ÔN BÀI ĐÊM KHUYA VẬT LÍ 12

Bút Bi Xanh

Học sinh chăm học
Thành viên
29 Tháng bảy 2018
581
972
126
TP Hồ Chí Minh
THPT Đức Linh - Bình Thuận
dạ thực ra khi được vào học ở đây phần giao thoa là em giành cả ngày nghiên cứu để tối nay chiến đấu đấy ạ còn phần xoay chiều do em chưa kip đọc nên em sẽ cố gắng chạy nước rút
Mai tiếp tục nhé anh
Dĩ nhiên là phải tiếp tục và duy trì chứ.
Anh biết là có nhiều bạn xem bài nhưng không có hỏi...
Ngày mai chắc tặng cho em bài giao thoa sóng khó khó =))
 

ThinhdhvA1K50

Học sinh chăm học
Thành viên
7 Tháng tám 2018
319
712
71
23
Hà Tĩnh
THPT CHUYÊN ĐẠI HỌC VINH
Dĩ nhiên là phải tiếp tục và duy trì chứ.
Anh biết là có nhiều bạn xem bài nhưng không có hỏi...
Ngày mai chắc tặng cho em bài giao thoa sóng khó khó =))
anh ơi buổi tối em rảnh vào thứ 2,3,6 anh ạ
 

Bút Bi Xanh

Học sinh chăm học
Thành viên
29 Tháng bảy 2018
581
972
126
TP Hồ Chí Minh
THPT Đức Linh - Bình Thuận
ÔN BÀI ĐÊM KHUYA (5 lý thuyết + 5 bài tập)
Câu 1: Bước sóng trong sóng cơ học được định nghĩa là
A. Là quãng đường sóng truyền đi được trong 1 giây
B. Là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha trên phương truyền sóng
C. Là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động ngược pha trên phương truyền sóng
D. Là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động vuông pha trên phương truyền sóng
Câu 2: Chọn kết luận sai khi nói về mạch điện xoay chiều chứa điện trở thuần và tụ điện
A. Dòng điện sớm pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch
B. Dòng điện cùng pha so với điện áp hai đầu điện trở thuần
C. Điện áp hai đầu đọan mạch sớm pha so với điện áp hai đầu tụ điện
D. Dòng điện trễ pha [tex]\frac{\pi}{2}[/tex] so với điện áp hai đầu tụ điện
Câu 3: Một vật dao động điều hòa, khi vật chuyển động từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì:
A. Thế năng tăng dần
B. Động năng giảm dần
C. Vecto gia tốc và vecto vận tốc ngược chiều nhau
D. Cơ năng của vật được bảo toàn
Câu 4: Một con lắc lò xo có độ cứng K (N/m) và vật nặng m (Kg) đang dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ A. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng.Tại vị trí có li độ x = 0,6A thì động năng của vật nặng bằng bao nhiêu?
A. [tex]\frac{8}{25}K.A^2[/tex]
B. [tex]\frac{16}{25}K.A^2[/tex]
C. [tex]\frac{2}{5}K.A^2[/tex]
D. [tex]\frac{4}{5}K.A^2[/tex]
Câu 5: Một sóng cơ lan truyền dọc theo trục Ox có dạng: [tex]u=2cos(\pi.t-0,02x) (mm)[/tex] (trong đó u tính bằng mm, x tính bằng cm, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng của sóng cơ học này xấp xỉ bằng
A. 207 (cm/s)
B. 126 (cm/s)
C. 130 (cm/s)
D. 157 (cm/s)
Câu 6: Một chất điểm dao động điều hòa có vận tốc cực đại là 60 cm/s và gia tốc cực đại là [tex]2\pi[/tex] ([tex]m/s^2[/tex]). Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Thời điểm ban đầu (t=0), chất điểm có vận tốc 30 cm/s và thế năng đang tăng. Chất điểm có gia tốc bằng [tex]\pi (m/s^2)[/tex] lần đầu tiên ở thời điểm
A. 0,10 s
B. 0,15 s
C. 0,25 s
D. 0,35 s
Câu 7: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Sóng cơ lan truyền được trong chất lỏng
B. Sóng cơ lan truyền được trong chất khí
C. Sóng cơ lan truyền được trong chân không
D. Sóng cơ lan truyền được trong chất rắn
Câu 8: Sóng dừng trên một sợi dây AB dài 1,2 m. Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là 20 cm. Coi A và B là hai nút sóng. Trên cả sợi dây, thì số nút sóng và số bụng sóng lần lượt bằng bao nhiêu?
A. 6 nút sóng, 6 bụng sóng
B. 5 nút sóng, 6 bụng sóng
C. 7 nút sóng, 6 bụng sóng
D. 6 nút sóng, 7 bụng sóng
Câu 9: Một đoạn mạch MN gồm cuộn cảm thuần L, điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều [tex]u=U_0cos(\omega.t+\varphi)(V)[/tex] vào hai đầu đoạn mạch MN thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch có dạng [tex]i_1=3cos\omega.t[/tex] (A)
Khi tụ điện C bị nối tắt thì cường độ dòng điện trong mạch có dạng [tex]i_2=3cos(\omega.t-\frac{\pi}{3})[/tex] (A)
Tìm [tex]\varphi[/tex]
A. [tex]\frac{\pi}{6}[/tex]
B. [tex]\frac{-\pi}{3}[/tex]
C. [tex]\frac{\pi}{3}[/tex]
D. [tex]\frac{-\pi}{6}[/tex]
Câu 10: Cho hai dao động cùng phương, có phương trình lần lượt là [tex]x_1=10cos(100\pi.t-0,5\pi)(cm)[/tex] và [tex]x_2=10cos(100\pi.t+0,5\pi)(cm)[/tex]. Độ lệch pha của hai dao động trên có độ lớn là
A. 0 (rad)
B. 0,25[tex]\pi[/tex] (rad)
C. 0,5[tex]\pi[/tex] (rad)
D. [tex]\pi[/tex] (rad)
-------------------------------------------------------------------------------------------------HẾT------------------------------------------------------------------------------------
 

hip2608

Học sinh gương mẫu
Thành viên
25 Tháng chín 2017
2,059
2,338
441
Hà Nội
Hanoi
ÔN BÀI ĐÊM KHUYA (5 lý thuyết + 5 bài tập)
Câu 1: Bước sóng trong sóng cơ học được định nghĩa là
A. Là quãng đường sóng truyền đi được trong 1 giây
B. Là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha trên phương truyền sóng
C. Là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động ngược pha trên phương truyền sóng
D. Là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động vuông pha trên phương truyền sóng
Câu 2: Chọn kết luận sai khi nói về mạch điện xoay chiều chứa điện trở thuần và tụ điện
A. Dòng điện sớm pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch
B. Dòng điện cùng pha so với điện áp hai đầu điện trở thuần
C. Điện áp hai đầu đọan mạch sớm pha so với điện áp hai đầu tụ điện
D. Dòng điện trễ pha [tex]\frac{\pi}{2}[/tex] so với điện áp hai đầu tụ điện
Câu 3: Một vật dao động điều hòa, khi vật chuyển động từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì:
A. Thế năng tăng dần
B. Động năng giảm dần
C. Vecto gia tốc và vecto vận tốc ngược chiều nhau
D. Cơ năng của vật được bảo toàn
Câu 4: Một con lắc lò xo có độ cứng K (N/m) và vật nặng m (Kg) đang dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ A. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng.Tại vị trí có li độ x = 0,6A thì động năng của vật nặng bằng bao nhiêu?
A. [tex]\frac{8}{25}K.A^2[/tex]
B. [tex]\frac{16}{25}K.A^2[/tex]
C. [tex]\frac{2}{5}K.A^2[/tex]
D. [tex]\frac{4}{5}K.A^2[/tex]
Câu 5: Một sóng cơ lan truyền dọc theo trục Ox có dạng: [tex]u=2cos(\pi.t-0,02x) (mm)[/tex] (trong đó u tính bằng mm, x tính bằng cm, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng của sóng cơ học này xấp xỉ bằng
A. 207 (cm/s)
B. 126 (cm/s)
C. 130 (cm/s)
D. 157 (cm/s)
Câu 6: Một chất điểm dao động điều hòa có vận tốc cực đại là 60 cm/s và gia tốc cực đại là [tex]2\pi[/tex] ([tex]m/s^2[/tex]). Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Thời điểm ban đầu (t=0), chất điểm có vận tốc 30 cm/s và thế năng đang tăng. Chất điểm có gia tốc bằng [tex]\pi (m/s^2)[/tex] lần đầu tiên ở thời điểm
A. 0,10 s
B. 0,15 s
C. 0,25 s
D. 0,35 s
Câu 7: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Sóng cơ lan truyền được trong chất lỏng
B. Sóng cơ lan truyền được trong chất khí
C. Sóng cơ lan truyền được trong chân không
D. Sóng cơ lan truyền được trong chất rắn
Câu 8: Sóng dừng trên một sợi dây AB dài 1,2 m. Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là 20 cm. Coi A và B là hai nút sóng. Trên cả sợi dây, thì số nút sóng và số bụng sóng lần lượt bằng bao nhiêu?
A. 6 nút sóng, 6 bụng sóng
B. 5 nút sóng, 6 bụng sóng
C. 7 nút sóng, 6 bụng sóng
D. 6 nút sóng, 7 bụng sóng
Câu 9: Một đoạn mạch MN gồm cuộn cảm thuần L, điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều [tex]u=U_0cos(\omega.t+\varphi)(V)[/tex] vào hai đầu đoạn mạch MN thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch có dạng [tex]i_1=3cos\omega.t[/tex] (A)
Khi tụ điện C bị nối tắt thì cường độ dòng điện trong mạch có dạng [tex]i_2=3cos(\omega.t-\frac{\pi}{3})[/tex] (A)
Tìm [tex]\varphi[/tex]
A. [tex]\frac{\pi}{6}[/tex]
B. [tex]\frac{-\pi}{3}[/tex]
C. [tex]\frac{\pi}{3}[/tex]
D. [tex]\frac{-\pi}{6}[/tex]
Câu 10: Cho hai dao động cùng phương, có phương trình lần lượt là [tex]x_1=10cos(100\pi.t-0,5\pi)(cm)[/tex] và [tex]x_2=10cos(100\pi.t+0,5\pi)(cm)[/tex]. Độ lệch pha của hai dao động trên có độ lớn là
A. 0 (rad)
B. 0,25[tex]\pi[/tex] (rad)
C. 0,5[tex]\pi[/tex] (rad)
D. [tex]\pi[/tex] (rad)
-------------------------------------------------------------------------------------------------HẾT------------------------------------------------------------------------------------
1B
2D
3C
4A
5D
6C
7C
8C
9 @Bút Bi Xanh giải thích cho e câu này với
10 D
 
Last edited:

Bút Bi Xanh

Học sinh chăm học
Thành viên
29 Tháng bảy 2018
581
972
126
TP Hồ Chí Minh
THPT Đức Linh - Bình Thuận
ÔN BÀI ĐÊM KHUYA (5 lý thuyết + 5 bài tập)

Câu 9: Một đoạn mạch MN gồm cuộn cảm thuần L, điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều [tex]u=U_0cos(\omega.t+\varphi)(V)[/tex] vào hai đầu đoạn mạch MN thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch có dạng [tex]i_1=3cos\omega.t[/tex] (A)
Khi tụ điện C bị nối tắt thì cường độ dòng điện trong mạch có dạng [tex]i_2=3cos(\omega.t-\frac{\pi}{3})[/tex] (A)
Tìm [tex]\varphi[/tex]
A. [tex]\frac{\pi}{6}[/tex]
B. [tex]\frac{-\pi}{3}[/tex]
C. [tex]\frac{\pi}{3}[/tex]
D. [tex]\frac{-\pi}{6}[/tex]
GIẢI:
* Bài toán có hai thí nghiệm: Thí nghiệm đầu tiên là mạch điện có ba phần từ R-L-C nối tiếp; thí nghiệm thứ 2 là mạch chỉ có R-L nối tiếp (vì tụ C bị nối tắt)
- Thí nghiệm 1: Cường độ dòng điện cực đại đươc tính [tex]I_{01}=\frac{U_0}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}=3(A)[/tex]
- Thí nghiệm 2: Cường độ dòng điện cực đại được tính [tex]I_{02}=\frac{U_0}{\sqrt{R^2+Z^2_L}}=3(A)[/tex]
Nhận thấy rằng, vì [tex]I_{01}=I_{02}[/tex] nên [tex]Z_1=Z_2[/tex] <=>[tex]R^2+(Z_L-Z_C)^2=R^2+Z_L^2[/tex] <=> [tex]|Z_L-Z_C|=Z_L[/tex] <=> [tex]2Z_L=Z_C[/tex] (*)
* Gọi [tex]\Delta \varphi_1[/tex] là độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch ở thí nghiệm 1, ta có: [tex]\Delta\varphi_1=\varphi_u-\varphi_{i}^1[/tex]. Ta lại có: [tex]tan\Delta\varphi_1=\frac{Z_L-Z_C}{R}=\frac{-Z_L}{R}[/tex] (1)
* Gọi [tex]\Delta\varphi_2[/tex] là độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện ở thí nghiệm 2, ta có: [tex]\Delta\varphi_2=\varphi_u-\varphi_i^2[/tex]. Ta lại có: [tex]tan\Delta\varphi_2=\frac{Z_L}{R}[/tex] (2)
Từ (1) và (2) => [tex]\Delta\varphi_1=-\Delta\varphi_2[/tex]. Từ đó ta được: [tex]\varphi_u-\varphi^1_i=-(\varphi_u-\varphi_i^2)[/tex], trong đó [tex]\varphi_i^1=0 (rad); \varphi_i^2=-\frac{\pi}{3}[/tex] <=>[tex]2\varphi_u=\varphi_i^1+\varphi_i^2[/tex] => [tex]\varphi_u=-\frac{\pi}{6}[/tex]
@hip2608
 

Bút Bi Xanh

Học sinh chăm học
Thành viên
29 Tháng bảy 2018
581
972
126
TP Hồ Chí Minh
THPT Đức Linh - Bình Thuận
ÔN BÀI ĐÊM KHUYA:
Câu 1: Một vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng với biên độ 5 cm, chu kỳ T. Chọn gốc thế năng tại VTCB. Thời gian ngắn nhất hai lần liên tiếp để động năng gấp ba lần thế năng là 1 (giây). Chu kỳ dao động của vật là
A. 2 (s)
B. 3 (s)
C. 4 (s)
D. 6 (s)
Câu 2: Một sóng cơ lan truyền trên trục Ox với bước sóng 10 cm. Hai điểm M và N nằm trên phương truyền sóng cách nhau [tex]\frac{5}{3}[/tex] (cm) sẽ có độ lệch pha:
A. [tex]\frac{\pi}{3}[/tex]
B. [tex]\frac{\pi}{2}[/tex]
C. [tex]\frac{\pi}{6}[/tex]
D. [tex]\frac{\pi}{12}[/tex]
Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều có tần số f = 50 Hz, điện áp hiệu dụng U = 50 (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 50 (Ohm), cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C có thể điều chỉnh được. Điều chỉnh C để cường độ dòng điện trong mạch sớm pha [tex]\frac{\pi}{2}[/tex] so với điện áp trên tụ điện. Công suất tiêu thụ trên mạch điện lúc này bằng
A. 100 (W)
B. 200 (W)
C. 50 (W)
D. 150 (W)
-------------------------------------------------------------------------------------------HẾT------------------------------------------------------------------------------------------
 

luutrinhlamptnk@gmail.com

Học sinh
Thành viên
15 Tháng chín 2017
150
77
36
Câu 1: Một vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng với biên độ 5 cm, chu kỳ T. Chọn gốc thế năng tại VTCB. Thời gian ngắn nhất hai lần liên tiếp để động năng gấp ba lần thế năng là 1 (giây). Chu kỳ dao động của vật là
A. 2 (s)
B. 3 (s)
C. 4 (s)
D. 6 (s)
D ạ
Còn 2 câu kia em xin lỗi, em chưa tới
 

ThinhdhvA1K50

Học sinh chăm học
Thành viên
7 Tháng tám 2018
319
712
71
23
Hà Tĩnh
THPT CHUYÊN ĐẠI HỌC VINH
ÔN BÀI ĐÊM KHUYA:
Câu 1: Một vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng với biên độ 5 cm, chu kỳ T. Chọn gốc thế năng tại VTCB. Thời gian ngắn nhất hai lần liên tiếp để động năng gấp ba lần thế năng là 1 (giây). Chu kỳ dao động của vật là
A. 2 (s)
B. 3 (s)
C. 4 (s)
D. 6 (s)
Câu 2: Một sóng cơ lan truyền trên trục Ox với bước sóng 10 cm. Hai điểm M và N nằm trên phương truyền sóng cách nhau [tex]\frac{5}{3}[/tex] (cm) sẽ có độ lệch pha:
A. [tex]\frac{\pi}{3}[/tex]
B. [tex]\frac{\pi}{2}[/tex]
C. [tex]\frac{\pi}{6}[/tex]
D. [tex]\frac{\pi}{12}[/tex]
Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều có tần số f = 50 Hz, điện áp hiệu dụng U = 50 (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 50 (Ohm), cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C có thể điều chỉnh được. Điều chỉnh C để cường độ dòng điện trong mạch sớm pha [tex]\frac{\pi}{2}[/tex] so với điện áp trên tụ điện. Công suất tiêu thụ trên mạch điện lúc này bằng
A. 100 (W)
B. 200 (W)
C. 50 (W)
D. 150 (W)
-------------------------------------------------------------------------------------------HẾT------------------------------------------------------------------------------------------
tối nay không có bài ạ
 

Dương Minh Nhựt

Cựu Phó nhóm Vật lí
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
2,299
4,069
546
24
Cần Thơ
Đại Học Cần Thơ
ÔN BÀI ĐÊM KHUYA
Câu 1: Nốt LA phát ra từ hai nhạc cụ khác nhau thì chắc chắn khác nhau về
A. âm sắc B. độ cao C. độ to D. tần số
Câu 2: Âm SOL phát ra từ hai nhạc cụ khác loại chắc chắn khác nhau về
A. đồ thị dao động B. độ cao C. độ to D. cường độ âm tại một vị trí
Câu 3: Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản là f0 thì cũng đồng thời phát ra các âm với tần số là 2f0; 3f0; 4f0; ... Các âm này gọi là
A. nhạc âm B. họa âm C. hạ âm D. siêu am

P.s: để lại đáp án nào các bạn ơi <3
 

The Joker

BTV World Cup 2018
HV CLB Lịch sử
HV CLB Hóa học vui
Thành viên
12 Tháng bảy 2017
4,754
7,085
804
Hà Nội
THPT Việt Đức
ÔN BÀI ĐÊM KHUYA
Câu 1: Nốt LA phát ra từ hai nhạc cụ khác nhau thì chắc chắn khác nhau về
A. âm sắc B. độ cao C. độ to D. tần số
Câu 2: Âm SOL phát ra từ hai nhạc cụ khác loại chắc chắn khác nhau về
A. đồ thị dao động B. độ cao C. độ to D. cường độ âm tại một vị trí
Câu 3: Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản là f0 thì cũng đồng thời phát ra các âm với tần số là 2f0; 3f0; 4f0; ... Các âm này gọi là
A. nhạc âm B. họa âm C. hạ âm D. siêu am

P.s: để lại đáp án nào các bạn ơi <3
1.D
2.B
3.A
 

ThinhdhvA1K50

Học sinh chăm học
Thành viên
7 Tháng tám 2018
319
712
71
23
Hà Tĩnh
THPT CHUYÊN ĐẠI HỌC VINH
ÔN BÀI ĐÊM KHUYA
Câu 1: Nốt LA phát ra từ hai nhạc cụ khác nhau thì chắc chắn khác nhau về
A. âm sắc B. độ cao C. độ to D. tần số
Câu 2: Âm SOL phát ra từ hai nhạc cụ khác loại chắc chắn khác nhau về
A. đồ thị dao động B. độ cao C. độ to D. cường độ âm tại một vị trí
Câu 3: Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản là f0 thì cũng đồng thời phát ra các âm với tần số là 2f0; 3f0; 4f0; ... Các âm này gọi là
A. nhạc âm B. họa âm C. hạ âm D. siêu am

P.s: để lại đáp án nào các bạn ơi <3
em nghĩ câu 1 là A,câu 2 là A câu 3 A
 

Dương Minh Nhựt

Cựu Phó nhóm Vật lí
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
2,299
4,069
546
24
Cần Thơ
Đại Học Cần Thơ
Bây giờ nâng độ khó lên chút. Hy vọng các bạn không nản
Câu hỏi:
upload_2018-8-24_21-31-50.png
 
  • Like
Reactions: NHOR
Top Bottom