[Sinh 11] Trắc nghiệm củng cố kiến thức

G

girlbuon10594

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Vừa vào năm học,vậy mà thoắt cái đã sắp kiểm tra học kì I;)) Để giúp mọi người có đủ tự tin làm bài thiệt tốt và giật 10 về;)) mình có một ít câu hỏi trắc nghiệm. Cùng nhau làm nha;)

Câu. 1/ Sinh vật tự dưỡng là những sinh vật
a Có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ
b Có khả năng quang hợp
c Tự sinh sản ra năng lượng
d Có diệp lục
Câu. 2/ Sinh vật dị dưỡng là những sinh vật
a Có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ
b Có khả năng phân giải chất hữu cơ
c Không có diệp lục
d Không có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ
Câu. 3/ Nước được vận chuyển trong cây là nhờ
a Do lực sinh ra trong quá trình trao đổi khí
b Sức hút nước của tán lá
c Áp suất của rễ, lực thoát hơi nước
d Quá trình quang hợp
Câu. 4/ Sự thoát hơi nước ở lá diễn ra qua
a Các khí khổng và lớp cutin trên lá
b Các tế bào phiến lá
c Các tế bào biểu bì lá và các khí khổng
d Các tế bào gân lá và lớp cutin
Câu. 5/ Cây mọc tốt trên đất có nhiều mùn vì
a Trong mùn có chứa nhiều không khí
b Trong mùn chứa nhiều chất khoáng
c Cây dễ hút nước hơn
d Mùn là các hợp chất chứa nitơ
Câu. 6/ Quá trình đồng hóa trong hoạt động sống của tế bào là:
a Tạo thành các chất phức tạp từ các chất đơn giản
b Phân hủy các hợp chất hữu cơ phức tạp để giải phóng năng lượng
c Quá trình trao đổi chất qua màng tế bào
d Sinh tổng hợp prôtêin
Câu. 7/ Những đặc điểm nào dưới đây là những đặc tính cơ bản nhất của 1 cơ thể sống
a Sự trao đổi chất, sinh trưởng - phát triển, cảm ứng, sinh sản
b Sự trao đổi chất, vận động, sinh sản
c Chuyển hoá vật chất và năng lượng, vận động, cảm ứng và sinh sản
d Sự trao đổi chất, tính cảm ứng, sinh trưởng và phát triển
Câu. 8/ Năng lượng trong phân tử ATP được sử dụng để phục vụ cho
a Chức năng vận động
b Quá trình nhân đôi của ADN
c Quá trình sinh tổng hợp
d Quá trình trao đổi chất qua màng
Câu. 9/ Khả năng hoạt tải của màng là hiện tượng
a Các chất đi vào tế bào tuân theo sự chênh lệch áp suất
b Vận chuyển các chất vào tế bào ngược chiều nồng độ
c Các chất đi vào tế bào thuận chiều chênh lệch nồng độ
d Vận chuyển thụ động các chất vào tế bào
Câu. 10/ Cây trên cạn ngập nước lâu ngày sẽ bị chết vì
a Các tế bào lông hút bị chết do đất thiếu ôxi
b Hấp thu quá nhiều nước làm vỡ các tế bào
c Nước nhiều là loãng nồng độ bên ngoài nên cây không lấy được muối khoáng
d Các tế bào lông hút bị chết do phải làm việc nhiều
Câu. 11/ Các nguyên tố khoáng được rể cây hấp thụ ở dạng nào
a Đơn chất
b Hợp chất
c Tự do
d Ion hoà tan
Câu. 12/ Hiện tượng những giọt nước đọng trên lá cây vào sáng sớm là do
a Hơi nước trong không khí ngưng tụ lại
b Hơi nước thoát ra từ lá
c Những giọt sương rơi xuống
d Hơi nước bốc lên từ đất
Câu. 13/ Chức năng nào sau đây là của mạch rây
a Vận chuyển các Ion khoáng từ lá đi xuống
b Vận chuyển CO2 đến các tế bào nhu mô lá
c Vận chuyển nước và muối khoáng
d Vận chuyển nước đến các lá cây
Câu. 14/ Thành phần của dịch mạch gỗ bao gồm những chất nào sau đây
a Nước, muối khoáng, saccarôzơ
b Nước, muối khoáng và các chất hữu cơ từ rễ
c Chỉ có nước và muối khoáng
d Đạm, axit amin, nước
Câu. 15/ Động lực vận chuyển của dòng mạch rây là
a Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa lá và rễ
b Do lực mao dẫn
c Lực thoát hơi nước tại lá
d Do áp suất rễ
Câu. 16/ Tác nhân chính điều khiển độ đóng mở khí khổng là
a Nước
b Ánh sáng
c Nhiệt độ và ánh sáng
d Nước và muối khoáng
Câu. 17/ Khi lượng nước rễ cây hấp thu lớn hơn lượng nước lá cây thoát ra thì
a Mất cân bằng nước làm cây bị chết
b Các tế bào có thể vỡ do phản co nguyên sinh
c Tế bào bị mất nước
d Cây sinh trưởng bình thường
Câu. 18/ Cây xanh thoát hơi nước chủ yếu qua cấu trúc nào
a Khí khổng và cutin
b Khí khổng
c Các tế bào nhu mô mặt dưới
d Các tế bào gân lá và lớp cutin
Câu. 19/ Khi lá cây có màu vàng đỏ và trổ hoa trễ là do
a Thiếu đạm (nitơ)
b Thiếu Canxi
c Thiếu kali
d Thiếu lân (photpho)
Câu. 20/ Trong các nguyên tố sau, nhóm nào thuộc nhóm nguyên tố đại lượng
a C,H,O,Fe,Ca
b C,H,Mn,Ca,Mg
c C,H,O,Ca,Mg
d C,H,O,Ca,Mo
Câu. 21/ Dạng muối khoáng nào sau đây không được cây hấp thụ
a Dạng ion
b Dạng không tan
c Dạng ion và dạng hòa tan
d Dạng hòa tan
Câu. 22/ Vai trò nào sau đây là của Magiê
a Là thành phần của chất diệp lục ở cây
b Tham gia cấu tạo thành tế bào thực vật
c Là thành phần của Prôtêin và exit nucleic trong tế bào
d Thành phần cấu tạop nhân tế bào
Câu. 23/ Hiện tượng xảy ra ở cây khi thiếu sắt
a Mô phân sinh bị chết
b Cây không ra hoa được
c Quá trình tổng hợp chất diệp lục bị giảm
d Cây không đồng hóa được nitơ
Câu. 24/ Nhóm nào là nguyên tố đại lượng trong các nhóm sau
a Sắt, đồng, phôtpho, cacbon
b Kẽm, clo, nitơ, lưu huỳnh
c Nitơ, phôtpho, canxi, lưu huỳnh
d Môlipden, mangan, canxi, kali
Câu. 25/ Vai trò nào sau đây là của Canxi
a Tham gia vào quá trình quang hợp
b Điều tiết đóng mở khí khổng
c Cấu tạo của thành tế bào thực vật
d Tham gia cấu tạo coenzyme
Câu. 26/ Nguyên tố nào sau đây là nguyên tố vi lượng
a Phôtpho
b Lưu huỳnh
c Cacbon
d Môlipđen
Câu. 27/ Các nguyên tố khoáng được rễ hấp thụ ở dạng
a Phân tử
b Nguyên tử
c Các hợp chất hữu cơ trung hòa
d Liên kết với nước
Câu. 28/ Hoạt động nào sau đây không ảnh hưởng đến quá trình hấp thu khoáng ở rễ
a Sự vận chuyển các chất trong mạch rây
b Sự thay đổi áp suất thẩm thấu trong tế bào lông hút
c Hoạt động hô hấp của rễ
d Sự thoát hơi nước
Câu. 29/ Hoạt động được xem là chức năng chủ yếu của các nguyên tố vi lượng
a Cấu tạo màng sinh chất
b Tham gia cấu tạo và họat hóa hoạt động của enzim
c Tổng hợp chất hữu cơ trong quang hợp
d Tham gia vào thành phần của một số vitamin
Câu. 30/ Khi cây bị thiếu nitơ sẽ dẫn đến
a Hoạt động hô hấp của cây bị giảm
b Cây sinh trưởng kém, lá có màu vàng
c Lông hút mất khả năng hấp thu nước và muối khoáng
d Rễ cây bị thoái hóa
Câu. 31/ Chức năng chủ yếu của các nguyên tố đại lượng là
a Cung cấp năng lượng cho tế bào
b Là thành phần cấu trúc của tế bào
c Xúc tác các hoạt động trao đổi chất
d Cấu tạo các enzim
Câu. 32/ Nguyên tố nào sau đây ảnh hưởng đến hoạt động tổng hợp diệp lục trong lá
a Đồng
b Canxi
c Sắt
d Phôtpho
Câu. 33/ Vai trò nào sau đây là của photpho
a Cấu tạo thành tế bào
b Thành phần cấu tạo diệp lục
c Tham gia vào hoạt động quang hợp
d Ảnh hưởng đến quá trình phát triển của rễ
Câu. 34/ Khi thiếu clo có thể dẫn đến biểu hiện nào của cây
a Lá nhỏ có màu vàng
b Đỉnh sinh trưởng bị chết
c Sinh trưởng của rễ bị chậm
d Lá non có màu xanh đậm không bình thường
Câu. 35/ Thực vật nào sau đây có sự cộng sinh với vi khuẩn cố định nitơ
a Cây bộ đậu và dương xỉ
b Phong lan và cây bộ đậu
c Bèo hoa dâu và rêu
d Bèo hoa dâu và cây bộ đậu
Câu. 36/ Trong cơ thể thực vật axit amin được hình thành từ hợp chất nào
a Nitrat
b Nitơ dạng khử
c Nitơ ở dạng oxi hóa
d Nitrit
Câu. 37/ Vì sao phản ứng khử nitơ phân tử N2 thành NH3 phải cần có nhiệt độ cao
a Vì liên kết cộng hóa trị giữa 2 nguyên tử nitơ rất bền
b Vì nguyên tử nitơ không thể kết hợp được với hiđrô trong điều kiện nhiệt độ thấp
c Vì NH3 tạo ra dễ bị phân hủy ở điều kiện thường
d Vì NH3 không thể tồn tại ở điều kiện nhiệt độ thấp
Câu. 38/ Cho biết sơ đồ phản ứng nào sau đây đúng với quá trình khử nitrát ở mô thực vật
a NO2- à NO3-à NH4+
b NO3- à NO2-à NH4+
c NO3- à NH4+àNO2-
d NH4+à NO3-àNO2-
Câu. 39/ Phản ứng nào sau đây là phản ứng chuyển vị axit amin
a α-xêtôglutaric + NH3 à axit glutamic
b Axit amin đicacboxilic + NH3 à amit
c Axit amin + xêtô axít à Axit amin mới + xêtô axít mới
d NH3 + xêtô axít à axit amin
Câu. 40/ Quá trình nào sau đây được xem là biện pháp khử độc cho tế bào
a Khử nitrát
b Tạo amit
c Tạo ammoniac
d Hình thành nitrit
Câu. 41/ Phản ứng nào sau đây góp phần làm thay đổi và bổ sung thành phần các axít amin trong tế bào
a Khử nitrát thành amôn
b Hình thành amit
c Liên kết NH3 vào xêtôaxit
d Chuyển vị amin
Câu. 42/ Dạng vi khuẩn nào sau đây sống cộng sinh với rễ cây họ đậu
a Azotobacter
b Vi khuẩn lam
c Clostridium
d Rhizobium
Câu. 43/ Vì sao trong mô thực vật phải diễn ra quá trình khử nitrat
a Để tránh gây độc cho cây do thừa nitrat
b Do cây có nhu cầu về amôn rất cao
c Rễ cây hấp thụ quá nhiều nitrat từ môi trường
d Đó là hoạt động thường xuyên và bình thường
Câu. 44/ Phản ứng nào sau đây góp phần giải độc cho cây
a Xêtô axit + NH3 à axit amin
b NO3- (nitrát)àNO2- (nitrít)
c Axit amin đicacbôxilic + NH3 à amit
d NO2- (nitrít)à NH4+ (amôn)
Câu. 45/ Hoạt động nào sau đây của vi sinh vật làm mất nguồn nitơ trong đất
a Chuyển hóa nitrát thành nitơ phân tử
b Liên kết N2 và H2 thành NH3
c Khử nitrát thành amôn
d Cố định nitơ để rễ hấp thu vào cây
Câu. 46/ Nơi diễn ra quá trình quang hợp ở thực vật là
a Tế bào nhu mô lá
b Lưới nội chất
c Lục lạp
d Khí khổng
Câu. 47/ Sản phẩm của quá trình quang hợp ngoài ôxi còn có
a Photpholipit
b Prôtêin
c Axit nuclêic
d Cacbohiđrát
Câu. 48/ Quang hợp xảy ra ở nhóm sinh vật nào sau đây
a Thực vật, tảo và mốt số vi khuẩn
b Nấm, tảo và một số vi khuẩn
c Động vật, thực vật, nấm
d Thực vật, tảo và đa số động vật
Câu. 49/ Phát biểu nào sau có nội dung đúng
a Một trong số các sản phẩm của quang hợp là khí cácbonic
b Quang hợp là phân giải các chất hữu cơ nhờ năng lượng ánh sáng
c Nguyên liệu của quang hợp là CO2 và nước
d Trong quang hợp thực vật tổng hợp chất hữu cơ từ khí oxi
Câu. 50/ Loại sắc tố nào tham gia trực tiếp vào chuyển hóa năng lượng
a Diệp lục a
b Caroten
c Xantophyl
d Diệp lục b


Cả nhà làm xong tớ cho tiếp;);;);))
 
T

thuyhoa17

Thử ;))

Câu. 1/ Sinh vật tự dưỡng là những sinh vật
a Có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ
b Có khả năng quang hợp
c Tự sinh sản ra năng lượng
d Có diệp lục
Câu. 2/ Sinh vật dị dưỡng là những sinh vật
a Có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ
b Có khả năng phân giải chất hữu cơ
c Không có diệp lục
d Không có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ
Câu. 3/ Nước được vận chuyển trong cây là nhờ
a Do lực sinh ra trong quá trình trao đổi khí
b Sức hút nước của tán lá
c Áp suất của rễ, lực thoát hơi nước
d Quá trình quang hợp
Câu. 4/ Sự thoát hơi nước ở lá diễn ra qua
a Các khí khổng và lớp cutin trên lá
b Các tế bào phiến lá
c Các tế bào biểu bì lá và các khí khổng
d Các tế bào gân lá và lớp cutin
Câu. 5/ Cây mọc tốt trên đất có nhiều mùn vì
a Trong mùn có chứa nhiều không khí
b Trong mùn chứa nhiều chất khoáng
c Cây dễ hút nước hơn
d Mùn là các hợp chất chứa nitơ
Câu. 6/ Quá trình đồng hóa trong hoạt động sống của tế bào là:
a Tạo thành các chất phức tạp từ các chất đơn giản
b Phân hủy các hợp chất hữu cơ phức tạp để giải phóng năng lượng
c Quá trình trao đổi chất qua màng tế bào
d Sinh tổng hợp prôtêin
Câu. 7/ Những đặc điểm nào dưới đây là những đặc tính cơ bản nhất của 1 cơ thể sống
a Sự trao đổi chất, sinh trưởng - phát triển, cảm ứng, sinh sản
b Sự trao đổi chất, vận động, sinh sản
c Chuyển hoá vật chất và năng lượng, vận động, cảm ứng và sinh sản
d Sự trao đổi chất, tính cảm ứng, sinh trưởng và phát triển
Câu. 8/ Năng lượng trong phân tử ATP được sử dụng để phục vụ cho
a Chức năng vận động
b Quá trình nhân đôi của ADN
c Quá trình sinh tổng hợp
d Quá trình trao đổi chất qua màng
Câu. 9/ Khả năng hoạt tải của màng là hiện tượng
a Các chất đi vào tế bào tuân theo sự chênh lệch áp suất
b Vận chuyển các chất vào tế bào ngược chiều nồng độ
c Các chất đi vào tế bào thuận chiều chênh lệch nồng độ
d Vận chuyển thụ động các chất vào tế bào
Câu. 10/ Cây trên cạn ngập nước lâu ngày sẽ bị chết vì
a Các tế bào lông hút bị chết do đất thiếu ôxi
b Hấp thu quá nhiều nước làm vỡ các tế bào
c Nước nhiều là loãng nồng độ bên ngoài nên cây không lấy được muối khoáng
d Các tế bào lông hút bị chết do phải làm việc nhiều ^^
Câu. 11/ Các nguyên tố khoáng được rể cây hấp thụ ở dạng nào
a Đơn chất
b Hợp chất
c Tự do
d Ion hoà tan
Câu. 12/ Hiện tượng những giọt nước đọng trên lá cây vào sáng sớm là do
a Hơi nước trong không khí ngưng tụ lại
b Hơi nước thoát ra từ lá
c Những giọt sương rơi xuống
d Hơi nước bốc lên từ đất
Câu. 13/ Chức năng nào sau đây là của mạch rây
a Vận chuyển các Ion khoáng từ lá đi xuống
b Vận chuyển CO2 đến các tế bào nhu mô lá
c Vận chuyển nước và muối khoáng
d Vận chuyển nước đến các lá cây
Câu. 14/ Thành phần của dịch mạch gỗ bao gồm những chất nào sau đây
a Nước, muối khoáng, saccarôzơ
b Nước, muối khoáng và các chất hữu cơ từ rễ
c Chỉ có nước và muối khoáng
d Đạm, axit amin, nước
Câu. 15/ Động lực vận chuyển của dòng mạch rây là
a Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa lá và rễ
b Do lực mao dẫn
c Lực thoát hơi nước tại lá
d Do áp suất rễ
Câu. 16/ Tác nhân chính điều khiển độ đóng mở khí khổng là
a Nước
b Ánh sáng
c Nhiệt độ và ánh sáng
d Nước và muối khoáng
Câu. 17/ Khi lượng nước rễ cây hấp thu lớn hơn lượng nước lá cây thoát ra thì
a Mất cân bằng nước làm cây bị chết
b Các tế bào có thể vỡ do phản co nguyên sinh
c Tế bào bị mất nước
d Cây sinh trưởng bình thường
Câu. 18/ Cây xanh thoát hơi nước chủ yếu qua cấu trúc nào
a Khí khổng và cutin
b Khí khổng
c Các tế bào nhu mô mặt dưới
d Các tế bào gân lá và lớp cutin
Câu. 19/ Khi lá cây có màu vàng đỏ và trổ hoa trễ là do
a Thiếu đạm (nitơ)
b Thiếu Canxi
c Thiếu kali
d Thiếu lân (photpho)
Câu. 20/ Trong các nguyên tố sau, nhóm nào thuộc nhóm nguyên tố đại lượng
a C,H,O,Fe,Ca
b C,H,Mn,Ca,Mg
c C,H,O,Ca,Mg
d C,H,O,Ca,Mo
Câu. 21/ Dạng muối khoáng nào sau đây không được cây hấp thụ
a Dạng ion
b Dạng không tan
c Dạng ion và dạng hòa tan
d Dạng hòa tan
Câu. 22/ Vai trò nào sau đây là của Magiê
a Là thành phần của chất diệp lục ở cây
b Tham gia cấu tạo thành tế bào thực vật
c Là thành phần của Prôtêin và exit nucleic trong tế bào
d Thành phần cấu tạop nhân tế bào
Câu. 23/ Hiện tượng xảy ra ở cây khi thiếu sắt
a Mô phân sinh bị chết
b Cây không ra hoa được
c Quá trình tổng hợp chất diệp lục bị giảm
d Cây không đồng hóa được nitơ
Câu. 24/ Nhóm nào là nguyên tố đại lượng trong các nhóm sau
a Sắt, đồng, phôtpho, cacbon
b Kẽm, clo, nitơ, lưu huỳnh
c Nitơ, phôtpho, canxi, lưu huỳnh
d Môlipden, mangan, canxi, kali
Câu. 25/ Vai trò nào sau đây là của Canxi
a Tham gia vào quá trình quang hợp
b Điều tiết đóng mở khí khổng
c Cấu tạo của thành tế bào thực vật
d Tham gia cấu tạo coenzyme
Câu. 26/ Nguyên tố nào sau đây là nguyên tố vi lượng
a Phôtpho
b Lưu huỳnh
c Cacbon
d Môlipđen
Câu. 27/ Các nguyên tố khoáng được rễ hấp thụ ở dạng
a Phân tử
b Nguyên tử
c Các hợp chất hữu cơ trung hòa
d Liên kết với nước
Câu. 28/ Hoạt động nào sau đây không ảnh hưởng đến quá trình hấp thu khoáng ở rễ
a Sự vận chuyển các chất trong mạch rây
b Sự thay đổi áp suất thẩm thấu trong tế bào lông hút
c Hoạt động hô hấp của rễ
d Sự thoát hơi nước
Câu. 29/ Hoạt động được xem là chức năng chủ yếu của các nguyên tố vi lượng
a Cấu tạo màng sinh chất
b Tham gia cấu tạo và họat hóa hoạt động của enzim
c Tổng hợp chất hữu cơ trong quang hợp
d Tham gia vào thành phần của một số vitamin
Câu. 30/ Khi cây bị thiếu nitơ sẽ dẫn đến
a Hoạt động hô hấp của cây bị giảm
b Cây sinh trưởng kém, lá có màu vàng
c Lông hút mất khả năng hấp thu nước và muối khoáng
d Rễ cây bị thoái hóa
Câu. 31/ Chức năng chủ yếu của các nguyên tố đại lượng là
a Cung cấp năng lượng cho tế bào
b Là thành phần cấu trúc của tế bào
c Xúc tác các hoạt động trao đổi chất
d Cấu tạo các enzim
Câu. 32/ Nguyên tố nào sau đây ảnh hưởng đến hoạt động tổng hợp diệp lục trong lá
a Đồng
b Canxi
c Sắt
d Phôtpho
Câu. 33/ Vai trò nào sau đây là của photpho
a Cấu tạo thành tế bào
b Thành phần cấu tạo diệp lục
c Tham gia vào hoạt động quang hợp
d Ảnh hưởng đến quá trình phát triển của rễ
Câu. 34/ Khi thiếu clo có thể dẫn đến biểu hiện nào của cây
a Lá nhỏ có màu vàng
b Đỉnh sinh trưởng bị chết
c Sinh trưởng của rễ bị chậm
d Lá non có màu xanh đậm không bình thường
Câu. 35/ Thực vật nào sau đây có sự cộng sinh với vi khuẩn cố định nitơ
a Cây bộ đậu và dương xỉ
b Phong lan và cây bộ đậu
c Bèo hoa dâu và rêu
d Bèo hoa dâu và cây bộ đậu
Câu. 36/ Trong cơ thể thực vật axit amin được hình thành từ hợp chất nào
a Nitrat
b Nitơ dạng khử
c Nitơ ở dạng oxi hóa
d Nitrit
Câu. 37/ Vì sao phản ứng khử nitơ phân tử N2 thành NH3 phải cần có nhiệt độ cao
a Vì liên kết cộng hóa trị giữa 2 nguyên tử nitơ rất bền
b Vì nguyên tử nitơ không thể kết hợp được với hiđrô trong điều kiện nhiệt độ thấp
c Vì NH3 tạo ra dễ bị phân hủy ở điều kiện thường
d Vì NH3 không thể tồn tại ở điều kiện nhiệt độ thấp
Câu. 38/ Cho biết sơ đồ phản ứng nào sau đây đúng với quá trình khử nitrát ở mô thực vật
a NO2- à NO3-à NH4+
b NO3- à NO2-à NH4+
c NO3- à NH4+àNO2-
d NH4+à NO3-àNO2-
Câu. 39/ Phản ứng nào sau đây là phản ứng chuyển vị axit amin
a α-xêtôglutaric + NH3 à axit glutamic
b Axit amin đicacboxilic + NH3 à amit
c Axit amin + xêtô axít à Axit amin mới + xêtô axít mới
d NH3 + xêtô axít à axit amin
Câu. 40/ Quá trình nào sau đây được xem là biện pháp khử độc cho tế bào
a Khử nitrát
b Tạo amit
c Tạo ammoniac
d Hình thành nitrit
Câu. 41/ Phản ứng nào sau đây góp phần làm thay đổi và bổ sung thành phần các axít amin trong tế bào
a Khử nitrát thành amôn
b Hình thành amit
c Liên kết NH3 vào xêtôaxit
d Chuyển vị amin
Câu. 42/ Dạng vi khuẩn nào sau đây sống cộng sinh với rễ cây họ đậu
a Azotobacter
b Vi khuẩn lam
c Clostridium
d Rhizobium
Câu. 43/ Vì sao trong mô thực vật phải diễn ra quá trình khử nitrat
a Để tránh gây độc cho cây do thừa nitrat
b Do cây có nhu cầu về amôn rất cao
c Rễ cây hấp thụ quá nhiều nitrat từ môi trường
d Đó là hoạt động thường xuyên và bình thường
Câu. 44/ Phản ứng nào sau đây góp phần giải độc cho cây
a Xêtô axit + NH3 à axit amin
b NO3- (nitrát)àNO2- (nitrít)
c Axit amin đicacbôxilic + NH3 à amit
d NO2- (nitrít)à NH4+ (amôn)
Câu. 45/ Hoạt động nào sau đây của vi sinh vật làm mất nguồn nitơ trong đất
a Chuyển hóa nitrát thành nitơ phân tử
b Liên kết N2 và H2 thành NH3
c Khử nitrát thành amôn
d Cố định nitơ để rễ hấp thu vào cây
Câu. 46/ Nơi diễn ra quá trình quang hợp ở thực vật là
a Tế bào nhu mô lá
b Lưới nội chất
c Lục lạp
d Khí khổng
Câu. 47/ Sản phẩm của quá trình quang hợp ngoài ôxi còn có
a Photpholipit
b Prôtêin
c Axit nuclêic
d Cacbohiđrát
Câu. 48/ Quang hợp xảy ra ở nhóm sinh vật nào sau đây
a Thực vật, tảo và mốt số vi khuẩn
b Nấm, tảo và một số vi khuẩn
c Động vật, thực vật, nấm
d Thực vật, tảo và đa số động vật
Câu. 49/ Phát biểu nào sau có nội dung đúng
a Một trong số các sản phẩm của quang hợp là khí cácbonic
b Quang hợp là phân giải các chất hữu cơ nhờ năng lượng ánh sáng
c Nguyên liệu của quang hợp là CO2 và nước
d Trong quang hợp thực vật tổng hợp chất hữu cơ từ khí oxi
Câu. 50/ Loại sắc tố nào tham gia trực tiếp vào chuyển hóa năng lượng
a Diệp lục a
b Caroten
c Xantophyl
d Diệp lục b

Làm thì ít mà chọn đại thì nhiều :|
 
G

girlbuon10594

Thử ;))

Câu. 1/ Sinh vật tự dưỡng là những sinh vật
a Có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ
b Có khả năng quang hợp
c Tự sinh sản ra năng lượng
d Có diệp lục
Câu. 2/ Sinh vật dị dưỡng là những sinh vật
a Có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ
b Có khả năng phân giải chất hữu cơ
c Không có diệp lục
d Không có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ
Câu. 3/ Nước được vận chuyển trong cây là nhờ
a Do lực sinh ra trong quá trình trao đổi khí
b Sức hút nước của tán lá
c Áp suất của rễ, lực thoát hơi nước
d Quá trình quang hợp
Câu. 4/ Sự thoát hơi nước ở lá diễn ra qua
a Các khí khổng và lớp cutin trên lá
b Các tế bào phiến lá
c Các tế bào biểu bì lá và các khí khổng
d Các tế bào gân lá và lớp cutin
Câu. 5/ Cây mọc tốt trên đất có nhiều mùn vì
a Trong mùn có chứa nhiều không khí
b Trong mùn chứa nhiều chất khoáng
c Cây dễ hút nước hơn
d Mùn là các hợp chất chứa nitơ
Câu. 6/ Quá trình đồng hóa trong hoạt động sống của tế bào là:
a Tạo thành các chất phức tạp từ các chất đơn giản
b Phân hủy các hợp chất hữu cơ phức tạp để giải phóng năng lượng
c Quá trình trao đổi chất qua màng tế bào
d Sinh tổng hợp prôtêin
Câu. 7/ Những đặc điểm nào dưới đây là những đặc tính cơ bản nhất của 1 cơ thể sống
a Sự trao đổi chất, sinh trưởng - phát triển, cảm ứng, sinh sản
b Sự trao đổi chất, vận động, sinh sản
c Chuyển hoá vật chất và năng lượng, vận động, cảm ứng và sinh sản
d Sự trao đổi chất, tính cảm ứng, sinh trưởng và phát triển
Câu. 8/ Năng lượng trong phân tử ATP được sử dụng để phục vụ cho
a Chức năng vận động
b Quá trình nhân đôi của ADN
c Quá trình sinh tổng hợp
d Quá trình trao đổi chất qua màng
Câu. 9/ Khả năng hoạt tải của màng là hiện tượng
a Các chất đi vào tế bào tuân theo sự chênh lệch áp suất
b Vận chuyển các chất vào tế bào ngược chiều nồng độ
c Các chất đi vào tế bào thuận chiều chênh lệch nồng độ
d Vận chuyển thụ động các chất vào tế bào
Câu. 10/ Cây trên cạn ngập nước lâu ngày sẽ bị chết vì
a Các tế bào lông hút bị chết do đất thiếu ôxi
b Hấp thu quá nhiều nước làm vỡ các tế bào
c Nước nhiều là loãng nồng độ bên ngoài nên cây không lấy được muối khoáng
d Các tế bào lông hút bị chết do phải làm việc nhiều ^^
Câu. 11/ Các nguyên tố khoáng được rể cây hấp thụ ở dạng nào
a Đơn chất
b Hợp chất
c Tự do
d Ion hoà tan
Câu. 12/ Hiện tượng những giọt nước đọng trên lá cây vào sáng sớm là do
a Hơi nước trong không khí ngưng tụ lại
b Hơi nước thoát ra từ lá
c Những giọt sương rơi xuống
d Hơi nước bốc lên từ đất
Câu. 13/ Chức năng nào sau đây là của mạch rây
a Vận chuyển các Ion khoáng từ lá đi xuống
b Vận chuyển CO2 đến các tế bào nhu mô lá
c Vận chuyển nước và muối khoáng
d Vận chuyển nước đến các lá cây
Câu. 14/ Thành phần của dịch mạch gỗ bao gồm những chất nào sau đây
a Nước, muối khoáng, saccarôzơ
b Nước, muối khoáng và các chất hữu cơ từ rễ
c Chỉ có nước và muối khoáng
d Đạm, axit amin, nước
Câu. 15/ Động lực vận chuyển của dòng mạch rây là
a Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa lá và rễ
b Do lực mao dẫn
c Lực thoát hơi nước tại lá
d Do áp suất rễ
Câu. 16/ Tác nhân chính điều khiển độ đóng mở khí khổng là
a Nước
b Ánh sáng
c Nhiệt độ và ánh sáng
d Nước và muối khoáng
Câu. 17/ Khi lượng nước rễ cây hấp thu lớn hơn lượng nước lá cây thoát ra thì
a Mất cân bằng nước làm cây bị chết
b Các tế bào có thể vỡ do phản co nguyên sinh
c Tế bào bị mất nước
d Cây sinh trưởng bình thường
Câu. 18/ Cây xanh thoát hơi nước chủ yếu qua cấu trúc nào
a Khí khổng và cutin
b Khí khổng
c Các tế bào nhu mô mặt dưới
d Các tế bào gân lá và lớp cutin
Câu. 19/ Khi lá cây có màu vàng đỏ và trổ hoa trễ là do
a Thiếu đạm (nitơ)
b Thiếu Canxi
c Thiếu kali
d Thiếu lân (photpho)
Câu. 20/ Trong các nguyên tố sau, nhóm nào thuộc nhóm nguyên tố đại lượng
a C,H,O,Fe,Ca
b C,H,Mn,Ca,Mg
c C,H,O,Ca,Mg
d C,H,O,Ca,Mo
Câu. 21/ Dạng muối khoáng nào sau đây không được cây hấp thụ
a Dạng ion
b Dạng không tan
c Dạng ion và dạng hòa tan
d Dạng hòa tan
Câu. 22/ Vai trò nào sau đây là của Magiê
a Là thành phần của chất diệp lục ở cây
b Tham gia cấu tạo thành tế bào thực vật
c Là thành phần của Prôtêin và exit nucleic trong tế bào
d Thành phần cấu tạop nhân tế bào
Câu. 23/ Hiện tượng xảy ra ở cây khi thiếu sắt
a Mô phân sinh bị chết
b Cây không ra hoa được
c Quá trình tổng hợp chất diệp lục bị giảm
d Cây không đồng hóa được nitơ
Câu. 24/ Nhóm nào là nguyên tố đại lượng trong các nhóm sau
a Sắt, đồng, phôtpho, cacbon
b Kẽm, clo, nitơ, lưu huỳnh
c Nitơ, phôtpho, canxi, lưu huỳnh
d Môlipden, mangan, canxi, kali
Câu. 25/ Vai trò nào sau đây là của Canxi
a Tham gia vào quá trình quang hợp
b Điều tiết đóng mở khí khổng
c Cấu tạo của thành tế bào thực vật
d Tham gia cấu tạo coenzyme
Câu. 26/ Nguyên tố nào sau đây là nguyên tố vi lượng
a Phôtpho
b Lưu huỳnh
c Cacbon
d Môlipđen
Câu. 27/ Các nguyên tố khoáng được rễ hấp thụ ở dạng
a Phân tử
b Nguyên tử
c Các hợp chất hữu cơ trung hòa
d Liên kết với nước
Câu. 28/ Hoạt động nào sau đây không ảnh hưởng đến quá trình hấp thu khoáng ở rễ
a Sự vận chuyển các chất trong mạch rây
b Sự thay đổi áp suất thẩm thấu trong tế bào lông hút
c Hoạt động hô hấp của rễ
d Sự thoát hơi nước
Câu. 29/ Hoạt động được xem là chức năng chủ yếu của các nguyên tố vi lượng
a Cấu tạo màng sinh chất
b Tham gia cấu tạo và họat hóa hoạt động của enzim
c Tổng hợp chất hữu cơ trong quang hợp
d Tham gia vào thành phần của một số vitamin
Câu. 30/ Khi cây bị thiếu nitơ sẽ dẫn đến
a Hoạt động hô hấp của cây bị giảm
b Cây sinh trưởng kém, lá có màu vàng
c Lông hút mất khả năng hấp thu nước và muối khoáng
d Rễ cây bị thoái hóa
Câu. 31/ Chức năng chủ yếu của các nguyên tố đại lượng là
a Cung cấp năng lượng cho tế bào
b Là thành phần cấu trúc của tế bào
c Xúc tác các hoạt động trao đổi chất
d Cấu tạo các enzim
Câu. 32/ Nguyên tố nào sau đây ảnh hưởng đến hoạt động tổng hợp diệp lục trong lá
a Đồng
b Canxi
c Sắt
d Phôtpho
Câu. 33/ Vai trò nào sau đây là của photpho
a Cấu tạo thành tế bào
b Thành phần cấu tạo diệp lục
c Tham gia vào hoạt động quang hợp
d Ảnh hưởng đến quá trình phát triển của rễ
Câu. 34/ Khi thiếu clo có thể dẫn đến biểu hiện nào của cây
a Lá nhỏ có màu vàng
b Đỉnh sinh trưởng bị chết
c Sinh trưởng của rễ bị chậm
d Lá non có màu xanh đậm không bình thường
Câu. 35/ Thực vật nào sau đây có sự cộng sinh với vi khuẩn cố định nitơ
a Cây bộ đậu và dương xỉ
b Phong lan và cây bộ đậu
c Bèo hoa dâu và rêu
d Bèo hoa dâu và cây bộ đậu
Câu. 36/ Trong cơ thể thực vật axit amin được hình thành từ hợp chất nào
a Nitrat
b Nitơ dạng khử
c Nitơ ở dạng oxi hóa
d Nitrit
Câu. 37/ Vì sao phản ứng khử nitơ phân tử N2 thành NH3 phải cần có nhiệt độ cao
a Vì liên kết cộng hóa trị giữa 2 nguyên tử nitơ rất bền
b Vì nguyên tử nitơ không thể kết hợp được với hiđrô trong điều kiện nhiệt độ thấp
c Vì NH3 tạo ra dễ bị phân hủy ở điều kiện thường
d Vì NH3 không thể tồn tại ở điều kiện nhiệt độ thấp
Câu. 38/ Cho biết sơ đồ phản ứng nào sau đây đúng với quá trình khử nitrát ở mô thực vật
a NO2- à NO3-à NH4+
b NO3- à NO2-à NH4+
c NO3- à NH4+àNO2-
d NH4+à NO3-àNO2-
Câu. 39/ Phản ứng nào sau đây là phản ứng chuyển vị axit amin
a α-xêtôglutaric + NH3 à axit glutamic
b Axit amin đicacboxilic + NH3 à amit
c Axit amin + xêtô axít à Axit amin mới + xêtô axít mới
d NH3 + xêtô axít à axit amin
Câu. 40/ Quá trình nào sau đây được xem là biện pháp khử độc cho tế bào
a Khử nitrát
b Tạo amit
c Tạo ammoniac
d Hình thành nitrit
Câu. 41/ Phản ứng nào sau đây góp phần làm thay đổi và bổ sung thành phần các axít amin trong tế bào
a Khử nitrát thành amôn
b Hình thành amit
c Liên kết NH3 vào xêtôaxit
d Chuyển vị amin
Câu. 42/ Dạng vi khuẩn nào sau đây sống cộng sinh với rễ cây họ đậu
a Azotobacter
b Vi khuẩn lam
c Clostridium
d Rhizobium
Câu. 43/ Vì sao trong mô thực vật phải diễn ra quá trình khử nitrat
a Để tránh gây độc cho cây do thừa nitrat
b Do cây có nhu cầu về amôn rất cao
c Rễ cây hấp thụ quá nhiều nitrat từ môi trường
d Đó là hoạt động thường xuyên và bình thường
Câu. 44/ Phản ứng nào sau đây góp phần giải độc cho cây
a Xêtô axit + NH3 à axit amin
b NO3- (nitrát)àNO2- (nitrít)
c Axit amin đicacbôxilic + NH3 à amit
d NO2- (nitrít)à NH4+ (amôn)
Câu. 45/ Hoạt động nào sau đây của vi sinh vật làm mất nguồn nitơ trong đất
a Chuyển hóa nitrát thành nitơ phân tử
b Liên kết N2 và H2 thành NH3
c Khử nitrát thành amôn
d Cố định nitơ để rễ hấp thu vào cây
Câu. 46/ Nơi diễn ra quá trình quang hợp ở thực vật là
a Tế bào nhu mô lá
b Lưới nội chất
c Lục lạp
d Khí khổng
Câu. 47/ Sản phẩm của quá trình quang hợp ngoài ôxi còn có
a Photpholipit
b Prôtêin
c Axit nuclêic
d Cacbohiđrát
Câu. 48/ Quang hợp xảy ra ở nhóm sinh vật nào sau đây
a Thực vật, tảo và mốt số vi khuẩn
b Nấm, tảo và một số vi khuẩn
c Động vật, thực vật, nấm
d Thực vật, tảo và đa số động vật
Câu. 49/ Phát biểu nào sau có nội dung đúng
a Một trong số các sản phẩm của quang hợp là khí cácbonic
b Quang hợp là phân giải các chất hữu cơ nhờ năng lượng ánh sáng
c Nguyên liệu của quang hợp là CO2 và nước
d Trong quang hợp thực vật tổng hợp chất hữu cơ từ khí oxi
Câu. 50/ Loại sắc tố nào tham gia trực tiếp vào chuyển hóa năng lượng
a Diệp lục a
b Caroten
c Xantophyl
d Diệp lục b

Làm thì ít mà chọn đại thì nhiều :|

Làm khá tốt;))
Sai 16 câu và chưa làm 2 câu;)
Cả nhà cố lên nào:)>-@};-:-*:p
 
S

sasukecoldly

Câu 16 : A , Nước
Câu 2 : D .Không có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ ;))
 
G

girlbuon10594

Sao không ai làm nữa vậy:(
Thôi tớ post đáp án nè;))

1_a... 2_d... 3_c... 4_a... 5_d... 6_c... 7_a... 8_d...
9_b... 10_a... 11_d... 12_b... 13_a... 14_b... 15_a... 16_a...
17_d... 18_b... 19_d... 20_c... 21_b... 22_a... 23_c... 24_c...
25_c... 26_d... 27_d... 28_a... 29_b... 30_b... 31_b... 32_c...
33_d... 34_a... 35_d... 36_b... 37_a... 38_b... 39_c... 40_b...
41_d... 42_d... 43_a... 44_c... 45_a... 46_c... 47_d... 48_a...
49_c... 50_a...
 
G

girlbuon10594

Tiếp nè cả nhà ơi
Câu. 51/ Hệ sắc tố quang hợp chứa trong bộ phận nào sau đây của lục lạp
a Nằm rãi rác trong lục lạp
b Màng tilacoit
c Các túi tilacoit
d Chất nền
Câu. 52/ Lục lạp chứa ở bộ phận nào sau đây của lá
a Khoảng trống gian bào
b Tế bào biểu bì mặt dưới
c Tế bào mô giậu
d Tế bào biểu bì mặt trên
Câu. 53/ Sắc tố nào sau đây không có ở thực vật bậc cao
a Carôten
b Xantophyl
c Phicôxiamin
d Clorophyl (diệp lục)
Câu. 54/ Vai trò của sắc tố xantophyl là
a Chuyển năng lượng hấp thu được cho chất diệp lục
b Nhận năng lượng của diệp lục a để kích thích phân li nước
c Nhận năng lượng của diệp lục b để phân li nước
d Chuyển năng lượng hấp thụ được cho carôten
Câu. 55/ Nhóm sắc tố phụ bao gồm
a Carôten và phicoxiamin
b Xantôphyl và diệp lục a
c Diệp lục a và diệp lục b
d Carôten và xantophyl
Câu. 56/ Nhóm sắc tố phicobilin có khả năng
a Hấp thu năng lượng của vùng sóng dài
b Hấp thu năng lượng của vùng sóng ngắn
c Hấp thu năng lượng của vùng ánh sáng đỏ
d Hấp thu năng lượng của vùng ánh sáng tím
Câu. 57/ Chức năng nào sau đây là của chất nền lục lạp
a Nơi chứa sắc tố phụ của quang hợp
b Nơi hấp thu năng lượng ánh sáng
c Nơi diễn ra quá trình quang phân li nước
d Nơi diễn ra pha tối của quang hợp
Câu. 58/ Các enzim quang hợp chứa nhiều ở
a Màng ngoài lục lạp
b Chất nền lục lạp
c Màng trong lục lạp
d Các hạt grana
Câu. 59/ Hệ sắc tố của lá có đặc điểm gì
a Chỉ hấp thụ được các tia sáng có bước sóng ngắn
b Rất dễ bị kích thích bởi các photon ánh sáng
c Chỉ hấp thu được ánh sáng vùng xanh lục
d Không hấp thu được ánh sáng vùng xanh tím
Câu. 60/ Nhóm sinh vật nào sau đây được xem là sinh vật dị dưỡng
a Vi khuẩn lam
b Tảo
c Thực vật
d Nấm
Câu. 61/ Về mặt chuyển hóa năng lượng, quang hợp là quá trình
a Chuyển quang năng thành nhiệt năng
b Chuyển quang năng thành hóa năng
c Chuyển hóa năng thành quang năng
d Chuyển nhiệt năng thành động năng
Câu. 62/ Thành phần cấu tạo của lục lạp gồm
a Chất nền, màng kép, hạt grana
b Các túi tilacoit, hạt grana, chất nền
c Chất nền, hạt grana, sắc tố
d Màng kép, hạt grana, túi tilacoit
Câu. 63/ Những hợp chất được sử dụng trong pha tối của quang hợp là
a NADPH, ATP, Khí ôxi
b Nước, Khí ôxi,CO2
c NADPH, ATP, CO2
d Nước, NADPH, ATP
Câu. 64/ Pha sáng của quang hợp có
a Nguyên liệu CO2 và sản phẩm là ôxi
b Nguyên liệu nước, NADPH và sản phẩm là ATP
c Nguyên liệu nước, CO2 và sản phẩm là ôxi và ATP
d Nguyên liệu nước và sản phẩm là ôxi
Câu. 65/ Sản phẩm của pha sáng gồm có
a Nước, NADPH, ATP
b NADPH, ATP, Khí ôxi
c Nước, ATP, CO2
d ATP, Khí ôxi,CO2
Câu. 66/ Sản phẩm chủ yếu được tạo ra từ quang hợp là
a Prôêtin
b Cacbohiđrat
c Axit nuclêic
d Lipit
Câu. 67/ Sản phẩm đầu tiên trong pha tối của thực vật C3 là
a Axit malic
b Axit ôxalô axêtic
c Anđêhit photphoglixêric
d Axit Photpho Glyxêric
Câu. 68/ Chất nào sau đây là chất nhận CO2 đầu tiên trong pha tối của thực vật C4
a Ribulôzơ điphotphat
b Axit piruvic
c Photpho enol piruvat
d Axêtyl côenzim A
Câu. 69/ Giống nhau giữa thực vật C3, C4 và CAM trong pha tối quang hợp là
a Đều có 2 loại lục lạp khác nhau
b Đều sử dụng Ribulôzơ điphotphat làm chất nhận CO2 đầu tiên
c Đều tạo ra chất hữu cơ đầu tiên là Axit photpho glyxêric
d Đều xảy ra chu trình Canvin
Câu. 70/ Đặc điểm của thực vật CAM khác với C3 và C4 là
a Có 2 loại: lục lạp mô giậu và lục lạp bao bó mạch
b Sử dụng enzim RDP-cacbôxilaza
c Chỉ có một loại lục lạp trong tế bào mô giậu
d Quá trìnhcố định CO2 xảy ra vào ban đêm
Câu. 71/ Sản phẩm nào được tạo ra từ pha sáng quang hợp
a Photpho ênol piruvat
b NADPH
c Axit ôxalô axêtic
d Axit malic
Câu. 72/ Hoạt động nào sau đây diễn ra vào ban đêm
a Đồng hóa CO2 của thực vật C3
b Tái sinh chất nhận ở thực vật C4
c Cố định CO2 của thực vật CAM
d Khử CO2 của thực vật C4
Câu. 73/ Đặc điểm của thực vật C4 khác với C3 và CAM
a Cố định CO2 xảy ra lúc khí khổng đóng
b Cố định CO2 vào ban đêm
c Có hai loại lục lạp
d Không có giai đoạn khử CO2 trong pha tối quang hợp
Câu. 74/ Quá trình khử CO2 trong quang hợp của thực vật C4 được tiến hành ở
a Khí khổng
b Tế bào bao bó mạch
c Tế bào mô giậu của lá
d Tế bào biểu bì lá
Câu. 75/ ATP và NADPH được tạo ra ở phá sáng từ quá trình nào
a Hoạt động của chuỗi truyền điện tử H+
b Quang phân li nước
c Diệp lục hấp thụ ánh sáng và chuyển hóa
d Hấp thu năng lượng của sắc tố phụ
Câu. 76/ Hoạt động nào sau đây diễn ra trong pha tối quang hợp
a Đồng hóa CO2 thành cácbohiđrát
b Giải phóng ôxi ra khí quyển
c Tổng hợp nhiều phân tử ATP
d Giải phóng điện tử từ quang phân li nước
Câu. 77/ Năng lượng cung cấp cho các hoạt động của pha tối có nguồn gốc từ đâu
a ATP từ pha sáng chuyển sang
b ATP do ti thề cung cấp
c Pha tối hoạt động không cần năng lượng
d Ánh sáng mặt trời
Câu. 78/ Vai trò quan trọng nhất của pha sáng
a Sự chuyển giao năng lượng từ các sắc tố phụ cho diệp lục a
b Sắc tố quang hợp hấp thu năng lượng và chuyển sang trạng thái kích động
c Giải phóng điện tử từ quang phân li nước
d Sự tạo thành ATP và NADPH
Câu. 79/ Pha tối quang hợp diễn ra tại đâu
a Chất nền lục lạp
b Màng trong ti thể
c Trong tế bào chất
d Màng ngoài lục lạp
Câu. 80/ Chức năng của các hạt grana của lục lạp lá
a Nơi xảy ra quá trình tái sinh chất nhận CO2
b Nơi tiếp nhận các sản phẩm từ pha tối
c Nơi xảy ra pha sáng của quang hợp
d Khử CO2 thành cacbohiđrat
Câu. 81/ Cây nào sau đây là thực vật C4
a Xương rồng
b Đậu tương
c Lúa
d Ngô
Câu. 82/ Hai loài cây nào sau đây có quá trình cố định CO2 giống nhau
a Cỏ gấu - đậu xanh
b Lúa - bắp
c Dứa - cỏ lồng vực
d Xương rồng - thuốc bỏng
Câu. 83/ Thực vật C4 phân bố chủ yếu ở
a Ôn đới
b Nhiệt đới
c Cận nhiệt đới
d Hàn đới
Câu. 84/ Nhiệt độ tối ưu cho đa số thực vật quang hợp là
a 35 - 40
b Nhỏ hơn 15
c 25 - 35
d 15 - 20
Câu. 85/ Trong ngày, ánh sáng mặt trời có nhiều tia xanh tím vào lúc nào
a Buổi tối
b Buổi trưa
c Buổi sáng
d Buổi chiều
Câu. 86/ Điểm bù CO2 là điểm nồng độ CO2 tối thiểu để
a Cường độ hô hấp bằng cường độ quang hợp
b Cường độ hô hấp lớn hơn cường độ quang hợp
c Cường độ hô hấp nhỏ hơn cường độ quang hợp
d Cường độ quang hợp xảy ra ở mức thấp nhất
Câu. 87/ Điểm bão hòa ánh sáng là
a Cường độ ánh sáng tối đa để quang hợp cực đại
b Cường độ ánh sáng tối đa để quang hợp đạt tối thiểu
c Cường độ ánh sáng tối thiểu để quang hợp đạt cực đại
d Cường độ ánh sáng tối thiểu để quang hợp thấp nhất
Câu. 88/ Tại điểm bão hòa ánh sáng, nếu cường độ ánh sáng tiếp tục tăng thì
a Quang hợp dừng lại
b Cường độ quang hợp tăng
c Cường độ quang hợp giảm
d Cường độ quang hợp đạt cực đại
Câu. 89/ Tại điểm bão hòa CO2, nếu nồng độ CO2 tiếp tục tăng thì
a Quang hợp dừng lại
b Cường độ quang hợp giảm
c Cường độ quang hợp tăng
d Cường độ quang hợp đạt cực đại
Câu. 90/ Quang hợp chỉ xảy ra tại những miền ánh sáng nào
a Miền ánh sáng đỏ, vàng, lam, tím
b Tất cả các miền ánh sáng từ đỏ đến tím
c Miền ánh sáng xanh, tím, đỏ
d Miền ánh sáng đỏ, cam, vàng, lục
Câu. 91/ Các tia sáng nào kích thích quá trình tổng hợp axít amin
a Tia xanh tím
b Tia đỏ tím
c Tia lục
d Tia xanh đỏ
Câu. 92/ Ánh sáng đỏ có những đặc điểm gì
a Bước sóng dài, năng lượng cao
b Bước sóng dài năng lượng thấp
c Bước sóng ngắn, năng lượng thấp
d Bước sóng ngắn, năng lượng cao
Câu. 93/ Nhiệt độ ảnh hưởng đến quá trình quang hợp thông qua
a Quá trình thoát hơi nước
b Sự vận chuyển các chất trong cây
c Sự đóng mở khí khổng
d Ảnh hưởng đến các enzim quang hợp
Câu. 94/ Lượng chất khô cây tích lũy được một ngày trên một diện tích gieo trồng được gọi là
a Hiệu suất quang hợp
b Hiệu suất kinh tế
c Năng suất sinh học
d Năng suất kinh tế
Câu. 95/ Tỉ số giữa lượng chất hữu cơ còn tích lũy lại trong cây trên tổng lượng chất hữu cơ cây tạo ra từ quang hợp là
a Năng suất quang hợp
b Khả năng quang hợp
c Năng suất kinh tế
d Hệ số hiệu quả quang hợp
Câu. 96/ Phần lớn các chất hữu cơ trong cây được tạo ra từ
a Nitơ
b Các chất khoáng
c Khí CO2
d Nước
Câu. 97/ Đặc điểm nào sau đây của thực vật C4 giúp nó có năng suất cao hơn thực vật C3
a Tận dụng được ánh sáng cao
b Không có hô hấp sáng
c Có nhu cầu nước thấp
d Tận dụng được nồng độ CO2
Câu. 98/ Quang hợp quyết định năng suất cây trồng vì
a Quá trình quang hợp giúp tích lũy các sản phẩm có giá trị
b Quang hợp giúp rễ hấp thu nước và muối khoáng dễ dàng
c Quang hợp tạo ra đa số chất khô trong cây
d Quang hợp tạo ra phần lớn prôtêin và lipit
Câu. 99/ Sản phẩm của sự phân giải hoàn toàn chất hữu cơ trong hô hấp ở thực vật
a CO2, H2O và năng lượng
b CO2, H2O và rượu êtylic
c Axit lactic, CO2 và năng lượng
d Axit piruvic, côenzim A và CO2
Câu. 100/ Quá trình ôxi hóa axit piruvic xảy ra ở bào quan nào của thực vật
a Trong tế bào chất
b Hạt grana của lục lạp
c Trong tất cả các bào quan
d Trong ti thể

Cho thế này thôi,kẻo lại sợ....chạy hết thì nguy;))
 
L

lananh_vy_vp

Câu. 51/ Hệ sắc tố quang hợp chứa trong bộ phận nào sau đây của lục lạp
a Nằm rãi rác trong lục lạp
b Màng tilacoit
c Các túi tilacoit
d Chất nền
Câu. 52/ Lục lạp chứa ở bộ phận nào sau đây của lá
a Khoảng trống gian bào
b Tế bào biểu bì mặt dưới
c Tế bào mô giậu
d Tế bào biểu bì mặt trên
Câu. 53/ Sắc tố nào sau đây không có ở thực vật bậc cao
a Carôten
b Xantophyl
c Phicôxiamin
d Clorophyl (diệp lục)
Câu. 54/ Vai trò của sắc tố xantophyl là
a Chuyển năng lượng hấp thu được cho chất diệp lục
b Nhận năng lượng của diệp lục a để kích thích phân li nước
c Nhận năng lượng của diệp lục b để phân li nước
d Chuyển năng lượng hấp thụ được cho carôten
Câu. 55/ Nhóm sắc tố phụ bao gồm
a Carôten và phicoxiamin
b Xantôphyl và diệp lục a
c Diệp lục a và diệp lục b
d Carôten và xantophyl
Câu. 56/ Nhóm sắc tố phicobilin có khả năng
a Hấp thu năng lượng của vùng sóng dài
b Hấp thu năng lượng của vùng sóng ngắn
c Hấp thu năng lượng của vùng ánh sáng đỏ
d Hấp thu năng lượng của vùng ánh sáng tím
Câu. 57/ Chức năng nào sau đây là của chất nền lục lạp
a Nơi chứa sắc tố phụ của quang hợp
b Nơi hấp thu năng lượng ánh sáng
c Nơi diễn ra quá trình quang phân li nước
d Nơi diễn ra pha tối của quang hợp
Câu. 58/ Các enzim quang hợp chứa nhiều ở
a Màng ngoài lục lạp
b Chất nền lục lạp
c Màng trong lục lạp
d Các hạt grana
Câu. 59/ Hệ sắc tố của lá có đặc điểm gì
a Chỉ hấp thụ được các tia sáng có bước sóng ngắn
b Rất dễ bị kích thích bởi các photon ánh sáng
c Chỉ hấp thu được ánh sáng vùng xanh lục
d Không hấp thu được ánh sáng vùng xanh tím
Câu. 60/ Nhóm sinh vật nào sau đây được xem là sinh vật dị dưỡng
a Vi khuẩn lam
b Tảo
c Thực vật
d Nấm
Câu. 61/ Về mặt chuyển hóa năng lượng, quang hợp là quá trình
a Chuyển quang năng thành nhiệt năng
b Chuyển quang năng thành hóa năng
c Chuyển hóa năng thành quang năng
d Chuyển nhiệt năng thành động năng
Câu. 62/ Thành phần cấu tạo của lục lạp gồm
a Chất nền, màng kép, hạt grana
b Các túi tilacoit, hạt grana, chất nền
c Chất nền, hạt grana, sắc tố
d Màng kép, hạt grana, túi tilacoit
Câu. 63/ Những hợp chất được sử dụng trong pha tối của quang hợp là
a NADPH, ATP, Khí ôxi
b Nước, Khí ôxi,CO2
c NADPH, ATP, CO2
d Nước, NADPH, ATP
Câu. 64/ Pha sáng của quang hợp có
a Nguyên liệu CO2 và sản phẩm là ôxi
b Nguyên liệu nước, NADPH và sản phẩm là ATP
c Nguyên liệu nước, CO2 và sản phẩm là ôxi và ATP
d Nguyên liệu nước và sản phẩm là ôxi
Câu. 65/ Sản phẩm của pha sáng gồm có
a Nước, NADPH, ATP
b NADPH, ATP, Khí ôxi
c Nước, ATP, CO2
d ATP, Khí ôxi,CO2
Câu. 66/ Sản phẩm chủ yếu được tạo ra từ quang hợp là
a Prôêtin
b Cacbohiđrat
c Axit nuclêic
d Lipit
Câu. 67/ Sản phẩm đầu tiên trong pha tối của thực vật C3 là
a Axit malic
b Axit ôxalô axêtic
c Anđêhit photphoglixêric
d Axit Photpho Glyxêric
Câu. 68/ Chất nào sau đây là chất nhận CO2 đầu tiên trong pha tối của thực vật C4
a Ribulôzơ điphotphat
b Axit piruvic
c Photpho enol piruvat
d Axêtyl côenzim A
Câu. 69/ Giống nhau giữa thực vật C3, C4 và CAM trong pha tối quang hợp là
a Đều có 2 loại lục lạp khác nhau
b Đều sử dụng Ribulôzơ điphotphat làm chất nhận CO2 đầu tiên
c Đều tạo ra chất hữu cơ đầu tiên là Axit photpho glyxêric
d Đều xảy ra chu trình Canvin
Câu. 70/ Đặc điểm của thực vật CAM khác với C3 và C4 là
a Có 2 loại: lục lạp mô giậu và lục lạp bao bó mạch
b Sử dụng enzim RDP-cacbôxilaza
c Chỉ có một loại lục lạp trong tế bào mô giậu
d Quá trìnhcố định CO2 xảy ra vào ban đêm
Câu. 71/ Sản phẩm nào được tạo ra từ pha sáng quang hợp
a Photpho ênol piruvat
b NADPH
c Axit ôxalô axêtic
d Axit malic
Câu. 72/ Hoạt động nào sau đây diễn ra vào ban đêm
a Đồng hóa CO2 của thực vật C3
b Tái sinh chất nhận ở thực vật C4
c Cố định CO2 của thực vật CAM
d Khử CO2 của thực vật C4
Câu. 73/ Đặc điểm của thực vật C4 khác với C3 và CAM
a Cố định CO2 xảy ra lúc khí khổng đóng
b Cố định CO2 vào ban đêm
c Có hai loại lục lạp
d Không có giai đoạn khử CO2 trong pha tối quang hợp
Câu. 74/ Quá trình khử CO2 trong quang hợp của thực vật C4 được tiến hành ở
a Khí khổng
b Tế bào bao bó mạch
c Tế bào mô giậu của lá
d Tế bào biểu bì lá
Câu. 75/ ATP và NADPH được tạo ra ở phá sáng từ quá trình nào
a Hoạt động của chuỗi truyền điện tử H+
b Quang phân li nước
c Diệp lục hấp thụ ánh sáng và chuyển hóa
d Hấp thu năng lượng của sắc tố phụ
Câu. 76/ Hoạt động nào sau đây diễn ra trong pha tối quang hợp
a Đồng hóa CO2 thành cácbohiđrát
b Giải phóng ôxi ra khí quyển
c Tổng hợp nhiều phân tử ATP
d Giải phóng điện tử từ quang phân li nước
Câu. 77/ Năng lượng cung cấp cho các hoạt động của pha tối có nguồn gốc từ đâu
a ATP từ pha sáng chuyển sang
b ATP do ti thề cung cấp
c Pha tối hoạt động không cần năng lượng
d Ánh sáng mặt trời
Câu. 78/ Vai trò quan trọng nhất của pha sáng
a Sự chuyển giao năng lượng từ các sắc tố phụ cho diệp lục a
b Sắc tố quang hợp hấp thu năng lượng và chuyển sang trạng thái kích động
c Giải phóng điện tử từ quang phân li nước
d Sự tạo thành ATP và NADPH
Câu. 79/ Pha tối quang hợp diễn ra tại đâu
a Chất nền lục lạp
b Màng trong ti thể
c Trong tế bào chất
d Màng ngoài lục lạp
Câu. 80/ Chức năng của các hạt grana của lục lạp lá
a Nơi xảy ra quá trình tái sinh chất nhận CO2
b Nơi tiếp nhận các sản phẩm từ pha tối
c Nơi xảy ra pha sáng của quang hợp
d Khử CO2 thành cacbohiđrat
Câu. 81/ Cây nào sau đây là thực vật C4
a Xương rồng
b Đậu tương
c Lúa
d Ngô
Câu. 82/ Hai loài cây nào sau đây có quá trình cố định CO2 giống nhau
a Cỏ gấu - đậu xanh
b Lúa - bắp
c Dứa - cỏ lồng vực
d Xương rồng - thuốc bỏng
Câu. 83/ Thực vật C4 phân bố chủ yếu ở
a Ôn đới
b Nhiệt đới
c Cận nhiệt đới
d Hàn đới
Câu. 84/ Nhiệt độ tối ưu cho đa số thực vật quang hợp là
a 35 - 40
b Nhỏ hơn 15
c 25 - 35
d 15 - 20
Câu. 85/ Trong ngày, ánh sáng mặt trời có nhiều tia xanh tím vào lúc nào
a Buổi tối
b Buổi trưa
c Buổi sáng
d Buổi chiều
Câu. 86/ Điểm bù CO2 là điểm nồng độ CO2 tối thiểu để
a Cường độ hô hấp bằng cường độ quang hợp
b Cường độ hô hấp lớn hơn cường độ quang hợp
c Cường độ hô hấp nhỏ hơn cường độ quang hợp
d Cường độ quang hợp xảy ra ở mức thấp nhất
Câu. 87/ Điểm bão hòa ánh sáng là
a Cường độ ánh sáng tối đa để quang hợp cực đại
b Cường độ ánh sáng tối đa để quang hợp đạt tối thiểu
c Cường độ ánh sáng tối thiểu để quang hợp đạt cực đại
d Cường độ ánh sáng tối thiểu để quang hợp thấp nhất
Câu. 88/ Tại điểm bão hòa ánh sáng, nếu cường độ ánh sáng tiếp tục tăng thì
a Quang hợp dừng lại
b Cường độ quang hợp tăng
c Cường độ quang hợp giảm
d Cường độ quang hợp đạt cực đại
Câu. 89/ Tại điểm bão hòa CO2, nếu nồng độ CO2 tiếp tục tăng thì
a Quang hợp dừng lại
b Cường độ quang hợp giảm
c Cường độ quang hợp tăng
d Cường độ quang hợp đạt cực đại
Câu. 90/ Quang hợp chỉ xảy ra tại những miền ánh sáng nào
a Miền ánh sáng đỏ, vàng, lam, tím
b Tất cả các miền ánh sáng từ đỏ đến tím
c Miền ánh sáng xanh, tím, đỏ
d Miền ánh sáng đỏ, cam, vàng, lục
Câu. 91/ Các tia sáng nào kích thích quá trình tổng hợp axít amin
a Tia xanh tím
b Tia đỏ tím
c Tia lục
d Tia xanh đỏ
Câu. 92/ Ánh sáng đỏ có những đặc điểm gì
a Bước sóng dài, năng lượng cao
b Bước sóng dài năng lượng thấp
c Bước sóng ngắn, năng lượng thấp
d Bước sóng ngắn, năng lượng cao
Câu. 93/ Nhiệt độ ảnh hưởng đến quá trình quang hợp thông qua
a Quá trình thoát hơi nước
b Sự vận chuyển các chất trong cây
c Sự đóng mở khí khổng
d Ảnh hưởng đến các enzim quang hợp
Câu. 94/ Lượng chất khô cây tích lũy được một ngày trên một diện tích gieo trồng được gọi là
a Hiệu suất quang hợp
b Hiệu suất kinh tế
c Năng suất sinh học
d Năng suất kinh tế
Câu. 95/ Tỉ số giữa lượng chất hữu cơ còn tích lũy lại trong cây trên tổng lượng chất hữu cơ cây tạo ra từ quang hợp là
a Năng suất quang hợp
b Khả năng quang hợp
c Năng suất kinh tế
d Hệ số hiệu quả quang hợp
Câu. 96/ Phần lớn các chất hữu cơ trong cây được tạo ra từ
a Nitơ
b Các chất khoáng
c Khí CO2
d Nước
Câu. 97/ Đặc điểm nào sau đây của thực vật C4 giúp nó có năng suất cao hơn thực vật C3
a Tận dụng được ánh sáng cao
b Không có hô hấp sáng
c Có nhu cầu nước thấp
d Tận dụng được nồng độ CO2
Câu. 98/ Quang hợp quyết định năng suất cây trồng vì
a Quá trình quang hợp giúp tích lũy các sản phẩm có giá trị
b Quang hợp giúp rễ hấp thu nước và muối khoáng dễ dàng
c Quang hợp tạo ra đa số chất khô trong cây
d Quang hợp tạo ra phần lớn prôtêin và lipit
Câu. 99/ Sản phẩm của sự phân giải hoàn toàn chất hữu cơ trong hô hấp ở thực vật
a CO2, H2O và năng lượng
b CO2, H2O và rượu êtylic
c Axit lactic, CO2 và năng lượng
d Axit piruvic, côenzim A và CO2
Câu. 100/ Quá trình ôxi hóa axit piruvic xảy ra ở bào quan nào của thực vật
a Trong tế bào chất
b Hạt grana của lục lạp
c Trong tất cả các bào quan
d Trong ti thể

hjx, ko nhớ lý thuyết, điền bừa nhìu câu qua:-s
 
Last edited by a moderator:
G

girlbuon10594

50_a... 51_b... 52_c... 53_c... 54_a... 55_d... 56_b...
57_d... 58_a... 59_b... 60_d... 61_b... 62_a... 63_c... 64_d...
65_b... 66_b... 67_d... 68_c... 69_d... 70_d... 71_b... 72_c...
73_c... 74_b... 75_b... 76_a... 77_a... 78_d... 79_a... 80_c...
81_d... 82_d... 83_b... 84_c... 85_b... 86_a... 87_a... 88_c...
89_b... 90_c... 91_a... 92_b... 93_d... 94_c... 95_d... 96_c...
97_b... 98_c... 99_a... 100_d...

Đáp án nè;))
Sai khối,lần sau rút kinh nghiệm hen;)
 
G

girlbuon10594

Câu. 101/ Sơ đồ nào sau đây biểu thị cho giai đoạn đường phân
a Axit piruvic à Côenzim A
b Glucôzơ à Axit piruvic
c Glucôzơ à Axit lactic
d Glucôzơ à Côenzim A
Câu. 102/ Câu nào sau đây có nội dung đúng
a Côenzim A là sản phẩm tạo ra từ ôxi hóa axit piruvic
b Sự lên men kị khí axít piruvic tạo sản phẩm cuối cùng là nước
c Đường phân là quá trình ôxi hóa đường
d Giai đoạn cuối cùng của hô hấp hiếu khí là chuyển điện tử để tạo thành nước và giải phóng năng lượng
Câu. 103/ Trong tế bào chất xảy ra hoạt động nào sau đây
a Chu trình Crep
b Chuỗi truyền điện tử
c Đường phân
d Quang phân li nước trong quang hợp
Câu. 104/ Qua đường phân một phân tử đường Glucôzơ được phân giải thành
a 2 phân tử axit axêtic
b 4 phân tử axit piruvic
c 2 phân tử nước
d 2 phân từ Axit piruvic
Câu. 105/ Quá trình hô hấp tế bào diễn ra ở bào quan nào
a Tế bào chất và lục lạp
b Ti thể và lục lạp
c Ti thể và màng tế bào
d Tế bào chất và ti thể
Câu. 106/ Đường phân là quá trình
a Phân giải Glucôzơ thành CO2 và H2O có sự tham gia của ôxi
b Phân giải Glucôzơ thành CO2 và H2O không có sự tham gia của ôxi
c Phân giải Glucôzơ thành axit piruvic không có sự tham gia của ôxi
d Phân giải Glucôzơ thành axit piruvic có sự tham gia của ôxi
Câu. 107/ Giai đoạn đường phân của hô hấp xảy ra tại
a Tế bào chất
b Lớp màng của lục lạp
c Màng ngoài của ti thể
d Màng trong của ti thể
Câu. 108/ Qua chu trình Crep mỗi phân tử axit piruvic bị phân giải hoàn toàn tạo ra bao nhiêu phân tử khí CO2
a 2 phân tử
b 3 phân tử
c 4 phân tử
d 1 phân tử
Câu. 109/ Quá trình hô hấp tế bào có vai trò
a Cung cấp năng lượng cho các hoạt động của tế bào trong cơ thể sống
b Lấy oxi vào để việc vận chuyển máu diễn ra dễ dàng
c Là cơ sở cho quá trình đồng hóa tích lũy năng lượng
d Cung cấp năng lượng cho quá trình co cơ ở động vật và trao đổi chất ở thực vật
Câu. 110/ Trong hô hấp hiếu khí giai đoạn nào giải phóng được nhiều năng lượng nhất
a Đường phân
b Lên men
c Chu trình Crep
d Chuỗi truyền electron
Câu. 111/ Trong hô hấp tế bào, giai đoạn nào ôxi được chuyển đến hiđrô để tạo thành nước
a Lên men
b Chu trình Crep
c Đường phân
d Chuỗi truyền electron
Câu. 112/ Hô hấp sáng ở thực vật có khuyết điểm gì
a Khả năng giải phóng năng lượng thấp
b Không tận dụng tối đa nguồn CO2
c Sinh ra nhiều độc tố
d Gây lãng phí sản phẩm quang hợp
Câu. 113/ Thời điểm diễn ra hô hấp sáng ở thực vật là
a Cùng lúc với quá trình quang hợp
b Xảy ra tại thời điểm bất kì khi có ánh sáng
c Xảy ra sau quang hợp
d Xảy ra trước qua hợp
Câu. 114/ Giai đoạn hô hấp hiếu khí diễn ra tại đâu
a Tế bào chất
b Màng trong của ti thể
c Màng ngoài của ti thể
d Chất nền ti thể
Câu. 115/ Quá trình biến đổi axit piruvic thành C2H5OH gọi là
a Ôxi hóa
b Lên men rượu
c Hô hấp kị khí
d Đường phân
Câu. 116/ Trong hô hấp tế bào giai đoạn nào tạo ra được nhiều năng lượng nhất
a Phân giải kị khí
b Hô hấp hiếu khí
c Lên men
d Đường phân
Câu. 117/ Phát biểu nào sau đây có nội dung đúng
a RQ của lipit thường nhỏ hơn 1
b RQ của cacbohiđrát luôn nhỏ hơn 1
c RQ là tỉ số phân tử ôxi thu vào và phân tử CO2 thải ra trong hô hấp
d RQ của axit hữu cơ luôn bằng 1
Câu. 118/ Khi ôxi hóa hoàn toàn mộ phân tử Glucôzơ sẽ giải phóng được
a 36 phân tử ATP
b 38 phân tử ATP
c 38 phân tử ADP
d 36 phân tử ADP
Câu. 119/ Điểm khác nhau cơ bản giữa hô hấp tế bào và sự cháy bên ngoài cơ thể là
a Không sinh ra nhiệt
b Năng lượng được giải phóng từ từ
c Không có khói
d Giải phóng được nhiều năng lượng hơn
Câu. 120/ Giai đoạn nào sau đây có cả ở lên men và hô hấp hiếu khí
a Chu trình Crep
b Tổng hợp Axêtil-côenzim A
c Chuỗi truyền điện tử
d Đường phân
Câu. 121/ Trong cơ thể, tác hại lớn nhất của hô hấp yếm khí đối với tế bào là
a Chất hữu cơ bị phân giải quá nhiều
b Không tạo ra được các hợp chất trung gian
c Tích lũy chất độc hại
d Thiếu năng lượng cho hoạt động tế bào
Câu. 122/ Khi nồng độ ôxi trong không khí giảm xuống dưới 5% thì hiện tượng gì xảy ra đối với thực vật
a Hô hấp giảm 5%
b Chuyển sang phân giải kị khí
c Quang hợp giảm 5%
d Chuyển sang phân giải hiếu khí
Câu. 123/ Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau
a Nồng độ CO2 trong môi trường cao hơn 40% thì hô hấp bị ức chế
b Nồng độ CO2 trong môi trường thấp hơn 40% thì hô hấp bị ức chế
c CO2 là sản phẩm cuối cùng của hô hấp yếm khí và lên men êtylic
d CO2 là sản phẩm cuối cùng của đường phân và hô hấp kị khí
Câu. 124/ Đặc điểm nào sau đây đúng với thuỷ tức
a Cơ quan tiêu hoá dạng túi
b Chưa có cơ quan tiêu hoá
c Cơ quan tiêu hoá dạng ống
d Chỉ thực hiện tiêu hoá nội bào
Câu. 125/ Dạ dày 4 ngăn có ở nhóm động vật nào sau đây
a Bò, cừu, trâu, dê
b Thỏ, ngựa, bò
c Hươu, nai, ngựa thỏ
d Thỏ, bò, cừu
Câu. 126/ Bộ phân nào sau có quá trình tiêu hoá cơ học mạnh hơn tiêu hoá hoá học
a Dạ dày, ruột già
b Ruột già, ruột non
c Miệng, dạ dày
d Ruột non, miệng
Câu. 127/ Nhóm enzim nào có vai trò tiêu hoá Prôtêin trong thức ăn
a Pepsin, tripsin, peptidaza
b Tripsin, pesin, lipaza
c peptidaza, lipaza, amilaza
d Lipaza, pepsin, amilaza
Câu. 128/ Ở trâu bò, bộ phận nào của dạ dày có vai trò tiêu hoá hoá học thức ăn
a Dạ lá sách
b Dạ tổ ong
c Dạ cỏ
d Dạ múi khế
Câu. 129/ Bộ phận nào sau đây của chim bồ câu tiết ra enzim tiêu hoá thức ăn
a Miệng
b Diều
c Dạ dày cơ
d Dạ dày tuyến
Câu. 130/ Cơ quan tiêu hoá thỏ có điểm gì đặc biệt
a Không có tiêu hoá cơ học ở miệng
b Tiêu hoá hoá học ở ruột non mạnh
c Dạ dày không tiết dịch vị
d Có ruột tịt phát triển
Câu. 131/ Động vật nào sau đây có quá trình tiêu hoá hoá học ở dạ dày mạnh nhất
a Gà
b Chuột
c Dê
d Cừu
Câu. 132/ Trình tự của quá trình biến đổi thức ăn ở động vật nhai lại là
a Biến đổi cơ học, hoá học, sinh học
b Biến đổi sinh học, cơ học, hoá học
c Biến đổi cơ học, sinh học, hoá học
d Biến đổi hoá học, sinh học, cơ học
Câu. 133/ Ở trâu bò, thức ăn được tiêu hoá sinh học ở
a Dạ lá sách
b Dạ cỏ
c Dạ múi khế
d Dạ tổ ong
Câu. 134/ Động vật nào sau đây có dạ dày đơn to
a Bồ câu
b Chuột
c Chó
d Cừu
Câu. 135/ Enzim lipaza cua dạ dày có tác dụng
a Biến đổi prôtêin thành axit amin
b Biến đổi tinh bột thành đường
c Biến đổi Mantôzơ thành glucôzơ
d Biến đổi lipit thành axit béo và glixêrin
Câu. 136/ Đoạn nào sau đây được xem là dạ dày chính thức của động vật nhai lại
a Dạ lá sách
b Dạ múi khế
c Dạ cỏ
d Dạ tổ ong
Câu. 137/ Ở thỏ, cơ quan nào diễn ra quá trình
a Tá tràng
b Ruột non
c Manh tràng
d Trực tràng
Câu. 138/ Chọn câu đúng nhất:
a Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ
b Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng
c Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được
d Tiêu hóa là quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng, hình thành phân thải ra ngoài
Câu. 139/ Chim là sinh vật có
a Không bào tiêu hóa
b Tuyến tiêu hóa
c Ống tiêu hóa
d Túi tiêu hóa
Câu. 140/ Trong ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào nhờ:
a Hoạt động hóa học
b Hoạt động cơ học
c Hoạt động cơ học và hóa học
d Sự di chuyển của động vật
Câu. 141/ Ở thủy tức , thức ăn được tiêu hóa :
a Cơ học và hóa học
b Ngoại bào
c Nội bào
d Nội bào và ngoại bào
Câu. 142/ Đối với động vật chưa có cơ quan tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa nhờ:
a Enzim từ Lizôxôm vào không bào tiêu hóa thủy phân chất hữu cơ có trong thức ăn thành chất dinh dưỡng đơn giản
b Enzim thủy phân thức ăn thành chất dinh dưỡng đơn giản
c Enzim thủy phân mọi thứ thành chất dinh dưỡng đơn giản
d Enzim thủy phân chất cần thiết thành chất dinh dưỡng
Câu. 143/ Hiệu quả trao đổi khí của động vật liên quan đến:
a Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch và máu có sắc tố
b Bề mặt trao đổi khí rộng
c Các đặc điểm của bề mặt trao đổi khí
d Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm
Câu. 144/ Loài động vât có khả năng vừa hô hấp qua da vừa hô hấp qua phổi là;
a Tôm, cua
b Chim, thú
c Giun , trùn
d Ếch, nhái
Câu. 145/ Cào cào, châu chấu hô hấp qua:
a Bề mặt cơ thể
b Phổi
c Mang
d Hệ thống ống khí
Câu. 146/ Sự thông khí ở bò sát chủ yếu là nhờ:
a Cơ hô hấp co dãn làm thay đổi thể tích khoang bụng
b Cơ hô hấp co dãn làm thay đổi thể tích lồng ngực
c Cơ hô hấp co dãn làm thay đổi thể tích khoang bụng và lồng ngực
d Cơ hô hấp co dãn làm thay đổi thể tích phổi
Câu. 147/ Quá trình tiêu hóa cỏ trong dạ dày 4 ngăn của trâu di chuyển theo con đường sau
a Miệng, dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách, dạ múi khế
b Miệng, , dạ cỏ, dạ lá sách, dạ tổ ong,dạ múi khế
c Miệng, dạ lá sách, dạ tổ ong,dạ cỏ, dạ múi khế
d Miệng, dạ tổ ong, dạ cỏ, dạ lá sách, dạ múi khế
Câu. 148/ Manh tràng rất phát triển ở
a cừu, dê
b thỏ, ngựa
c Cọp, beo
d trâu, bò
Câu. 149/ Dạ múi khế là phần tiếp giáp với:
a Ruột non
b manh tràng
c ruột già
d Tá tràng
Câu. 150/ dạ dày đơn chỉ có ở
a Thú ăn thịt và thú ăn thực vật
b Cọp, beo, thỏ , ngựa
c Thỏ , chuột, Rắn
d Khỉ , heo, cá
 
L

lananh_vy_vp

hjx, dài quá=.=, làm trc 1 nửa thôi vậy:p
Câu. 101/ Sơ đồ nào sau đây biểu thị cho giai đoạn đường phân
a Axit piruvic à Côenzim A
b Glucôzơ à Axit piruvic
c Glucôzơ à Axit lactic
d Glucôzơ à Côenzim A
Câu. 102/ Câu nào sau đây có nội dung đúng
a Côenzim A là sản phẩm tạo ra từ ôxi hóa axit piruvic
b Sự lên men kị khí axít piruvic tạo sản phẩm cuối cùng là nước
c Đường phân là quá trình ôxi hóa đường
d Giai đoạn cuối cùng của hô hấp hiếu khí là chuyển điện tử để tạo thành nước và giải phóng năng lượng
Câu. 103/ Trong tế bào chất xảy ra hoạt động nào sau đây
a Chu trình Crep
b Chuỗi truyền điện tử
c Đường phân
d Quang phân li nước trong quang hợp
Câu. 104/ Qua đường phân một phân tử đường Glucôzơ được phân giải thành
a 2 phân tử axit axêtic
b 4 phân tử axit piruvic
c 2 phân tử nước
d 2 phân từ Axit piruvic
Câu. 105/ Quá trình hô hấp tế bào diễn ra ở bào quan nào
a Tế bào chất và lục lạp
b Ti thể và lục lạp
c Ti thể và màng tế bào
d Tế bào chất và ti thểCâu. 106/ Đường phân là quá trình
a Phân giải Glucôzơ thành CO2 và H2O có sự tham gia của ôxi
b Phân giải Glucôzơ thành CO2 và H2O không có sự tham gia của ôxi
c Phân giải Glucôzơ thành axit piruvic không có sự tham gia của ôxi
d Phân giải Glucôzơ thành axit piruvic có sự tham gia của ôxi
Câu. 107/ Giai đoạn đường phân của hô hấp xảy ra tại
a Tế bào chất
b Lớp màng của lục lạp
c Màng ngoài của ti thể
d Màng trong của ti thể
Câu. 108/ Qua chu trình Crep mỗi phân tử axit piruvic bị phân giải hoàn toàn tạo ra bao nhiêu phân tử khí CO2
a 2 phân tử
b 3 phân tử
c 4 phân tử
d 1 phân tử
Câu. 109/ Quá trình hô hấp tế bào có vai trò
a Cung cấp năng lượng cho các hoạt động của tế bào trong cơ thể sống
b Lấy oxi vào để việc vận chuyển máu diễn ra dễ dàng
c Là cơ sở cho quá trình đồng hóa tích lũy năng lượng
d Cung cấp năng lượng cho quá trình co cơ ở động vật và trao đổi chất ở thực vật
Câu. 110/ Trong hô hấp hiếu khí giai đoạn nào giải phóng được nhiều năng lượng nhất
a Đường phân
b Lên men
c Chu trình Crep
d Chuỗi truyền electron
Câu. 111/ Trong hô hấp tế bào, giai đoạn nào ôxi được chuyển đến hiđrô để tạo thành nước
a Lên men
b Chu trình Crep
c Đường phân
d Chuỗi truyền electron
Câu. 112/ Hô hấp sáng ở thực vật có khuyết điểm gì
a Khả năng giải phóng năng lượng thấp
b Không tận dụng tối đa nguồn CO2
c Sinh ra nhiều độc tố
d Gây lãng phí sản phẩm quang hợp
Câu. 113/ Thời điểm diễn ra hô hấp sáng ở thực vật là
a Cùng lúc với quá trình quang hợp
b Xảy ra tại thời điểm bất kì khi có ánh sáng
c Xảy ra sau quang hợp
d Xảy ra trước qua hợp
Câu. 114/ Giai đoạn hô hấp hiếu khí diễn ra tại đâu
a Tế bào chất
b Màng trong của ti thểc Màng ngoài của ti thể
d Chất nền ti thể
Câu. 115/ Quá trình biến đổi axit piruvic thành C2H5OH gọi là
a Ôxi hóa
b Lên men rượu
c Hô hấp kị khí
d Đường phân
Câu. 116/ Trong hô hấp tế bào giai đoạn nào tạo ra được nhiều năng lượng nhất
a Phân giải kị khí
b Hô hấp hiếu khíc Lên men
d Đường phân
Câu. 117/ Phát biểu nào sau đây có nội dung đúng
a RQ của lipit thường nhỏ hơn 1
b RQ của cacbohiđrát luôn nhỏ hơn 1
c RQ là tỉ số phân tử ôxi thu vào và phân tử CO2 thải ra trong hô hấp
d RQ của axit hữu cơ luôn bằng 1
Câu. 118/ Khi ôxi hóa hoàn toàn mộ phân tử Glucôzơ sẽ giải phóng được
a 36 phân tử ATP
b 38 phân tử ATP
c 38 phân tử ADP
d 36 phân tử ADP
Câu. 119/ Điểm khác nhau cơ bản giữa hô hấp tế bào và sự cháy bên ngoài cơ thể là
a Không sinh ra nhiệt
b Năng lượng được giải phóng từ từc Không có khói
d Giải phóng được nhiều năng lượng hơn
Câu. 120/ Giai đoạn nào sau đây có cả ở lên men và hô hấp hiếu khí
a Chu trình Crep
b Tổng hợp Axêtil-côenzim A
c Chuỗi truyền điện tử
d Đường phân
Câu. 121/ Trong cơ thể, tác hại lớn nhất của hô hấp yếm khí đối với tế bào là
a Chất hữu cơ bị phân giải quá nhiều
b Không tạo ra được các hợp chất trung gian
c Tích lũy chất độc hại
d Thiếu năng lượng cho hoạt động tế bào
Câu. 122/ Khi nồng độ ôxi trong không khí giảm xuống dưới 5% thì hiện tượng gì xảy ra đối với thực vật
a Hô hấp giảm 5%
b Chuyển sang phân giải kị khí
c Quang hợp giảm 5%
d Chuyển sang phân giải hiếu khí
Câu. 123/ Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau
a Nồng độ CO2 trong môi trường cao hơn 40% thì hô hấp bị ức chế
b Nồng độ CO2 trong môi trường thấp hơn 40% thì hô hấp bị ức chế
c CO2 là sản phẩm cuối cùng của hô hấp yếm khí và lên men êtylic
d CO2 là sản phẩm cuối cùng của đường phân và hô hấp kị khí
Câu. 124/ Đặc điểm nào sau đây đúng với thuỷ tức
a Cơ quan tiêu hoá dạng túi
b Chưa có cơ quan tiêu hoá
c Cơ quan tiêu hoá dạng ống
d Chỉ thực hiện tiêu hoá nội bào
Câu. 125/ Dạ dày 4 ngăn có ở nhóm động vật nào sau đây
a Bò, cừu, trâu, dê
b Thỏ, ngựa, bò
c Hươu, nai, ngựa thỏ
d Thỏ, bò, cừu
 
T

thuyhoa17

Câu. 101/ Sơ đồ nào sau đây biểu thị cho giai đoạn đường phân
a Axit piruvic à Côenzim A
b Glucôzơ à Axit piruvic
c Glucôzơ à Axit lactic
d Glucôzơ à Côenzim A
Câu. 102/ Câu nào sau đây có nội dung đúng
a Côenzim A là sản phẩm tạo ra từ ôxi hóa axit piruvic
b Sự lên men kị khí axít piruvic tạo sản phẩm cuối cùng là nước
c Đường phân là quá trình ôxi hóa đường
d Giai đoạn cuối cùng của hô hấp hiếu khí là chuyển điện tử để tạo thành nước và giải phóng năng lượng
Câu. 103/ Trong tế bào chất xảy ra hoạt động nào sau đây
a Chu trình Crep
b Chuỗi truyền điện tử
c Đường phân
d Quang phân li nước trong quang hợp
Câu. 104/ Qua đường phân một phân tử đường Glucôzơ được phân giải thành
a 2 phân tử axit axêtic
b 4 phân tử axit piruvic
c 2 phân tử nước
d 2 phân từ Axit piruvic
Câu. 105/ Quá trình hô hấp tế bào diễn ra ở bào quan nào
a Tế bào chất và lục lạp
b Ti thể và lục lạp
c Ti thể và màng tế bào
d Tế bào chất và ti thể
Câu. 106/ Đường phân là quá trình
a Phân giải Glucôzơ thành CO2 và H2O có sự tham gia của ôxi
b Phân giải Glucôzơ thành CO2 và H2O không có sự tham gia của ôxi
c Phân giải Glucôzơ thành axit piruvic không có sự tham gia của ôxi
d Phân giải Glucôzơ thành axit piruvic có sự tham gia của ôxi
Câu. 107/ Giai đoạn đường phân của hô hấp xảy ra tại
a Tế bào chất
b Lớp màng của lục lạp
c Màng ngoài của ti thể
d Màng trong của ti thể
Câu. 108/ Qua chu trình Crep mỗi phân tử axit piruvic bị phân giải hoàn toàn tạo ra bao nhiêu phân tử khí CO2
a 2 phân tử
b 3 phân tử
c 4 phân tử
d 1 phân tử
Câu. 109/ Quá trình hô hấp tế bào có vai trò
a Cung cấp năng lượng cho các hoạt động của tế bào trong cơ thể sống
b Lấy oxi vào để việc vận chuyển máu diễn ra dễ dàng
c Là cơ sở cho quá trình đồng hóa tích lũy năng lượng
d Cung cấp năng lượng cho quá trình co cơ ở động vật và trao đổi chất ở thực vật
Câu. 110/ Trong hô hấp hiếu khí giai đoạn nào giải phóng được nhiều năng lượng nhất
a Đường phân
b Lên men
c Chu trình Crep
d Chuỗi truyền electron
Câu. 111/ Trong hô hấp tế bào, giai đoạn nào ôxi được chuyển đến hiđrô để tạo thành nước
a Lên men
b Chu trình Crep
c Đường phân
d Chuỗi truyền electron
Câu. 112/ Hô hấp sáng ở thực vật có khuyết điểm gì
a Khả năng giải phóng năng lượng thấp
b Không tận dụng tối đa nguồn CO2
c Sinh ra nhiều độc tố
d Gây lãng phí sản phẩm quang hợp
Câu. 113/ Thời điểm diễn ra hô hấp sáng ở thực vật là
a Cùng lúc với quá trình quang hợp
b Xảy ra tại thời điểm bất kì khi có ánh sáng
c Xảy ra sau quang hợp
d Xảy ra trước qua hợp
Câu. 114/ Giai đoạn hô hấp hiếu khí diễn ra tại đâu
a Tế bào chất
b Màng trong của ti thể
c Màng ngoài của ti thể
d Chất nền ti thể
Câu. 115/ Quá trình biến đổi axit piruvic thành C2H5OH gọi là
a Ôxi hóa
b Lên men rượu
c Hô hấp kị khí
d Đường phân
Câu. 116/ Trong hô hấp tế bào giai đoạn nào tạo ra được nhiều năng lượng nhất
a Phân giải kị khí
b Hô hấp hiếu khí
c Lên men
d Đường phân
Câu. 117/ Phát biểu nào sau đây có nội dung đúng <RQ nghĩa là gì thế ạ ;;) >
a RQ của lipit thường nhỏ hơn 1
b RQ của cacbohiđrát luôn nhỏ hơn 1
c RQ là tỉ số phân tử ôxi thu vào và phân tử CO2 thải ra trong hô hấp
d RQ của axit hữu cơ luôn bằng 1
Câu. 118/ Khi ôxi hóa hoàn toàn mộ phân tử Glucôzơ sẽ giải phóng được
a 36 phân tử ATP
b 38 phân tử ATP
c 38 phân tử ADP
d 36 phân tử ADP
Câu. 119/ Điểm khác nhau cơ bản giữa hô hấp tế bào và sự cháy bên ngoài cơ thể là
a Không sinh ra nhiệt
b Năng lượng được giải phóng từ từ
c Không có khói
d Giải phóng được nhiều năng lượng hơn
Câu. 120/ Giai đoạn nào sau đây có cả ở lên men và hô hấp hiếu khí
a Chu trình Crep
b Tổng hợp Axêtil-côenzim A
c Chuỗi truyền điện tử
d Đường phân
Câu. 121/ Trong cơ thể, tác hại lớn nhất của hô hấp yếm khí đối với tế bào là
a Chất hữu cơ bị phân giải quá nhiều
b Không tạo ra được các hợp chất trung gian
c Tích lũy chất độc hại
d Thiếu năng lượng cho hoạt động tế bào
Câu. 122/ Khi nồng độ ôxi trong không khí giảm xuống dưới 5% thì hiện tượng gì xảy ra đối với thực vật
a Hô hấp giảm 5%
b Chuyển sang phân giải kị khí
c Quang hợp giảm 5%
d Chuyển sang phân giải hiếu khí
Câu. 123/ Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau
a Nồng độ CO2 trong môi trường cao hơn 40% thì hô hấp bị ức chế
b Nồng độ CO2 trong môi trường thấp hơn 40% thì hô hấp bị ức chế
c CO2 là sản phẩm cuối cùng của hô hấp yếm khí và lên men êtylic
d CO2 là sản phẩm cuối cùng của đường phân và hô hấp kị khí

Mấy câu về động vật chưa học :((
 
A

anhvodoi94

Câu. 126/ Bộ phân nào sau có quá trình tiêu hoá cơ học mạnh hơn tiêu hoá hoá học
a Dạ dày, ruột già
b Ruột già, ruột non
c Miệng, dạ dày
d Ruột non, miệng
Câu. 127/ Nhóm enzim nào có vai trò tiêu hoá Prôtêin trong thức ăn
a Pepsin, tripsin, peptidaza
b Tripsin, pesin, lipaza
c peptidaza, lipaza, amilaza
d Lipaza, pepsin, amilaza
Câu. 128/ Ở trâu bò, bộ phận nào của dạ dày có vai trò tiêu hoá hoá học thức ăn
a Dạ lá sách
b Dạ tổ ong
c Dạ cỏ
d Dạ múi khế
Câu. 129/ Bộ phận nào sau đây của chim bồ câu tiết ra enzim tiêu hoá thức ăn
a Miệng
b Diều
c Dạ dày cơ
d Dạ dày tuyến
Câu. 130/ Cơ quan tiêu hoá thỏ có điểm gì đặc biệt
a Không có tiêu hoá cơ học ở miệng
b Tiêu hoá hoá học ở ruột non mạnh
c Dạ dày không tiết dịch vị
d Có ruột tịt phát triển
Câu. 131/ Động vật nào sau đây có quá trình tiêu hoá hoá học ở dạ dày mạnh nhất
a Gà
b Chuột
c Dê
d Cừu
Câu. 132/ Trình tự của quá trình biến đổi thức ăn ở động vật nhai lại là
a Biến đổi cơ học, hoá học, sinh học
b Biến đổi sinh học, cơ học, hoá học
c Biến đổi cơ học, sinh học, hoá học
d Biến đổi hoá học, sinh học, cơ học
Câu. 133/ Ở trâu bò, thức ăn được tiêu hoá sinh học ở
a Dạ lá sách
b Dạ cỏ
c Dạ múi khế
d Dạ tổ ong
Câu. 134/ Động vật nào sau đây có dạ dày đơn to
a Bồ câu
b Chuột
c Chó
d Cừu
Câu. 135/ Enzim lipaza cua dạ dày có tác dụng
a Biến đổi prôtêin thành axit amin
b Biến đổi tinh bột thành đường
c Biến đổi Mantôzơ thành glucôzơ
d Biến đổi lipit thành axit béo và glixêrin
Câu. 136/ Đoạn nào sau đây được xem là dạ dày chính thức của động vật nhai lại
a Dạ lá sách
b Dạ múi khế
c Dạ cỏ
d Dạ tổ ong
Câu. 137/ Ở thỏ, cơ quan nào diễn ra quá trình tiêu hóa hóa học
a Tá tràng
b Ruột non
c Manh tràng
d Trực tràng
Câu. 138/ Chọn câu đúng nhất:
a Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ
b Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng
c Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được
d Tiêu hóa là quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng, hình thành phân thải ra ngoài
Câu. 139/ Chim là sinh vật có
a Không bào tiêu hóa
b Tuyến tiêu hóa
c Ống tiêu hóa
d Túi tiêu hóa
Câu. 140/ Trong ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào nhờ:
a Hoạt động hóa học
b Hoạt động cơ học
c Hoạt động cơ học và hóa học
d Sự di chuyển của động vật
Câu. 141/ Ở thủy tức , thức ăn được tiêu hóa :
a Cơ học và hóa học
b Ngoại bào
c Nội bào
d Nội bào và ngoại bào
Câu. 142/ Đối với động vật chưa có cơ quan tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa nhờ:
a Enzim từ Lizôxôm vào không bào tiêu hóa thủy phân chất hữu cơ có trong thức ăn thành chất dinh dưỡng đơn giản
b Enzim thủy phân thức ăn thành chất dinh dưỡng đơn giản
c Enzim thủy phân mọi thứ thành chất dinh dưỡng đơn giản
d Enzim thủy phân chất cần thiết thành chất dinh dưỡng
Câu. 143/ Hiệu quả trao đổi khí của động vật liên quan đến:
a Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch và máu có sắc tố
b Bề mặt trao đổi khí rộng
c Các đặc điểm của bề mặt trao đổi khí
d Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm
Câu. 144/ Loài động vât có khả năng vừa hô hấp qua da vừa hô hấp qua phổi là;
a Tôm, cua
b Chim, thú
c Giun , trùn
d Ếch, nhái
Câu. 145/ Cào cào, châu chấu hô hấp qua:
a Bề mặt cơ thể
b Phổi
c Mang
d Hệ thống ống khí
Câu. 146/ Sự thông khí ở bò sát chủ yếu là nhờ:
a Cơ hô hấp co dãn làm thay đổi thể tích khoang bụng
b Cơ hô hấp co dãn làm thay đổi thể tích lồng ngực
c Cơ hô hấp co dãn làm thay đổi thể tích khoang bụng và lồng ngực
d Cơ hô hấp co dãn làm thay đổi thể tích phổi
Câu. 147/ Quá trình tiêu hóa cỏ trong dạ dày 4 ngăn của trâu di chuyển theo con đường sau
a Miệng, dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách, dạ múi khế
b Miệng, , dạ cỏ, dạ lá sách, dạ tổ ong,dạ múi khế
c Miệng, dạ lá sách, dạ tổ ong,dạ cỏ, dạ múi khế
d Miệng, dạ tổ ong, dạ cỏ, dạ lá sách, dạ múi khế
Câu. 148/ Manh tràng rất phát triển ở
a cừu, dê
b thỏ, ngựa
c Cọp, beo
d trâu, bò
Câu. 149/ Dạ múi khế là phần tiếp giáp với:
a Ruột non
b manh tràng
c ruột già
d Tá tràng
Câu. 150/ dạ dày đơn chỉ có ở
a Thú ăn thịt và thú ăn thực vật
b Cọp, beo, thỏ , ngựa
c Thỏ , chuột, Rắn
d Khỉ , heo, cá[/QUOTE]
 
G

girlbuon10594

Đáp án kì này;;)
101_b... 102_d... 103_c... 104_d...
105_d... 106_c... 107_a... 108_d... 109_a... 110_d... 111_d... 112_d...
113_a... 114_d... 115_b... 116_b... 117_a... 118_b... 119_b... 120_d...
121_d... 122_b... 123_a... 124_a... 125_a... 126_c... 127_a... 128_d...
129_d... 130_d... 131_a... 132_b... 133_b... 134_c... 135_d... 136_b...
137_c... 138_c... 139_c... 140_c... 141_d... 142_a... 143_c... 144_d...
145_d... 146_c... 147_a... 148_b... 149_d... 150_b...
Cả nhà cố gắng phát huy nhá;);))
 
G

girlbuon10594

Kì tiếp nè;));;)
Câu. 151/ Trong da dày của thú ăn thịt, thịt được tiêu hóa hóa học nhờ:
a Vi sinh vật sống cộng sinh
b HCl
c Pepsin
d Lipaza
Câu. 152/ Răng trước hàm của thú ăn thịt có tác dụng:
a Cắt, xé nhỏ thức ăn
b Gặm và lấy thịt ra khỏi xương
c Nhai kỹ thức ăn
d Cắn và giữ mồi chắc
Câu. 153/ Quá trình tiêu hóa cỏ trong dạ dày 4 ngăn của trâu di chuyển theo con đường sau
a Miệng, , dạ cỏ, dạ lá sách, dạ tổ ong,dạ múi khế
b Miệng, dạ tổ ong, dạ cỏ, dạ lá sách, dạ múi khế
c Miệng, dạ lá sách, dạ tổ ong,dạ cỏ, dạ múi khế
d Miệng, dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách, dạ múi khế
Câu. 154/ Hô hấp ngoài là :
a Quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường thông qua phổi
b Quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường thông qua da
c Quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường thông qua các cơ quan hô hấp
d Quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường thông qua các ống khí
Câu. 155/ Thứ tự ống tiêu hoá của chim như sau
a Thực quả, diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ
b Diều, thực quản, dạ dày tuyến, dạ dày cơ
c Thực quản, dạ dày tuyến, diều, dạ dày cơ
d Thực quản, diều , dạ dày cơ, dạ dày tuyến
Câu. 156/ Đặc điểm nào sau đây đúng với sâu bọ
a Hô hấp qua da
b Hô hấp bằng túi phổi
c Hô hấp bằng ống khí và lỗ thở
d Chưa có cơ quan hô hấp
Câu. 157/ Ở động vật, hô hấp ngoài được hiểu là
a Trao đổi khí với môi trường
b Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể
c Trao đổi khí qua lỗ thở của côn trùng
d Hô hấp ngoại bào
Câu. 158/ Đặc điểm cấu tạo cơ quan hô hấp chim có điểm đặc biệt là
a Có phế quản phân nhánh
b Cử động hô hấp thực hiện nhờ các cơ
c Hô hấp bằng phổi và hệ thống túi khí
d Có nhiều phế nang
Câu. 159/ Các ngành động vật nào hô hấp qua da
a Giun đốt, chân khớp, thân mềm
b Ruột khoang, thân mềm, chân khớp
c Giun tròn, tuột khoang, giun đốt
d Chân khớp, giun tròn, thân mềm
Câu. 160/ Đặc điểm hô hấp của lưỡng cư là
a Trao đổi khí qua da và mang
b Trao đổi khí chủ yếu qua mang
c Trao đổi khí chủ yếu qua phổi
d Trao đổi khí chủ yếu qua da
Câu. 161/ Đặc điểm tuần hoàn của cá là
a Hai vòng tuần hoán kín
b Hai vòng tuần hoà hở
c Một vòng tuần hoàn hở
d Một vòng tuần hoàn kín
Câu. 162/ Đặc điểm có ở lưỡng cư và không có ở cá, chim, thú là
a Tim có 3 ngăn
b Hồng cầu có nhân
c Tim 4 ngăn
d Hồng cầu có hemôglôbin
Câu. 163/ Hai lớp động vật nào sau đây tim có 4 ngăn
a Bò sát, chim
b Cá, lưỡng cư
c Chim, thú
d Bò sát, lưỡng cư
Câu. 164/ Đặc điểm của hệ tuần hoàn hở là
a Sắc tố hô hấp có màu đỏ
b Quá trình phân phối máu diễn ra nhanh
c Không có hệ mao mạch nối giữa động mạch và tĩnh mạch
d Máu chảy trong mạch với áp lực cao, tốc độ nhanh
Câu. 165/ Trong cơ thể người huyết áp tối đa xuất hiện ở giai đoạn nào
a Dãn tâm nhỉ
b Co tâm nhỉ
c Co tâm thất
d Dãn tâm thất
Câu. 166/ Động vật nào sau đây có máu nuôi cơ thể là máu pha
a Thú
b Chim
c Cá
d Ếch
Câu. 167/ Điểm giống nhau giữa hệ tuần hoàn chim và thú là
a Có các túi khí liên hệ với phổi
b Tâm thất có vách ngăn không hoàn toàn
c Có 2 vòng tuần hoàn kín
d Hồng cầu không có nhân
Câu. 168/ Đặc điểm tuần hoàn của bò sát là
a Có 2 vòng hoàn chỉnh
b Có hai vòng không hoàn chỉnh
c Có 1 vòng không hoàn chỉnh
d Có 2 vòng hoàn chỉnh
Câu. 169/ Đặc điểm của hệ tuần hoàn thú mà các lớp khác không có là
a Hồng cầu không nhân
b Tâm thất lớn hơn tâm nhỉ
c Tim 4 ngăn
d 2 vòng tuầnhoàn hoành chỉnh
Câu. 170/ Ở pha co tâm thất xảy ra hiện tượng nào sau đây
a Áp suất tâm nhỉ tăng
b Huyết áp động mạch tăng lên
c Huyết áp tĩnh mạch cao hơn huyết áp động mạch
d Van nhỉ thất mở ra

P/S: Lần này cho 20 câu,nếu không vào thấy dài quá lại....chạy mất dép thì chết;))
 
A

anhvodoi94

Câu. 151/ Trong da dày của thú ăn thịt, thịt được tiêu hóa hóa học nhờ:
a Vi sinh vật sống cộng sinh
b HCl
c Pepsin
d Lipaza
Câu. 152/ Răng trước hàm của thú ăn thịt có tác dụng:
a Cắt, xé nhỏ thức ăn
b Gặm và lấy thịt ra khỏi xương
c Nhai kỹ thức ăn
d Cắn và giữ mồi chắc
Câu. 153/ Quá trình tiêu hóa cỏ trong dạ dày 4 ngăn của trâu di chuyển theo con đường sau
a Miệng, , dạ cỏ, dạ lá sách, dạ tổ ong,dạ múi khế
b Miệng, dạ tổ ong, dạ cỏ, dạ lá sách, dạ múi khế
c Miệng, dạ lá sách, dạ tổ ong,dạ cỏ, dạ múi khế
d Miệng, dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách, dạ múi khế
Câu. 154/ Hô hấp ngoài là :
a Quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường thông qua phổi
b Quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường thông qua da
c Quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường thông qua các cơ quan hô hấp
d Quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường thông qua các ống khí
Câu. 155/ Thứ tự ống tiêu hoá của chim như sau
a Thực quả, diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ
b Diều, thực quản, dạ dày tuyến, dạ dày cơ
c Thực quản, dạ dày tuyến, diều, dạ dày cơ
d Thực quản, diều , dạ dày cơ, dạ dày tuyến
Câu. 156/ Đặc điểm nào sau đây đúng với sâu bọ
a Hô hấp qua da
b Hô hấp bằng túi phổi
c Hô hấp bằng ống khí và lỗ thở
d Chưa có cơ quan hô hấp
Câu. 157/ Ở động vật, hô hấp ngoài được hiểu là
a Trao đổi khí với môi trường
b Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể
c Trao đổi khí qua lỗ thở của côn trùng
d Hô hấp ngoại bào
Câu. 158/ Đặc điểm cấu tạo cơ quan hô hấp chim có điểm đặc biệt là
a Có phế quản phân nhánh
b Cử động hô hấp thực hiện nhờ các cơ
c Hô hấp bằng phổi và hệ thống túi khí
d Có nhiều phế nang
Câu. 159/ Các ngành động vật nào hô hấp qua da
a Giun đốt, chân khớp, thân mềm
b Ruột khoang, thân mềm, chân khớp
c Giun tròn, ruột khoang, giun đốt
d Chân khớp, giun tròn, thân mềm
Câu. 160/ Đặc điểm hô hấp của lưỡng cư là
a Trao đổi khí qua da và mang
b Trao đổi khí chủ yếu qua mang
c Trao đổi khí chủ yếu qua phổi
d Trao đổi khí chủ yếu qua da
Câu. 161/ Đặc điểm tuần hoàn của cá là
a Hai vòng tuần hoán kín
b Hai vòng tuần hoà hở
c Một vòng tuần hoàn hở
d Một vòng tuần hoàn kín
Câu. 162/ Đặc điểm có ở lưỡng cư và không có ở cá, chim, thú là
a Tim có 3 ngăn
b Hồng cầu có nhân
c Tim 4 ngăn
d Hồng cầu có hemôglôbin
Câu. 163/ Hai lớp động vật nào sau đây tim có 4 ngăn
a Bò sát, chim
b Cá, lưỡng cư
c Chim, thú
d Bò sát, lưỡng cư
Câu. 164/ Đặc điểm của hệ tuần hoàn hở là
a Sắc tố hô hấp có màu đỏ
b Quá trình phân phối máu diễn ra nhanh
c Không có hệ mao mạch nối giữa động mạch và tĩnh mạch
d Máu chảy trong mạch với áp lực cao, tốc độ nhanh
Câu. 165/ Trong cơ thể người huyết áp tối đa xuất hiện ở giai đoạn nào
a Dãn tâm nhỉ
b Co tâm nhỉ
c Co tâm thất
d Dãn tâm thất
Câu. 166/ Động vật nào sau đây có máu nuôi cơ thể là máu pha
a Thú
b Chim
c Cá
d Ếch
Câu. 167/ Điểm giống nhau giữa hệ tuần hoàn chim và thú là
a Có các túi khí liên hệ với phổi
b Tâm thất có vách ngăn không hoàn toàn
c Có 2 vòng tuần hoàn kín
d Hồng cầu không có nhân
Câu. 168/ Đặc điểm tuần hoàn của bò sát là
a Có 2 vòng hoàn chỉnh
b Có hai vòng không hoàn chỉnh
c Có 1 vòng không hoàn chỉnh
d Có 2 vòng hoàn chỉnh

sao đáp án a,d giống nhau.

Câu. 169/ Đặc điểm của hệ tuần hoàn thú mà các lớp khác không có là
a Hồng cầu không nhân
b Tâm thất lớn hơn tâm nhỉ
c Tim 4 ngăn
d 2 vòng tuần hoàn hoành chỉnh
Câu. 170/ Ở pha co tâm thất xảy ra hiện tượng nào sau đây
a Áp suất tâm nhỉ tăng
b Huyết áp động mạch tăng lên
c Huyết áp tĩnh mạch cao hơn huyết áp động mạch
d Van nhỉ thất mở ra

Làm thử , chắc sai ối !!! ^^ :D:D:D
 
H

hongnhung.97

151: c
152: a
153: d
154: c
155: a
156: c
157: b
158: c
159: c
160: a
161: d
162: a
163: c
164: c
165: c
166: d
167: c
168: a & d
169: a
170: b

P/s nhiều câu đoán ^^
 
G

girlbuon10594

Đáp án kì này:D;))
151_c... 152_a...
153_d... 154_c... 155_a... 156_c... 157_a... 158_c... 159_c... 160_d...
161_d... 162_a... 163_c... 164_c... 165_c... 166_d... 167_c... 168_b...
169_a... 170_b...

:-*:)&gt;-Cả nhà làm tốt lắm:p
 
G

girlbuon10594

Kì tiếp nè;));;)
Câu. 171/ Cấu trúc nào sau đây không thuộc hệ thống tự động của tim
a Mạng puôckinjơ
b Van nhỉ-thất
c Nút xong nhỉ
d Bó his
Câu. 172/ Quá trình trao đổi chất của hệ tuần hoàn xảy ra ở
a Xoang cơ thể
b Động mạch
c Mao mạch
d Tĩnh mạch
Câu. 173/ Đặc điểm đặc biệt của hệ tuần hoàn kín là
a Máu động mạch trao đổi chất trực tiếp với tế bào
b Áp lực máu trong mạch cao
c Máu không có sắc tố hô hấp
d Tốc độ di chuyển của máu chậm
Câu. 174/ Ở sâu bọ, hệ tuần hoàn có đặc điểm
a Chứa hêmmôglôbin trong máu
b Máu không chứa sắc tố hô hấp
c Máu trao đổi chất với tế bào qua màng mao mạch
d Máu di chuyển trong động mạch với tốc độ cao
Câu. 175/ Các nhóm động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở
a Sâu bọ, thân mềm, bạch tuộc
b Sứa, giun tròn, giun dẹp
c Giun tròn, giun dẹp, giun đốt
d Giun tròn, giáp xác, sâu bọ
Câu. 176/ Nhóm hocmôn nào tham gia vào quá trình điều hoà glucôzơ trong máu
a Abđôstêron và tirôxin
b Ađrênalin và axêtincôlin
c Insulin và tirôxin
d Glucagon và insulin
Câu. 177/ Cơ thể chống lạnh bằng cách
a Tăng thoát nhiệt và giảm sinh nhiệt
b Tăng sinh nhiệt và giảm thoát nhiệt
c Tăng thoát nhiệt và sinh nhiệt
d Giảm thoát nhiệt và sinh nhiệt
Câu. 178/ Hiện tượng nào sau đây xảy ra ở thú khi trời lạnh
a Các mạch máu dưới da giản ra
b Tăng quá trình ôxi hoá glucôzơ trong cơ thể
c Giảm lượng hocmôn tirôxin của tuyến giáp
d Tăng quá trình bài tiết mồ hôi
Câu. 179/ Quá trình nào sau đây xảy ra khi đường huyết hạ thấp hơn bình thường
a Tăng chuyển hoá glicôgen thành glucôzơ
b Thuỳ sau tuyến giáp tăng bài tiết ôxitôxin
c Tuyến tuỵ tăng cườing bài tiết insulin
d Gan chuyển hoá gluôczơ thành lipit
Câu. 180/ Chất nào là trung tâm điều khiển hoạt động chuyển hoá đường của cơ thể
a Galactôzơ
b saccarôzơ
c Glucôzơ
d Fructôzơ
Câu. 181/ Hocmôn nào sau đây có tác dụng làm tăng nhịp tim
a Insulin
b Glucagon
c Axêtincôlin
d Ađrênalin
Câu. 182/ Hệ nào có vai trò quan trọng nhất trong việc điều hoà cân bằng nội môi
a Hô hấp và bài tiết
b Thần kinh và tuần hoàn
c Nội tiết và bài tiết
d Thần kinh và nội tiết
Câu. 183/ Cơ thể động vật chống nóng bằng cách
a Giảm toả nhiệt và tăng sinh nhiệt của cơ thể
b Tăng toả nhiệt và sinh nhiệt của cơ thể
c Giảm toả nhiệt và sinh nhiệt của cơ thể
d Tăng toả nhiệt và giảm sinh nhiệt của cơ thể
Câu. 184/ Trung khu điều hoà hoạt động trao đổi nước của người nằm ở
a Tuỷ sống
b Tiểu não
c Hành não
d Vùng dướii đồi thị
Câu. 185/ Hocmôn ADH do thuỳ sau tuyến yên tiết ra có tác dụng
a Làm tăng lượng máu lọc qua cầu thận
b Gây co các động mạch đến thận
c Giảm tái hấp thu nước của ống thận
d Làm tăng lượng nước tiểu đổ vào bể thận
Câu. 186/ Nguyên nhân của hiện tượng thân cây luôn mọc vươn về phía có ánh sáng là
a Auxin phân bố tập trung ở đỉnh chồi
b Auxin phân bố đồng đều 2 phía tối sáng của cây
c Au xin phân bố nhiều hơn ở phía tôi của cây
d Au xin phân bố nhiều hơn về phía sáng
Câu. 187/ Câu có nội dung đúng trong các câu sau
a Ở thân mầm của cây, lượng Auxin ở mặt trên nhiều hơn mặt dưới
b Rễ cây luôn hướng nước dương
c Thân cây có tính hướng đất dương
d Rễ cây hướng hóa dương đối với mọi hóa chất
Câu. 188/ Hướng động của thực vật có đặc điểm là
a Hướng về phía của trọng lực
b Tránh xa tác nhân kích thích
c Hướng về phía tác nhân kích thích
d Diễn ra chậm
Câu. 189/ Yếu tố bên trong cơ thể thực vật đóng vai trò điều tiết hướng động là
a Sự thay đổi độ pH trong tế bào
b Sự tăng nhiệt độ trong tế bào
c Hocmon sinh trưởng
d Sự thay đổi tính thấm của mành tế bào
Câu. 190/ Bộ phận nào sau đây của cây luôn hướng về phía tác dụng của trọng lực
a Thân
b Rễ
c Lá
d Chồi ngọn
Câu. 191/ Khi đặt 1 cây non trên mặt đất, 1 thời gian rễ cây cong xuống. hiện tượng gì đã xảy ra ở rễ
a Mặt trên rễ có nhiều Auxin
b Nồng độ Auxin mặt trên và dưới ngang nhau
c Mặt trên có nhiều axit abxixic
d Mặt dưới rễ có nhiều Auxin
Câu. 192/ Vận động khép lá ở cây trinh nữ có cơ chế giống hiện tượng nào sau đây
a Nở hoa ở cây họ Cúc
b Quấn vòng của tua cuốn
c Bắt mồi ở cây ăn sâu bọ
d Hướng nước ở rễ
Câu. 193/ Cử động nào sau đây của cây mang tính chu kỳ
a Hoa 10 giờ nở
b Quấn vòng của tua cuốn cây mướp
c Cây nắm ấm bắt mồi
d Khép lá ở cây trinh nữ
Câu. 194/ Hình thức phản ứng của cây trước một tác nhân kích thích không định hướng là
a Vận động cảm ứng
b Vận động sinh trưởng
c Hướng động
d Hướng sáng
Câu. 195/ vận động nào sau đây thuộc kiểu ư`ng động không sinh trưởng
a Sự khép lá của cây họ đậu
b Vận động quấn vòng tua cuốn bầu bí
c Sự khép lá của cây trinh nữ
d Vận động nở hoa
Câu. 196/ Phương án nào sau đây không phải là đặc điểm của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin?
a Nếu kích thích tại điểm giữa sợi trục thì xung thần kinh chỉ truyền theo một hướng.
b Dẫn truyền theo lối "nhảy cóc" từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác
c Sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo
d Dẫn truyền nhanh và ít tốn năng lượng
Câu. 197/ Vì sau điện thế động xảy ra hiện được mất phân cực
a Do ion Na+ đi ra làm trung hòa các điện tích trong và ngoài màng tế bào.
b Do ion Na+ đi vào làm trung hòa các điện tích âm trong màng tế bào.
c Do ion K+ đi vào làm trung hòa các điện tích âm torng màng tế bào.
d Do ion K+ đi ra làm trung hòa các điện tích trong và ngoài màng tế bào.
Câu. 198/ Vì sao trong điện thế hoạt động xảy ra giai đoạn đảo cực?
a Do ion K+ đi ra nhiều và còn dư thừa làm mặt trong tế bào tích điện âm còn ngoài tích điện dương.
b Do ion Na+ đi vào nhiều và còn dư thừa làm mặt trong tế bào tích điện dương còn ngoài tích điện âm.
c Do ion K+ đi vào nhiều và còn dư thừa làm mặt trong tế bào tích điện dương còn ngoài tích điện âm.
d Do ion Na+ đi ra nhiều và còn dư thừa làm mặt trong tế bào tích điện âm còn ngoài tích điện dương.
Câu. 199/ Xung thần kinh là :
a Thời điểm chuyển giao giữa điện thế nghỉ sang điện thế hoạt động
b Thời điểm sắp xuất hiện điện thế động
c Thời điểm sau khi xuất hiện điện thế động
d Sự xuất hiện điện thế động
Câu. 200/ Vì sao ion K+ có thể khuếch tán ra ngoài màng tế bào?
a Do ion K+ bị lực đẩy cùng dấu của ion Na+
b Do cổng K+ mở và nồng độ bên trong màng của K+ cao.
c Do ion K+ mang điện tích dương.
d Do Ion K+ có kích thước nhỏ.

P/S: Lần này cho 30 câu
:D,cả nhà vô làm nào;))
 
L

lananh_vy_vp

Câu. 172/ Quá trình trao đổi chất của hệ tuần hoàn xảy ra ở
a Xoang cơ thể
b Động mạch
c Mao mạch
d Tĩnh mạch
Câu. 173/ Đặc điểm đặc biệt của hệ tuần hoàn kín là
a Máu động mạch trao đổi chất trực tiếp với tế bào
b Áp lực máu trong mạch cao
c Máu không có sắc tố hô hấp
d Tốc độ di chuyển của máu chậm
Câu. 174/ Ở sâu bọ, hệ tuần hoàn có đặc điểm
a Chứa hêmmôglôbin trong máu
b Máu không chứa sắc tố hô hấp
c Máu trao đổi chất với tế bào qua màng mao mạch
d Máu di chuyển trong động mạch với tốc độ cao
Câu. 175/ Các nhóm động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở
a Sâu bọ, thân mềm, bạch tuộc
b Sứa, giun tròn, giun dẹp
c Giun tròn, giun dẹp, giun đốt
d Giun tròn, giáp xác, sâu bọ
Câu. 176/ Nhóm hocmôn nào tham gia vào quá trình điều hoà glucôzơ trong máu
a Abđôstêron và tirôxin
b Ađrênalin và axêtincôlin
c Insulin và tirôxin
d Glucagon và insulin
Câu. 177/ Cơ thể chống lạnh bằng cách
a Tăng thoát nhiệt và giảm sinh nhiệt
b Tăng sinh nhiệt và giảm thoát nhiệt
c Tăng thoát nhiệt và sinh nhiệt
d Giảm thoát nhiệt và sinh nhiệt
Câu. 178/ Hiện tượng nào sau đây xảy ra ở thú khi trời lạnh
a Các mạch máu dưới da giản ra
b Tăng quá trình ôxi hoá glucôzơ trong cơ thể
c Giảm lượng hocmôn tirôxin của tuyến giáp
d Tăng quá trình bài tiết mồ hôi
Câu. 179/ Quá trình nào sau đây xảy ra khi đường huyết hạ thấp hơn bình thường
a Tăng chuyển hoá glicôgen thành glucôzơb Thuỳ sau tuyến giáp tăng bài tiết ôxitôxin
c Tuyến tuỵ tăng cườing bài tiết insulin
d Gan chuyển hoá gluôczơ thành lipit
Câu. 180/ Chất nào là trung tâm điều khiển hoạt động chuyển hoá đường của cơ thể
a Galactôzơ
b saccarôzơ
c Glucôzơ
d Fructôzơ
Câu. 181/ Hocmôn nào sau đây có tác dụng làm tăng nhịp tim
a Insulin
b Glucagon
c Axêtincôlin
d Ađrênalin
Câu. 182/ Hệ nào có vai trò quan trọng nhất trong việc điều hoà cân bằng nội môi
a Hô hấp và bài tiết
b Thần kinh và tuần hoàn
c Nội tiết và bài tiết
d Thần kinh và nội tiết
Câu. 183/ Cơ thể động vật chống nóng bằng cách
a Giảm toả nhiệt và tăng sinh nhiệt của cơ thể
b Tăng toả nhiệt và sinh nhiệt của cơ thể
c Giảm toả nhiệt và sinh nhiệt của cơ thể
d Tăng toả nhiệt và giảm sinh nhiệt của cơ thể
Câu. 184/ Trung khu điều hoà hoạt động trao đổi nước của người nằm ở
a Tuỷ sống
b Tiểu não
c Hành não
d Vùng dướii đồi thị
Câu. 185/ Hocmôn ADH do thuỳ sau tuyến yên tiết ra có tác dụng
a Làm tăng lượng máu lọc qua cầu thận
b Gây co các động mạch đến thận
c Giảm tái hấp thu nước của ống thận
d Làm tăng lượng nước tiểu đổ vào bể thận
Câu. 186/ Nguyên nhân của hiện tượng thân cây luôn mọc vươn về phía có ánh sáng là
a Auxin phân bố tập trung ở đỉnh chồi
b Auxin phân bố đồng đều 2 phía tối sáng của cây
c Au xin phân bố nhiều hơn ở phía tôi của cây
d Au xin phân bố nhiều hơn về phía sáng
Câu. 187/ Câu có nội dung đúng trong các câu sau
a Ở thân mầm của cây, lượng Auxin ở mặt trên nhiều hơn mặt dưới
b Rễ cây luôn hướng nước dương
c Thân cây có tính hướng đất dương
d Rễ cây hướng hóa dương đối với mọi hóa chất
Câu. 188/ Hướng động của thực vật có đặc điểm là
a Hướng về phía của trọng lực
b Tránh xa tác nhân kích thích
c Hướng về phía tác nhân kích thích
d Diễn ra chậm
Câu. 189/ Yếu tố bên trong cơ thể thực vật đóng vai trò điều tiết hướng động là
a Sự thay đổi độ pH trong tế bào
b Sự tăng nhiệt độ trong tế bào
c Hocmon sinh trưởng
d Sự thay đổi tính thấm của mành tế bào
Câu. 190/ Bộ phận nào sau đây của cây luôn hướng về phía tác dụng của trọng lực
a Thân
b Rễ
c Lá
d Chồi ngọn
Câu. 191/ Khi đặt 1 cây non trên mặt đất, 1 thời gian rễ cây cong xuống. hiện tượng gì đã xảy ra ở rễ
a Mặt trên rễ có nhiều Auxin
b Nồng độ Auxin mặt trên và dưới ngang nhau
c Mặt trên có nhiều axit abxixic
d Mặt dưới rễ có nhiều Auxin
Câu. 192/ Vận động khép lá ở cây trinh nữ có cơ chế giống hiện tượng nào sau đây
a Nở hoa ở cây họ Cúc
b Quấn vòng của tua cuốn
c Bắt mồi ở cây ăn sâu bọ
d Hướng nước ở rễ
Câu. 193/ Cử động nào sau đây của cây mang tính chu kỳ
a Hoa 10 giờ nở
b Quấn vòng của tua cuốn cây mướp
c Cây nắm ấm bắt mồi
d Khép lá ở cây trinh nữ
Câu. 194/ Hình thức phản ứng của cây trước một tác nhân kích thích không định hướng là
a Vận động cảm ứng
b Vận động sinh trưởng
c Hướng động
d Hướng sáng
Câu. 195/ vận động nào sau đây thuộc kiểu ư`ng động không sinh trưởng
a Sự khép lá của cây họ đậu
b Vận động quấn vòng tua cuốn bầu bí
c Sự khép lá của cây trinh nữd Vận động nở hoa
Câu. 196/ Phương án nào sau đây không phải là đặc điểm của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin?
a Nếu kích thích tại điểm giữa sợi trục thì xung thần kinh chỉ truyền theo một hướng.
b Dẫn truyền theo lối "nhảy cóc" từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác
c Sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo
d Dẫn truyền nhanh và ít tốn năng lượng
Câu. 197/ Vì sau điện thế động xảy ra hiện được mất phân cực
a Do ion Na+ đi ra làm trung hòa các điện tích trong và ngoài màng tế bào.
b Do ion Na+ đi vào làm trung hòa các điện tích âm trong màng tế bào.
c Do ion K+ đi vào làm trung hòa các điện tích âm torng màng tế bào.
d Do ion K+ đi ra làm trung hòa các điện tích trong và ngoài màng tế bào.
Câu. 198/ Vì sao trong điện thế hoạt động xảy ra giai đoạn đảo cực?
a Do ion K+ đi ra nhiều và còn dư thừa làm mặt trong tế bào tích điện âm còn ngoài tích điện dương.
b Do ion Na+ đi vào nhiều và còn dư thừa làm mặt trong tế bào tích điện dương còn ngoài tích điện âm.
c Do ion K+ đi vào nhiều và còn dư thừa làm mặt trong tế bào tích điện dương còn ngoài tích điện âm.
d Do ion Na+ đi ra nhiều và còn dư thừa làm mặt trong tế bào tích điện âm còn ngoài tích điện dương.
Câu. 199/ Xung thần kinh là :
a Thời điểm chuyển giao giữa điện thế nghỉ sang điện thế hoạt động
b Thời điểm sắp xuất hiện điện thế động
c Thời điểm sau khi xuất hiện điện thế động
d Sự xuất hiện điện thế động
Câu. 200/ Vì sao ion K+ có thể khuếch tán ra ngoài màng tế bào?
a Do ion K+ bị lực đẩy cùng dấu của ion Na+
b Do cổng K+ mở và nồng độ bên trong màng của K+ cao.
c Do ion K+ mang điện tích dương.
d Do Ion K+ có kích thước nhỏ.
 
A

anhvodoi94

Câu. 171/ Cấu trúc nào sau đây không thuộc hệ thống tự động của tim
a Mạng puôckinjơ
b Van nhỉ-thất
c Nút xoang nhỉ
d Bó his
Câu. 172/ Quá trình trao đổi chất của hệ tuần hoàn xảy ra ở
a Xoang cơ thể
b Động mạch
c Mao mạch
d Tĩnh mạch
Câu. 173/ Đặc điểm đặc biệt của hệ tuần hoàn kín là
a Máu động mạch trao đổi chất trực tiếp với tế bào
b Áp lực máu trong mạch cao
c Máu không có sắc tố hô hấp
d Tốc độ di chuyển của máu chậm
Câu. 174/ Ở sâu bọ, hệ tuần hoàn có đặc điểm
a Chứa hêmmôglôbin trong máu
b Máu không chứa sắc tố hô hấp
c Máu trao đổi chất với tế bào qua màng mao mạch
d Máu di chuyển trong động mạch với tốc độ cao
Câu. 175/ Các nhóm động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở
a Sâu bọ, thân mềm, bạch tuộc
b Sứa, giun tròn, giun dẹp
c Giun tròn, giun dẹp, giun đốt
d Giun tròn, giáp xác, sâu bọ
Câu. 176/ Nhóm hoocmôn nào tham gia vào quá trình điều hoà glucôzơ trong máu
a Abđôstêron và tirôxin
b Ađrênalin và axêtincôlin
c Insulin và tirôxin
d Glucagon và insulin
Câu. 177/ Cơ thể chống lạnh bằng cách
a Tăng thoát nhiệt và giảm sinh nhiệt
b Tăng sinh nhiệt và giảm thoát nhiệt
c Tăng thoát nhiệt và sinh nhiệt
d Giảm thoát nhiệt và sinh nhiệt
Câu. 178/ Hiện tượng nào sau đây xảy ra ở thú khi trời lạnh
a Các mạch máu dưới da dãn ra
b Tăng quá trình ôxi hoá glucôzơ trong cơ thể
c Giảm lượng hocmôn tirôxin của tuyến giáp
d Tăng quá trình bài tiết mồ hôi
Câu. 179/ Quá trình nào sau đây xảy ra khi đường huyết hạ thấp hơn bình thường
a Tăng chuyển hoá glicôgen thành glucôzơ
b Thuỳ sau tuyến giáp tăng bài tiết ôxitôxin
c Tuyến tuỵ tăng cườing bài tiết insulin
d Gan chuyển hoá gluôczơ thành lipit
Câu. 180/ Chất nào là trung tâm điều khiển hoạt động chuyển hoá đường của cơ thể
a Galactôzơ
b saccarôzơ
c Glucôzơ
d Fructôzơ
Câu. 181/ Hoocmôn nào sau đây có tác dụng làm tăng nhịp tim
a Insulin
b Glucagon
c Axêtincôlin
d Ađrênalin
Câu. 182/ Hệ nào có vai trò quan trọng nhất trong việc điều hoà cân bằng nội môi
a Hô hấp và bài tiết
b Thần kinh và tuần hoàn
c Nội tiết và bài tiết
d Thần kinh và nội tiết
Câu. 183/ Cơ thể động vật chống nóng bằng cách
a Giảm toả nhiệt và tăng sinh nhiệt của cơ thể
b Tăng toả nhiệt và sinh nhiệt của cơ thể
c Giảm toả nhiệt và sinh nhiệt của cơ thể
d Tăng toả nhiệt và giảm sinh nhiệt của cơ thể
Câu. 184/ Trung khu điều hoà hoạt động trao đổi nước của người nằm ở
a Tuỷ sống
b Tiểu não
c Hành não
d Vùng dướii đồi thị
Câu. 185/ Hoocmôn ADH do thuỳ sau tuyến yên tiết ra có tác dụng
a Làm tăng lượng máu lọc qua cầu thận
b Gây co các động mạch đến thận
c Giảm tái hấp thu nước của ống thận
d Làm tăng lượng nước tiểu đổ vào bể thận
Câu. 186/ Nguyên nhân của hiện tượng thân cây luôn mọc vươn về phía có ánh sáng là
a Auxin phân bố tập trung ở đỉnh chồi
b Auxin phân bố đồng đều 2 phía tối sáng của cây
c Au xin phân bố nhiều hơn ở phía tôi của cây
d Au xin phân bố nhiều hơn về phía sáng
Câu. 187/ Câu có nội dung đúng trong các câu sau
a Ở thân mầm của cây, lượng Auxin ở mặt trên nhiều hơn mặt dưới
b Rễ cây luôn hướng nước dương
c Thân cây có tính hướng đất dương
d Rễ cây hướng hóa dương đối với mọi hóa chất
Câu. 188/ Hướng động của thực vật có đặc điểm là
a Hướng về phía của trọng lực
b Tránh xa tác nhân kích thích
c Hướng về phía tác nhân kích thích
d Diễn ra chậm
Câu. 189/ Yếu tố bên trong cơ thể thực vật đóng vai trò điều tiết hướng động là
a Sự thay đổi độ pH trong tế bào
b Sự tăng nhiệt độ trong tế bào
c Hocmon sinh trưởng
d Sự thay đổi tính thấm của mành tế bào
Câu. 190/ Bộ phận nào sau đây của cây luôn hướng về phía tác dụng của trọng lực
a Thân
b Rễ
c Lá
d Chồi ngọn
Câu. 191/ Khi đặt 1 cây non trên mặt đất, 1 thời gian rễ cây cong xuống. hiện tượng gì đã xảy ra ở rễ
a Mặt trên rễ có nhiều Auxin
b Nồng độ Auxin mặt trên và dưới ngang nhau
c Mặt trên có nhiều axit abxixic
d Mặt dưới rễ có nhiều Auxin
Câu. 192/ Vận động khép lá ở cây trinh nữ có cơ chế giống hiện tượng nào sau đây
a Nở hoa ở cây họ Cúc
b Quấn vòng của tua cuốn
c Bắt mồi ở cây ăn sâu bọ
d Hướng nước ở rễ
Câu. 193/ Cử động nào sau đây của cây mang tính chu kỳ
a Hoa 10 giờ nở
b Quấn vòng của tua cuốn cây mướp
c Cây nắm ấm bắt mồi
d Khép lá ở cây trinh nữ
Câu. 194/ Hình thức phản ứng của cây trước một tác nhân kích thích không định hướng là
a Vận động cảm ứng
b Vận động sinh trưởng
c Hướng động
d Hướng sáng
Câu. 195/ vận động nào sau đây thuộc kiểu ứng động không sinh trưởng
a Sự khép lá của cây họ đậu
b Vận động quấn vòng tua cuốn bầu bí
c Sự khép lá của cây trinh nữ
d Vận động nở hoa
Câu. 196/ Phương án nào sau đây không phải là đặc điểm của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin?
a Nếu kích thích tại điểm giữa sợi trục thì xung thần kinh chỉ truyền theo một hướng.
b Dẫn truyền theo lối "nhảy cóc" từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác
c Sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo
d Dẫn truyền nhanh và ít tốn năng lượng
Câu. 197/ Vì sau điện thế động xảy ra hiện tượng mất phân cực
a Do ion Na+ đi ra làm trung hòa các điện tích trong và ngoài màng tế bào.
b Do ion Na+ đi vào làm trung hòa các điện tích âm trong màng tế bào.
c Do ion K+ đi vào làm trung hòa các điện tích âm torng màng tế bào.
d Do ion K+ đi ra làm trung hòa các điện tích trong và ngoài màng tế bào.
Câu. 198/ Vì sao trong điện thế hoạt động xảy ra giai đoạn đảo cực?
a Do ion K+ đi ra nhiều và còn dư thừa làm mặt trong tế bào tích điện âm còn ngoài tích điện dương.
b Do ion Na+ đi vào nhiều và còn dư thừa làm mặt trong tế bào tích điện dương còn ngoài tích điện âm.
c Do ion K+ đi vào nhiều và còn dư thừa làm mặt trong tế bào tích điện dương còn ngoài tích điện âm.
d Do ion Na+ đi ra nhiều và còn dư thừa làm mặt trong tế bào tích điện âm còn ngoài tích điện dương.
Câu. 199/ Xung thần kinh là :
a Thời điểm chuyển giao giữa điện thế nghỉ sang điện thế hoạt động
b Thời điểm sắp xuất hiện điện thế động
c Thời điểm sau khi xuất hiện điện thế động
d Sự xuất hiện điện thế động
Câu. 200/ Vì sao ion K+ có thể khuếch tán ra ngoài màng tế bào?
a Do ion K+ bị lực đẩy cùng dấu của ion Na+
b Do cổng K+ mở và nồng độ bên trong màng của K+ cao.
c Do ion K+ mang điện tích dương.
d Do Ion K+ có kích thước nhỏ.
 
Top Bottom