/ Trường hợp con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo tương tự với con trưởng thành nhưng khác về sinh lý.

b/ Trường hợp con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý khác với con trưởng thành.

c/ Trường hợp con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý gần giống với con trưởng thành.

d/ Trường hợp con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý khác với con trưởng thành.

Câu 10: Những động vật sinh trưởng và phát triển không qua biến thái hoàn toàn là:


a/ Cá chép, gà, thỏ, khỉ. b/ Cánh cam, bọ rùa, bướm, ruồi.

c/ Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua. d/ Châu chấu, ếch, muỗi.

Câu 11: Nếu tuyến yên sản sinh ra quá ít hoặc quá nhiều hoocmôn sinh trưởng ở giai đoạn trẻ em sẽ dẫn đến hậu quả:

a/ Chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém.

b/ Các đặc điểm sinh dục phụ nữ kém phát triển.

c/ Người bé nhỏ hoặc khổng lồ.

d/ Các đặc điểm sinh dục nam kém phát triển.

Câu 12: Nhân tố quan trọng điều khiển sinh trưởng và phát triển của động vật là:

a/ Nhân tố di truyền. b/ Hoocmôn.

c/ Thức ăn. d/ Nhiệt độ và ánh sáng

Câu 13 Sinh trưởng và phát triển của động vật qua biến thái không hoàn toàn là:

a/ Trường hợp ấu trùng phát triển hoàn thiện, trải qua nhiều lần biến đổi nó biến thành con trưởng thành.

b/ Trường hợp ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần biến đổi nó biến thành con trưởng thành.

c/ Trường hợp ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác nó biến thành con trưởng thành.

d/ Trường hợp ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác nó biến thành con trưởng thành.


Câu 14: Những động vật sinh trưởng và phát triển thông qua biến thái không hoàn toàn là:


a/ Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua. b/ Cánh cam, bọ rùa, bướm, ruồi.

c/ Châu chấu, ếch, muỗi. d/ Cá chép, gà, thỏ, khỉ.

Câu 15: Ơstrôgen được sinh ra ở:


a/ Tuyến giáp. b. Buồng trứng. c/ Tuyến yên. d/ Tinh hoàn.

Câu 16: Ơstrôgen có vai trò:

a/ Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con đực.

b/ Tăng cường quá trình sinh tổng hợp prôtêin, do đó kích quá trình phân bào và tăng kích thước tế bào, vì vậy làm tăng cường sự sinh trưởng của cơ thể.

c/ Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con cái.

d/ Kích thích chuyển hoá ở tế bào sinh trưởng, phát triển bình thường của cơ thể.

Câu 17: Hoocmôn sinh trưởng (GH) được sản sinh ra ở:

a/ Tinh hoàn. b/ Tuyến giáp. c/ Tuyến yên. d. Buồng trứng.

Câu 18: Tirôxin được sản sinh ra ở:

a/ Tuyến giáp. b/ Tuyến yên. c/ Tinh hoàn. d. Buồng trứng.

Câu 19: Tirôxin có tác dụng:

a/ Tăng cường quá trình sinh tổng hợp prôtêin, do đó kích quá trình phân bào và tăng kích thước tế bào, vì vậy làm tăng cường sự sinh trưởng của cơ thể.

b/ Kích thích chuyển hoá ở tế bào sinh trưởng, phát triển bình thường của cơ thể.

c/ Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con đực.

d/ Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con cái.

Câu 20: Sinh trưởng và phát triển của động vật qua biến thái hoàn toàn là:

a/ Trường hợp ấu trùng có đặc điểm hình thái, sinh lí rất khác với con trưởng thành.

b/ Trường hợp con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo tương tự với con trưởng thành, nhưng khác về sinh lý.

c/ Trường hợp con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý tương tự với con trưởng thành.

d/ Trường hợp con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý gần giống với con trưởng thành.[/COLOR]
 
L

lananh_vy_vp

Câu 1: Phitôcrôm có những dạng nào?

a/ Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ (Pđ)có bước sóng 660mm và dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa (Pđx)có bước sóng 730mm.


b/ Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ (Pđ)có bước sóng 730mm và dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa (Pđx)có bước sóng 660mm.

c/ Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ (Pđ)có bước sóng 630mm và dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa (Pđx)có bước sóng 760mm.

d/ Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ (Pđ)có bước sóng 560mm và dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa (Pđx)có bước sóng 630mm.

Câu 2: Tuổi của cây một năm được tính theo:

a/ Số lóng. b/ Số lá. c/ Số chồi nách. d/ Số cành.

Câu 3: Cây trung tính là:

a/ Cây ra hoa ở ngày dài vào mùa mưa và ở ngày ngắn vào mùa khô.

b/ Cây ra hoa ở cả ngày dài và ngày ngắn.


c/ Cây ra hoa ở ngày dài vào mùa lạnh và ở ngày ngắn vào mùa nóng.

d/ Cây ra hoa ở ngày ngắn vào mùa lạnh và ở ngày dài vào mùa nóng.

Câu 4: Các cây ngày dài là các cây:

a/ Cà chua, lạc, đậu, ngô, hướng dương.

b/ Thược dược, đậu tương, vừng, gai dầu, mía.

c/ Hành, cà rốt, rau diếp, sen cạn, củ cải đường.

d/ Thanh long, cà tím, cà phê ngô, huớng dương.



SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT.

Câu 5: Sinh trưởng của cơ thể động vật là:

a/ Quá trình tăng kích thước của các hệ cơ quan trong cơ thể.

b/ Quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng kích thước và số lượng của tế bào.

c/Quá trình tăng kích thước của các mô trong cơ thể.

d/ Quá trình tăng kích thước của các cơ quan trong cơ thể.

Câu 6: Testostêrôn được sinh sản ra ở:

a/ Tuyến giáp. b/ Tuyến yên. c/ Tinh hoàn. d/ Buồng trứng.

Câu 7: Những động vật sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn là:

a/ Cá chép, gà, thỏ, khỉ. b/ Cánh cam, bọ rùa, bướm, ruồi.

c/ Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua. d/ Châu chấu, ếch, muỗi.

Câu 8: Biến thái là:

a/ Sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và từ từ về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.

b/ Sự thay đổi từ từ về hình thái, cấu tạo và đột ngột về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.

c/ Sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.

d/ Sự thay đổi từ từ về hình thái, cấu tạo và về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.

Câu 9: Sinh trưởng và phát triển của động vật không qua biến thái là:

a/ Trường hợp con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo tương tự với con trưởng thành nhưng khác về sinh lý.

b/ Trường hợp con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý khác với con trưởng thành.

c/ Trường hợp con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý gần giống với con trưởng thành.

d/ Trường hợp con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý khác với con trưởng thành.

Câu 10: Những động vật sinh trưởng và phát triển không qua biến thái hoàn toàn là:

a/ Cá chép, gà, thỏ, khỉ. b/ Cánh cam, bọ rùa, bướm, ruồi.

c/ Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua. d/ Châu chấu, ếch, muỗi.

Câu 11: Nếu tuyến yên sản sinh ra quá ít hoặc quá nhiều hoocmôn sinh trưởng ở giai đoạn trẻ em sẽ dẫn đến hậu quả:

a/ Chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém.

b/ Các đặc điểm sinh dục phụ nữ kém phát triển.

c/ Người bé nhỏ hoặc khổng lồ.

d/ Các đặc điểm sinh dục nam kém phát triển.

Câu 12: Nhân tố quan trọng điều khiển sinh trưởng và phát triển của động vật là:

a/ Nhân tố di truyền. b/ Hoocmôn.

c/ Thức ăn. d/ Nhiệt độ và ánh sáng

Câu 13 Sinh trưởng và phát triển của động vật qua biến thái không hoàn toàn là:

a/ Trường hợp ấu trùng phát triển hoàn thiện, trải qua nhiều lần biến đổi nó biến thành con trưởng thành.

b/ Trường hợp ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần biến đổi nó biến thành con trưởng thành.

c/ Trường hợp ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác nó biến thành con trưởng thành.


d/ Trường hợp ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác nó biến thành con trưởng thành.

Câu 14: Những động vật sinh trưởng và phát triển thông qua biến thái không hoàn toàn là:

a/ Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua. b/ Cánh cam, bọ rùa, bướm, ruồi.

c/ Châu chấu, ếch, muỗi. d/ Cá chép, gà, thỏ, khỉ.

Câu 15: Ơstrôgen được sinh ra ở:

a/ Tuyến giáp. b. Buồng trứng. c/ Tuyến yên. d/ Tinh hoàn.

Câu 16: Ơstrôgen có vai trò:

a/ Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con đực.

b/ Tăng cường quá trình sinh tổng hợp prôtêin, do đó kích quá trình phân bào và tăng kích thước tế bào, vì vậy làm tăng cường sự sinh trưởng của cơ thể.

c/ Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con cái.

d/ Kích thích chuyển hoá ở tế bào sinh trưởng, phát triển bình thường của cơ thể.

Câu 17: Hoocmôn sinh trưởng (GH) được sản sinh ra ở:

a/ Tinh hoàn. b/ Tuyến giáp. c/ Tuyến yên. d. Buồng trứng.

Câu 18: Tirôxin được sản sinh ra ở:

a/ Tuyến giáp. b/ Tuyến yên. c/ Tinh hoàn. d. Buồng trứng.

Câu 19: Tirôxin có tác dụng:

a/ Tăng cường quá trình sinh tổng hợp prôtêin, do đó kích quá trình phân bào và tăng kích thước tế bào, vì vậy làm tăng cường sự sinh trưởng của cơ thể.

b/ Kích thích chuyển hoá ở tế bào sinh trưởng, phát triển bình thường của cơ thể.

c/ Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con đực.

d/ Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con cái.

Câu 20: Sinh trưởng và phát triển của động vật qua biến thái hoàn toàn là:

a/ Trường hợp ấu trùng có đặc điểm hình thái, sinh lí rất khác với con trưởng thành.

b/ Trường hợp con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo tương tự với con trưởng thành, nhưng khác về sinh lý.

c/ Trường hợp con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý tương tự với con trưởng thành.

d/ Trường hợp con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý gần giống với con trưởng thành.
 
L

linh030294

(*) PHẦN TIẾP : SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT.
Câu 1: Hoocmôn sinh trưởng có vai trò:

a/ Tăng cường quá trình sinh tổng hợp prôtêin, do đó kích quá trình phân bào và tăng kích thước tế bào, vì vậy làm tăng cường sự sinh trưởng của cơ thể.

b/ Kích thích chuyển hoá ở tế bào và sinh trưởng, phát triển bình thường của cơ thể.

c/ Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con đực.

d/ Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con cái.

Câu 2: Phát triển của cơ thể động vật bao gồm:

a/ Các quá trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trưởng và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.

b/ Các quá trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trưởng và phân hoá tế bào.

c/ Các quá trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trưởng, phân hoá tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.

d/ Các quá trình liên quan mật thiết với nhau là phân hoá tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.

Câu 3: Testostêrôn có vai trò:

a/ Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con đực.

b/ Kích thích chuyển hoá ở tế bào và sinh trưởng, phát triển bình thường của cơ thể.

c/ Tăng cường quá trình sinh tổng hợp prôtêin, do đó kích quá trình phân bào và tăng kích thước tế bào, vì vậy làm tăng cường sự sinh trưởng của cơ thể.

d/ Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở con cái.

Câu 4: Thời kì mang thai không có trứng chín và rụng là vì:

a/ Khi nhau thai được hình thành, thể vàng tiết ra hoocmôn Prôgestêron ức chế sự tiết ra FSH và LH của tuyến yên.

b/ Khi nhau thai được hình thành sẽ tiết ra hoocmôn kích dục nhau thai (HCG) duy trì thể vàng tiết ra hoocmôn Prôgestêron ức chế sự tiết ra FSH và LH của tuyến yên.

c/ Khi nhau thai được hình thành sẽ tiết ra hoocmôn kích dục nhau thai ức chế sự tiết ra FSH và LH của tuyến yên.

d/ Khi nhau thai được hình thành sẽ duy trì thể vàng tiết ra hoocmôn Prôgestêron ức chế sự tiết ra FSH và LH của tuyến yên.

Câu 5: Thời gian rụng trứng trung bình vào ngày thứ mấy trong chu kì kinh nguyệt ở người?

a/ Ngày thừ 25. b/ Ngày thứ 13.

c/ Ngày thứ 12. d/ Ngày thứ 14.

Câu 6: Vì sao đối vớ động vật hằng nhiệt khi đến mùa rét thì sự sinh trưởng và phát triển bị ảnh hưởng?

a/ Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá, sinh sản giảm.

b/ Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể tăng tạo nhiều năng lượng để chống rét.

c/ Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể giảm làm hạn chế tiêu thụ năng lượng.

d/ Vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể giảm, sinh sản tăng.

Câu 7: Hậu quả đối với trẻ em khi thiếu tirôxin là:

a/ Các đặc điểm sinh dục phụ nam kém phát triển.

b/ Các đặc điểm sinh dục phụ nữ kém phát triển.

c/ Người nhỏ bé hoặc khổng lồ.

d/ Chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém.

Câu 8: Thể vàng sản sinh ra hoocmôn:

a/ FSH. b/ LH. c/ HCG. d/ Prôgestêron.

Câu 9: Các biện pháp ngăn cản tinh trùng gặp trứng là:

a/ Dùng bao cao su, thắt ống dẫn tinh, giao hợp vào giai đoạn không rụng trứng, uống viên tránh thai.

b/ Dùng bao cao su, thắt ống dẫn trứng, xuất tinh ngoài, giao hợp vào giai đoạn không rụng trứng.

c/ Dùng bao cao su, thắt ống dẫn tinh, xuất tinh ngoài, giao hợp vào gia đoạn không rụng trứng.

d/ Dùng bao cao su, thắt ống dẫn tinh, đặt vòng tránh thai, giao hợp vào gia đoạn không rụng trứng.

Câu 10: Các nhân tố môi trường có ảnh hưởng rõ nhất vào giai đoạn nào trong quá trình phát sinh cá thể người?

a/ Giai đoạn phôi thai. b/ Giai đoạn sơ sinh.

c/ Giai đoạn sau sơ sinh. d/ Giai đoạn trưởng thành.

Câu 11: Tuyến yên sản sinh ra các hoocmôn:

a/ Hoocmôn kích thích trứng, hoocmôn tạo thể vàng.

b/ Prôgestêron và Ơstrôgen.

c/ Hoocmôn kích dục nhau thai Prôgestêron.

d/ Hoocmôn kích nang trứng Ơstrôgen.

Câu 12: Chu kỳ kinh nguyệt ở người diễn ra trung bình bao nhiêu ngày?

a/ 30 ngày. b/ 26 ngày. c/ 32 ngày. d/ 28 ngày.

Câu 13: Khi trời rét thì động vật biến nhiệt sinh trưởng và phát triển chậm là vì:

a/ Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể giảm làm hạn chế tiêu thụ năng lượng.

b/ Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể mạnh tạo nhiều năng lượng để chống rét.

c/ Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể giảm, sinh sản tăng.

d/ Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể tăng, sinh sản giảm.

Câu 14: Sự phôi hợp của những loại hoocmôn nào có tác động làm cho niêm mạc dạ con dày, phồng lên, tích đầy máu trong mạch chẩn bị cho sự làm tổ của phôi trong dạ con?

a/ Prôgestêron và Ơstrôgen.

b/ Hoocmôn kích thích nang trứng, Prôgestêron.

c/ Hoocmôn tạo thể vàng và hoocmôn Ơstrôgen.

d/ Hoocmôn thể vàng và Prôgestêron.

Câu 15: Tại sao tắm vào lúc ánh sáng yếu có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của trẻ nhỏ?

a/ Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hoá Na để hình thành xương.

b/ Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hoá Ca để hình thành xương.

c/ Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hoá K để hình thành xương.

d/ Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò ô xy hoá để hình thành xương.

Câu 16: Nhau thai sản sinh ra hoocmôn:

a/ Prôgestêron. b/ FSH. c/ HCG. d/ LH.

Câu 17: Ý nào không đúng với vai trò của thức ăn đối với sự sinh trưởng và phát triển của động vật?

a/ Làm tăng khả năng thích ứng với mọi điều kiện sống bất lợi của môi trường.

b/ Gia tăng phân bào tạo nên các mô, các cơ quan, hệ cơ quan.

c/ Cung cấp nguyên liệu để tổng hợp các chất hữu cơ.

d/ Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể.

Câu 18: Ecđixơn có tác dụng:

a/ Gây ức chế sự lột xác của sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm.

b/ Gây ức chế sự lột xác của sâu bướm, kìm hãm sâu biến thành nhộng và bướm.

c/ Gây lột xác của sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm.

d/ Gây lột xác của sâu bướm, ức chế sâu biến thành nhộng và bướm.

Câu 19: Sự phối hợp của các loại hoocmôn nào có tác dụng kích thích phát triển nang trứng và gây rụng trứng?


a/ Hoocmôn kích thích nang trứng (FSH), Prôgestêron và hoocmôn Ơstrôgen.

b/ Prôgestêron, hoocmôn tạo thể vàng (LH) và hoocmôn Ơstrôgen.

c/ Hoocmôn kích thích nang trứng (FSH), hoocmôn tạo thể vàng (LH) và hoocmôn Ơstrôgen.

d/ Hoocmôn kích thích nang trứng (FSH), hoocmôn tạo thể vàng (LH) và Prôgestêron.

Câu 20: Juvenin có tác dụng:

a/ Gây lột xác của sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm.

b/ Gây lột xác của sâu bướm, ức chế sâu biến thành nhộng và bướm.

c/ Ức chế sự lột xác của sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm.

d/ Ức chế sự lột xác của sâu bướm, kìm hãm sâu biến thành nhộng và bướm.
 
Top Bottom