[Sinh 11] Trắc nghiệm củng cố kiến thức

C

camnhungle19

Kì tiếp:x

Tại sao trong thực tế, quá trình lên men rượu thường phải giữ nhiệt độ ổn định? Độ pH thích hợp cho quá trình lên men rượu là bao nhiêu? Tăng pH pH > 7 được không? Tại sao?

Hj hình như t đọc ở đâu rồi :)

- Quá trình lên men rượu phải giữ nhiệt độ ổn định vì nếu nhiệt đọ quá cao hoặc quá thấp thì hiệu suất sinh rượu giảm
- pH thích hợp là : 4 - 4,5 <cái này ko biết nhớ đúng ko :( .>
- Tăng cho pH >7 là ko được. Vì sẽ tạo glixerin là chủ yếu.
 
G

girlbuon10594

Tiếp nè:x


Tại sao đồng hoá cacbon bằng phương thức quang hợp ở cây xanh có ưu thế hơn
so với phương thức hoá tổng hợp ở vi sinh vật?
 
A

azuredragonzx

Hehe theo mình thì có vài lý do (tự nghĩ ra đấy nhá :D )

1. Ái lực e của Oxy mạnh hơn so với các chất nhận điện tử khác.
2. Photon từ as mặt trời giúp đẩy e ra khỏi nước, cây đỡ mất công chi 1 khoản ATP cho việc này.
3. /// đang nghĩ tiếp :-ss ///
 
L

linh030294

(*) Trắc nghiệm : Tuần hoàn

1. Các kiểu tuần hoàn của động vật gồm:

A. Hệ tuần hoàn đơn và hệ toàn hoàn kép.

B. Hệ tuần hoàn kín và hệ toàn hoàn hở.

C. Hệ tuần hoàn máu và hệ toàn hoàn bạch huyết.

D. Hệ tuần hoàn lớn và hệ tuần hoàn nhỏ .

2. Hệ tuần hoàn hở không nhỏ.

A. Tim B. Động mạch C. Mao mạch. D. Tĩnh mạch

3. Chức năng quan trọng nhất của hệ tuần hoàn là:

A. Vận chuyển các chất từ nơi này đến nơi khác trong cơ thể.

B. Duy trì cân bằng nội môi.

C. Điều hoà nhiệt độ.

D. Bảo vệ cơ thể chống bệnh tật.

4.Hệ tuần hoà của đa số thân mềm không có đặc điểm.

A. Máu l­u thông trong hệ mạch kín với áp lực thấp.

B. Máu có sắc tố hemoxianin màu xanh.

C. Máu và n­ớc mô tiếp xúc trực tiếp với các tế bào.

D. Tim ch­a phân hoá.

5. Hệ tuần hoàn của côn trùng không có chức năng.

A. Vận chuyển các chất dinh d­ỡng đến từng tế bào.

B. Vận chuyển các sản phẩm bài tiết.

C. Điều hoà nhiệt độ.

D. Vận chuyển khí trong hô hấp.

6. Những động vật có hệ tuần hoàn hở th­ờng không thể có kích th­ớc lớn vì:

A. Tim không hoàn thiện nên không thể đẩy máu đi xa.

B. Sắc tố hemoxianin trong máu có khả năng liên kết với O2 kém.

C. Máu đi nuôi tế bào bị hoà lãng với n­ớc mô.

D. Do mạch hở nên máu chạy chậm.

7.ở hệ tuần hoàn hở, máu chảy với tốc độ chậm chủ yếu do:

A. Hệ mạch không kín B. Tim có cấu tạo đơn giản.

C. Kích th­ớc cơ thể nhỏ D. Nhu cầu oxi và chất dinh d­ỡng thấp.

8. Hệ tuần hoàn hở ch­a hoàn thiện nh­ng vẫn có ­u điểm so với tuần hoàn kín.

A. Máu chảy chậm giúp sự trao đổi chất đ­ợc triệt để.

B. Có sắc tố hemxianin.

C. Tim không cần phải hoạt động mạnh.

D. Máu tiếp xúc trực tiếp với các tế bào nên trao đổi chất dễ dàng.

9. Chọn ph­ơng án sai.

A. Sắc tố hô hấp chứa đồng là đặc tr­ng của các loài có hệ tuần hoàn hở.

B. Các loại sắc tố hô hấp đều có khả năng kết hợp thuận nghịch với O2 và CO2.

C. Các động vật không x­ơng sống đều có sắc tố hô hấp là hemxianin.

D. Động vật không x­ơng sống có máu màu đỏ do chứa sắc tố hemoglobin.

10. Trong hệ tuần hoàn hở, máu vận chuyển đ­ợc nhờ.

A. Sự co bóp của tim.

B. Sự co bóp của tim và của các mạch bên.

C. Sự co bóp của tim và của các bào cơ.

D. Sự cử động của cơ thể.

11.Chân đốt xuất hiện sau giun đốt trong quá trình tiến hoá, nh­ng hệ tuần hoàn lại chuyển từ kín sang hở vì:

A. Chúng hô hấp bằng hệ thống ống khí.

B. Nhu cầu trao đổi chất của chúng không cao.

C. Tầng cuticun chuyển thành bộ x­ơng ngoài nên vô hiệu hoá hoạt động của các bao cơ.

D. Tim ch­a phân hoá.

12. Sự hình thành hệ tuần hoàn kín gắn liền với đặc điểm..

A. Tim phân hoá và có thành cơ dày. B. Xuất hiện phổi.

C. Chuyển đời sống từ n­ớc lên cạn. D. Gián, châu chấu, chuột.

13. Nhóm động vật có hệ tuần hoàn hở là:

A. Tôm, cua, cá. B. Chõu chõu, sâu bọ, ốc sên.

C. Trai, sò, rắn n­ớc. D. Gián, châu chấu, chuột.

14. Các loài động vật có màu xanh không bao giờ?

A. Là động vật biến nhiệt. B. Có kích th­ớc cơ thể nhỏ.

C. Có hệ tuần hoàn kín D. Có hệ tuần hoàn hở.

15. Chọn câu sai:

A. Các loài đẳng nhiệt đều có tim 4 ngăn.

B. Chỉ động vật ở cạn mới có hệ tuần hoàn kép.

C. Chỉ hệ tuần hoàn kín mới xuất hiện mao mạch.

D. Cá là lớp động vật có x­ơng sống duy nhất có hệ tuần hoàn đơn.
 
L

lananh_vy_vp

10 câu đầu:D

1. Các kiểu tuần hoàn của động vật gồm:

A. Hệ tuần hoàn đơn và hệ toàn hoàn kép.

B. Hệ tuần hoàn kín và hệ toàn hoàn hở.

C. Hệ tuần hoàn máu và hệ toàn hoàn bạch huyết.

D. Hệ tuần hoàn lớn và hệ tuần hoàn nhỏ .

2. Hệ tuần hoàn hở không có.

A. Tim B. Động mạch C. Mao mạch. D. Tĩnh mạch

3. Chức năng quan trọng nhất của hệ tuần hoàn là:

A. Vận chuyển các chất từ nơi này đến nơi khác trong cơ thể.

B. Duy trì cân bằng nội môi.

C. Điều hoà nhiệt độ.

D. Bảo vệ cơ thể chống bệnh tật.

4.Hệ tuần hoàn của đa số thân mềm không có đặc điểm.

A. Máu l­ưu thông trong hệ mạch kín với áp lực thấp.

B. Máu có sắc tố hemoxianin màu xanh.

C. Máu và n­ớc mô tiếp xúc trực tiếp với các tế bào.

D. Tim ch­a phân hoá.

5. Hệ tuần hoàn của côn trùng không có chức năng.

A. Vận chuyển các chất dinh d­ỡng đến từng tế bào.

B. Vận chuyển các sản phẩm bài tiết.

C. Điều hoà nhiệt độ.

D. Vận chuyển khí trong hô hấp.

6. Những động vật có hệ tuần hoàn hở th­ờng không thể có kích th­ớc lớn vì:

A. Tim không hoàn thiện nên không thể đẩy máu đi xa.

B. Sắc tố hemoxianin trong máu có khả năng liên kết với O2 kém.

C. Máu đi nuôi tế bào bị hoà lãng với n­ớc mô.

D. Do mạch hở nên máu chạy chậm.

7.ở hệ tuần hoàn hở, máu chảy với tốc độ chậm chủ yếu do:

A. Hệ mạch không kín B. Tim có cấu tạo đơn giản.

C. Kích th­ớc cơ thể nhỏ D. Nhu cầu oxi và chất dinh d­ỡng thấp.

8. Hệ tuần hoàn hở ch­a hoàn thiện nh­ng vẫn có ­u điểm so với tuần hoàn kín.

A. Máu chảy chậm giúp sự trao đổi chất đ­ợc triệt để.

B. Có sắc tố hemxianin.

C. Tim không cần phải hoạt động mạnh.

D. Máu tiếp xúc trực tiếp với các tế bào nên trao đổi chất dễ dàng.

9. Chọn ph­ơng án sai.

A. Sắc tố hô hấp chứa đồng là đặc tr­ng của các loài có hệ tuần hoàn hở.

B. Các loại sắc tố hô hấp đều có khả năng kết hợp thuận nghịch với O2 và CO2.

C. Các động vật không x­ơng sống đều có sắc tố hô hấp là hemxianin.

D. Động vật không x­ơng sống có máu màu đỏ do chứa sắc tố hemoglobin.

10. Trong hệ tuần hoàn hở, máu vận chuyển đ­ợc nhờ.

A. Sự co bóp của tim.

B. Sự co bóp của tim và của các mạch bên.

C. Sự co bóp của tim và của các bào cơ.

D. Sự cử động của cơ thể.


@@:Quên sạch kiến thức rùi:((
 
C

camnhungle19

Tớ làm tiếp nha:


11.Chân đốt xuất hiện sau giun đốt trong quá trình tiến hoá, nh­ng hệ tuần hoàn lại chuyển từ kín sang hở vì:

A. Chúng hô hấp bằng hệ thống ống khí.

B. Nhu cầu trao đổi chất của chúng không cao.

C. Tầng cuticun chuyển thành bộ x­ơng ngoài nên vô hiệu hoá hoạt động của các bao cơ.

D. Tim ch­a phân hoá.

12. Sự hình thành hệ tuần hoàn kín gắn liền với đặc điểm..

A. Tim phân hoá và có thành cơ dày. B. Xuất hiện phổi.

C. Chuyển đời sống từ n­ớc lên cạn. D. Gián, châu chấu, chuột.

13. Nhóm động vật có hệ tuần hoàn hở là:

A. Tôm, cua, cá. B. Chõu chõu, sâu bọ, ốc sên.

C. Trai, sò, rắn n­ớc. D. Gián, châu chấu, chuột.

14. Các loài động vật có màu xanh không bao giờ?

A. Là động vật biến nhiệt. B. Có kích th­ớc cơ thể nhỏ.

C. Có hệ tuần hoàn kín D. Có hệ tuần hoàn hở.

15. Chọn câu sai:

A. Các loài đẳng nhiệt đều có tim 4 ngăn.

B. Chỉ động vật ở cạn mới có hệ tuần hoàn kép.

C. Chỉ hệ tuần hoàn kín mới xuất hiện mao mạch.

D. Cá là lớp động vật có x­ơng sống duy nhất có hệ tuần hoàn đơn.
 
Top Bottom