Ôn Thi Đại Học 2013.

N

newstarinsky

Bài 50: Giải phương trình log2(1+x3)=log7xlog_2(1+\sqrt[3]{x}) = log_7x

ĐK x>0x>0
đặt u=log7xx=7uu=log_7x\Rightarrow x=7^u
pt có dạng
log_2(1+\sqrt[3]{7^u})=u\\
\Leftrightarrow 1+\sqrt[3]{7^u}=2^u\\
\Leftrightarrow (\dfrac{1}{2})^u+(\dfrac{\sqrt[3]{7}}{2})^u=1
xét hàm số f(u)=(12)u+(732)uf(u)=(\dfrac{1}{2})^u+(\dfrac{\sqrt[3]{7}}{2})^u
hàm số nghịch biến trên R
Nên PT chỉ có duy nhất 1 nghiệm mà f(3)=1f(3)=1 nên u=3
vậy x=73=343x=7^3=343
 
J

jet_nguyen

Bài 29: Giải phương trình 3x+4x+5x+14=8x3^x+4^x+5^x+14 = 8^x
Các bạn chú ý: Vì topic sau tổng hợp thành tài liệu để mọi người tham khảo nên mình rất mong được sự ủng hộ của các bạn, mong các bạn tham gia nhiệt tình và khi post bài chú ý đọc qua hướng dẫn sử dụng latex. Cám ơn các bạn.

Giải:
\bullet Vì 8x>08^x>0 nên phương trình tương đương: (38)x+(48)x+(58)x+14.(18)x=1\left(\dfrac{3}{8}\right)^x+\left( \dfrac{4}{8} \right)^x+\left(\dfrac{5}{8}\right)^x+14.\left( \dfrac{1}{8} \right)^x =1(38)x+(12)x+(58)x+14.(18)x1=0\Longleftrightarrow \left(\dfrac{3}{8}\right)^x+\left( \dfrac{1}{2} \right)^x+\left(\dfrac{5}{8}\right)^x+14.\left( \dfrac{1}{8} \right)^x-1 =0\bullet Xét hàm số: f(x)=(38)x+(12)x+(58)x+14.(18)x1f(x)= \left(\dfrac{3}{8}\right)^x+\left( \dfrac{1}{2} \right)^x+\left(\dfrac{5}{8}\right)^x+14.\left( \dfrac{1}{8 }\right)^x -1 trên R.
\bullet Dễ thấy f(x)f(x) nghịch biến trên R.
\bullet Mặt khác: f(2)=0f(2)=0. Suy ra phương trình có nghiệm duy nhất x=2x=2.
 
J

jet_nguyen

Bài 47: Giải phương trình log4(x+1)2+2=log24x+log8(4+x)3log_4(x+1)^2+2=log_{\sqrt{2}}\sqrt{4-x}+log_8(4+x)^3

Giải:
ĐK: 4<x<4-4 < x < 4 và x1x \ne -1
Phương trình tương đương:
log2x+1+log24=log2(4x)+log2(4+x)\log_2|x+1|+\log_24=\log_2(4-x)+\log_2(4+x)log24(x+1)=log2[(4x)(4+x)]\Longleftrightarrow \log_2|4(x+1)|=\log_2[(4-x)(4+x)]4(x+1)=16x2\Longleftrightarrow |4(x+1)|=16-x^2$$\Longleftrightarrow \left[\begin{array}{1} \left\{\begin{array}{1} x \in (-4;-1) \\ -4(x+1)=16-x^2 \end{array}\right. \\ \left\{\begin{array}{1} x \in (-1;4) \\ 4(x+1)=16-x^2 \end{array}\right. \end{array}\right.$$$$\Longleftrightarrow \left[\begin{array}{1}x=2-2\sqrt{6} \\ x=2\ \end{array}\right.$$
 
J

jet_nguyen

Bài 48: Giải phương trình log2(xx2+1).log3(x+x2+1)=log6(xx2+1)\log_2(x-\sqrt{x^2+1}).\log_3(x+\sqrt{x^2+1}) =\log_6(x-\sqrt{x^2+1})


Giải:
ĐK: $$\left\{\begin{array}{1} x-\sqrt{x^2+1} >0 \\ x+\sqrt{x^2+1} >0 \\ \sqrt{x^2+1} \ge 0 \end{array}\right.$$ Nhận thấy không có x nào thỏa điều kiện bài toán, vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

P/s: Có lẽ bài này để cho ta thấy tầm quan trọng của việc tìm điều kiện trong giải phương trình logarit. :p
 
N

newstarinsky

Bài 49: Giải phương trình log2x1(2x2+x1)+logx+1(2x1)2log_{2x-1}(2x^2+x-1)+log_{x+1}(2x-1)^2=4

Đk x>12x>\dfrac{1}{2}
pt trở thành
log_{2x-1}(2x-1)(x+1)+2log_{x+1}(2x-1)=4\\
\Leftrightarrow 1+log_{2x-1}(x+1)+\dfrac{2}{log_{2x-1}(x+1)}=4\\
\Leftrightarrow log^2_{2x-1}(x+1)-3log_{2x-1}(x+1)+2=0\\
\Leftrightarrow\left[\begin{matrix} log_{2x-1}(x+1)=1\\ log_{2x-1}(x+1)=2\end{matrix}\right.\\
\Leftrightarrow\left[\begin{matrix} x=2\\ x=\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.
 
M

miko_tinhnghich_dangyeu

Bài 49: Giải phương trình log2x1(2x2+x1)+logx+1(2x1)2log_{2x-1}(2x^2+x-1)+log_{x+1}(2x-1)^2=4

Đk xđ:


{0<2x110<x+11x>12\left\{\begin{matrix}0<2x-1 \not=1\\ 0<x+1 \not= 1\end{matrix}\right. \Rightarrow x > \frac{1}{2}

pt1+log2x1(x+1)+2logx+1(2x1)=4 pt \Leftrightarrow 1+ log_{2x-1}(x+1)+2 log_{x+1}(2x-1)=4

Đặt log2x1(x+1)=tlog_{2x-1}(x+1) =t , pt trở thành :

2t+t3=0\frac{2}{t}+t-3 =0

t2+3t1=0\Rightarrow t^2 +3t-1=0

(t2)(t1)=0\Rightarrow (t-2)(t-1)=0

[x=2x=54\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=2\\ x=\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.

Em làm bài còn hấp tấp quá ==", cảm ơn duynhan và truongduong9083 nhé :)
 
Last edited by a moderator:
N

newstarinsky

Bài 51: Giải phương trình 2log6(x4+x8)=log4x2log_6(\sqrt[4]{x}+\sqrt[8]{x}) = log_4\sqrt{x}

ĐK x>0 x>0
Pt tương đương
log6(x4+x8)=log4x4log_6(\sqrt[4]{x}+\sqrt[8]{x})=log_4\sqrt[4]{x}
Đặt u=log4x4x4=4uu=log_4\sqrt[4]{x}\Rightarrow \sqrt[4]{x}=4^u
PT có dạng
log_6(4^u+\sqrt{4^u})=u\\
\Leftrightarrow 4^u+2^u=6^u\\
\Leftrightarrow (\dfrac{2}{3})^u+(\dfrac{1}{3})^u=1

Xét hàm số f(u)=(23)u+(13)uf(u)=(\dfrac{2}{3})^u+(\dfrac{1}{3})^u
hàm số nghịch biến trên R nên PT có nghiệm duy nhất
f(1)=1f(1)=1 nên u=1u=1
vậy x=44=256x=4^4=256
 
M

miko_tinhnghich_dangyeu

Bài 52 : Giải phương trình
21x2x2212xx2=121x2^{\dfrac{1-x^2}{x^2}}-2^{\dfrac{1-2x}{x^2}}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{x}
 
Last edited by a moderator:
T

truongduong9083

Bài 52 : Giải phương trình
21x2x2212xx2=121x2^{\dfrac{1-x^2}{x^2}}-2^{\dfrac{1-2x}{x^2}}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{x}
\bullet Đk: x0x \neq 0
\bullet Phương trình viết lại thành
21x221x22x+1=12x2^{\dfrac{1}{x^2}}-2^{\dfrac{1}{x^2} - \dfrac{2}{x}+1}=1-\dfrac{2}{x}
21x22(1x1)2=(1x1)21x2\Leftrightarrow 2^{\dfrac{1}{x^2}}-2^{(\dfrac{1}{x} - 1)^2} = (\dfrac{1}{x}-1)^2 - \dfrac{1}{x^2}
21x2+1x2=2(1x1)2+(1x1)2(1)\Leftrightarrow 2^{\dfrac{1}{x^2}} +\dfrac{1}{x^2} = 2^{(\dfrac{1}{x} - 1)^2} +(\dfrac{1}{x}-1)^2 (1)
f(1x2)=f((1x1)2)\Rightarrow f(\dfrac{1}{x^2}) = f((\dfrac{1}{x}-1)^2)
Xét hàm số đặc trưng f(t)=2t+tf(t) = 2^t+t là hàm số đồng biến trên R \{00}
Nên phương trình (1)
1x2=(1x1)2\Rightarrow \dfrac{1}{x^2} = (\dfrac{1}{x}-1)^2
x=2\Leftrightarrow x = 2
\bullet Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x=2x = 2
 
Last edited by a moderator:
N

newstarinsky

Bài 53: Giải phương trình
32x+2+3x46x2+7=1+2.3x+13^{2x+2}+\sqrt{3x^4-6x^2+7}=1+2.3^{x+1}
 
Last edited by a moderator:
N

newstarinsky

Bài 54: Giải phương trình
4x2+x.3x+3x+1=2x2.3x+2x+64x^2+x.3^x+3^{x+1}=2x^2.3^x+2x+6
 
N

newstarinsky

Bài 55 Giải phương trình
4sinx21+sinx.cosxy+2y=04^{sinx}-2^{1+sinx}.cosxy+2^{|y|}=0
 
T

truongduong9083

Bài 53: Giải phương trình
32x+2+3x46x2+7=1+2.3x+13^{2x+2}+\sqrt{3x^4-6x^2+7}=1+2.3^{x+1}
\bullet Phương trình biến đổi thành
3(x21)2+4=2(3x+11)2(1)\sqrt{3(x^2-1)^2+4} = 2 - (3^{x+1} - 1)^2 (1)
Nhận xét: {VT2VP2\left\{ \begin{array}{l} VT \geq 2 \\ VP \leq 2 \end{array} \right.
Vậy phương trình (1) có nghiệm khi hệ phương trình
{x21=03x+11\left\{ \begin{array}{l} x^2-1 = 0 \\ 3^{x+1} - 1 \end{array} \right. có nghệm
\bullet Hệ phương trình có nghiệm chung x=1x = -1. Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x=1x = -1
 
N

newstarinsky

Bài 56 Giải phương trình
2.9log2x2=xlog26x22.9^{log_2\dfrac{x}{2}}=x^{log_26}-x^2
 
T

truongduong9083

Bài 54: Giải phương trình
4x2+x.3x+3x+1=2x2.3x+2x+64x^2+x.3^x+3^{x+1}=2x^2.3^x+2x+6
Phương trình biến đổi thành
2(2x2x3)3x(2x2x3)=02(2x^2-x-3)-3^x(2x^2-x-3) = 0
(2x2x3)(3x2)=0\Leftrightarrow (2x^2-x-3)(3^x-2) = 0
[x=1x=32x=log32\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} x = -1 \\ x = \dfrac{3}{2}\\ x = log_32 \end{array} \right.
 
T

truongduong9083

Bài 55 Giải phương trình
4sinx21+sinx.cosxy+2y=04^{sinx}-2^{1+sinx}.cosxy+2^{|y|}=0
\bulletPhương trình viết lại thành
4sinx2.2sinx.cosxy+cos2xy+2ycos2xy=04^{sinx}-2.2^{sinx}.cosxy +cos^2{xy}+2^{|y|} - cos^2{xy}=0
(2sinxcosxy)2+2ycos2xy=0(1)\Leftrightarrow (2^{sinx} - cosxy)^2 +2^{|y|} - cos^2{xy}=0 (1)
Nhận xét: (2sinxcosxy)20;2ycos2xy1cos2xy0(2^{sinx} - cosxy)^2 \geq 0; 2^{|y|} - cos^2{xy} \geq 1 - cos^2{xy} \geq 0
Vậy phương trình (1) xảy ra dấu " = " khi
{2sinxcosxy=0y=0cosxy=±1\left\{ \begin{array}{l} 2^{sinx} - cosxy = 0 \\ y = 0 \\ cosxy = \pm 1 \end{array} \right.
{2sinx=1y=0\Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} 2^{sinx} = 1 \\ y = 0 \end{array} \right.
{x=kπy=0\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} x = k\pi \\ y = 0 \end{array} \right.
\bullet Vậy nghiệm của phương trình là: (x;y)=(kπ;0)(x; y) = (k\pi; 0) Với kZk \in Z
 
J

jet_nguyen

Bài 56 Giải phương trình
2.9log2x2=xlog26x22.9^{\log_2\dfrac{x}{2}}=x^{\log_26}-x^2

Giải:
ĐK: x>0.
Đặt: t=log2x2x=2.2tt=\log_2\dfrac{x}{2} \Longrightarrow x=2.2^t
Vậy phương trình trở thành:
2.9t=(2.2t)log26(2.2t)22.9^t=(2.2^t)^{\log_2 6}-(2.2^t)^22.9t=6.6t4.4t\Longleftrightarrow 2.9^t=6.6^t-4.4^t(32)2t3.(32)t+2=0\Longleftrightarrow \left(\dfrac{3}{2}\right)^{2t}-3.\left(\dfrac{3}{2}\right)^t+2=0$$ \Longleftrightarrow \left[\begin{array}{1} \left(\dfrac{3}{2}\right)^t=1 \\ \left(\dfrac{3}{2}\right)^t =2 \end{array}\right. $$$$ \Longleftrightarrow \left[\begin{array}{1} \left(\dfrac{3}{2}\right)^t=1 \\ \left(\dfrac{3}{2}\right)^t =2 \end{array}\right.$$$$ \Longleftrightarrow \left[\begin{array}{1} t=0 \\ t= \log_{1.5} 2\end{array}\right.$$$$ \Longrightarrow \left[\begin{array}{1} x=2 \\ x= 2.2^{\log_{1.5} 2} \end{array}\right.$$
 
N

newstarinsky

Bài 57 Giải phương trình
2cos2x=(2+x2)1+x2^{cos^2x}=(2+x^2)^{1+|x|}
 
N

newstarinsky

Bài 59 Giải phương trình
2tan2xy+cot2xy=4log2(4x24x+3)2^{tan^2xy+cot^2xy}=\dfrac{4}{log_2(4x^2-4x+3)}
 
Top Bottom