Em gõ đáp án đúng ý đồ của em chưa? Em sai pha ban đầu. Còn biên độ và tần số góc đúng rồi.[tex]x=4cos(5\prod t+2\prod )[/tex]
Sao em cứ thấy sai sai nhỉ? :|
cho em hỏi kết quả bài này đi ạÔN BÀI ĐÊM KHUYA:CÂU HỎI 01: Tại hai điểm A, B trên mặt thoáng chất lỏng cách nhau 16 cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động theo phương trình [tex]u_a=acos(30\pi.t)[/tex] (cm) và [tex]u_b=bcos(30\pi.t+\frac{\pi}{2})[/tex] (cm) Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s. Gọi C, D là hai điểm trên đoạn AB sao cho AC = DB = 2 cm. Lấy O là trung điểm của AB.
a) Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn CD là bao nhiêu?
b) Gọi M nằm trên đoạn AB là điểm dao động với biên độ cực tiểu. Giá trị nhỏ nhất của MO bằng bao nhiêu?
sr ạEm gõ đáp án đúng ý đồ của em chưa? Em sai pha ban đầu. Còn biên độ và tần số góc đúng rồi.
Coi lại pha ban đầu đi
2A=8 => A=4ÔN BÀI ĐÊM KHUYA:CÂU HỎI 02: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình li độ [tex]x=Acos(\omega.t+\varphi)[/tex] (cm). Biết rằng quãng đường vật đi được trong một nửa chu kỳ là 8 cm. Khi pha dao động là [tex]\frac{\pi}{6}[/tex] thì chất điểm có vận tốc [tex]v=-10\pi[/tex] (cm/s). Mặt khác, tại thời điểm t = [tex]\frac{11}{30}[/tex] (s) kể từ lúc bắt đầu dao động thì chất điểm có vận tốc v = [tex]10\pi[/tex] (cm) và chuyển động nhanh dần. Hãy viết phương trình li độ của chất điểm.
cho em hỏi kết quả bài này đi ạ
Xem lại bài làm từ đoạn này trở xuống em nha. Đọc cho kỹ đề bàibây h tính pha ban đầu ạ
[tex]\Delta \varphi =\omega .\Delta t=\pi +\frac{5}{6}\pi[/tex] từ pha đầu vật quét đc góc pi và thêm 5pi/6 thì sẽ ở vị trí v= 10 pi
v đang tăng => View attachment 73806
=> pha đầu v
[tex]\varphi v=2\pi -\frac{\pi }{3}-\frac{11}{6\pi }=-\frac{\pi }{6}[/tex]
=> pha đầu của li độ là có pt ạ
Còn bài này nữa, bạn nào vững kiến thức thì cho anh bài giải đi nàoÔN BÀI ĐÊM KHUYA:CÂU HỎI 01: Tại hai điểm A, B trên mặt thoáng chất lỏng cách nhau 16 cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động theo phương trình [tex]u_a=acos(30\pi.t)[/tex] (cm) và [tex]u_b=bcos(30\pi.t+\frac{\pi}{2})[/tex] (cm) Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s. Gọi C, D là hai điểm trên đoạn AB sao cho AC = DB = 2 cm. Lấy O là trung điểm của AB.
a) Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn CD là bao nhiêu?
b) Gọi M nằm trên đoạn AB là điểm dao động với biên độ cực tiểu. Giá trị nhỏ nhất của MO bằng bao nhiêu?
a chỉ chỗ sai hộ e vs ạ :<< e cx chưa tìm raXem lại bài làm từ đoạn này trở xuống em nha. Đọc cho kỹ đề bài
a chỉ chỗ sai hộ e vs ạ :<< e cx chưa tìm ra
À, anh đọc ko rõ đoạn [tex]\varphi_v[/tex] vì nó nhỏ quá, anh cứ tưởng [tex]\frac{-\pi}{6}[/tex] là pha ban đầu của li độ. Em làm đúng rồi, có pha vận tốc là [tex]-\pi/6[/tex] rồi tìm pha li độ2A=8 => A=4
pha dao động là pi/6 => [tex]x=4cos\frac{\pi }{6}[/tex]
=> [tex]v=-A\omega sin\frac{\pi }{6}=A\omega cos\frac{\pi }{6}+\frac{\pi }{2}[/tex]pha v là 2pi/3
View attachment 73804
[tex]cos\frac{\pi }{3}=\frac{10\pi }{A\omega }[/tex]
=> w=5 pi
bây h tính pha ban đầu ạ
[tex]\Delta \varphi =\omega .\Delta t=\pi +\frac{5}{6}\pi[/tex] từ pha đầu vật quét đc góc pi và thêm 5pi/6 thì sẽ ở vị trí v= 10 pi
v đang tăng => View attachment 73806
=> pha đầu v
[tex]\varphi v=2\pi -\frac{\pi }{3}-\frac{11}{6\pi }=-\frac{\pi }{6}[/tex]
=> pha đầu của li độ là có pt ạ
[tex]\lambda =\frac{v}{f}=2cm[/tex]Còn bài này nữa, bạn nào vững kiến thức thì cho anh bài giải đi nào
Không ai giải thì ngày mai anh post bài giải sau nhé !
1) DÔN BÀI ĐÊM KHUYAAnh post 10 câu hỏi ở mức độ thông hiểu. Hôm nay với số lượng 10 câu nên mức độ vận dụng nâng cao là không có. Anh sẽ cố gắng xen kẽ mức độ bài tập cho các em sao cho phù hợp nhất.
1) Một chất điểm dao động điều hòa theo trục Ox có phương trình li độ [tex]x=\frac{1}{\sqrt{2}}cos(\omega.t+\frac{\pi}{6})[/tex] (cm).Tại vị trí chất điểm có li độ x = 0,5 (cm) và đang chuyển động ra xa vị trí cân bằng thì có pha dao động bằng bao nhiêu?
A. [tex]\frac{\pi}{3}[/tex] (rad)
B. [tex]\frac{-\pi}{3}[/tex] (rad)
C. [tex]\frac{\pi}{4}[/tex] (rad)
D. [tex]\frac{-\pi}{4}[/tex] (rad)
2) Đặt một điện áp xoay chiều [tex]u=U\sqrt{2}cos(\omega.t+\varphi)[/tex] (V) vào hai đầu đoạn mạch MN gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Đại lượng [tex]U[/tex] được gọi là
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua đoạn mạch
B. Điện áp cực đại hai đầu đoạn mạch
C. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch
D. Cường độ dòng điện cực đại chạy qua đoạn mạch
3) Một người đang quan sát hiện tượng sóng cơ trên trục Ox. Người ấy đếm được có 5 ngọn sóng nhô cao trong 6 giây. Biết rằng trong thời gian 0,5 (s) thì sóng truyền trên trục Ox được 10 (cm). Bước sóng của sóng cơ này bằng
A. 20 cm
B. 30 cm
C. 15 cm
D. 25 cm
4) Cho hai dao động cùng phương [tex]x_1=10cos(\frac{\pi}{2}t)[/tex] (cm) và [tex]x_2=6cos(\frac{\pi}{2}t+\frac{\pi}{6})[/tex] (cm). Tại thời điểm t(s), dao động [tex]x_2[/tex] có li độ [tex]3\sqrt{3}[/tex] (cm) và đang tăng, thì dao động [tex]x_1[/tex] sẽ có tính chất nào sau đây:
A. Có li độ [tex]x=10[/tex] (cm) và đang chuyển động theo chiều âm
B. Có vận tốc [tex]v=2,5\pi\sqrt{3}[/tex] (cm/s) và đang chuyển động chậm dần
C. Có vận tốc [tex]v=-2,5\pi\sqrt{3}[/tex] (cm/s) và đang chuyển động chậm dần
D. Có li độ [tex]x=5[/tex] (cm) và đang chuyển động lại gần vị trí cân bằng
5) Trên mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp đặt tại A và B cách nhau 12 cm. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là [tex]v=40[/tex] (cm/s). Khoảng cách giữa ba điểm cực tiểu liên tiếp trên đoạn AB là 2,4 (cm). Tổng số điểm dao động cực đại và cực tiểu trên đọan AB bằng bao nhiêu (tính luôn cả A và B nếu có)
A. 29 điểm
B. 30 điểm
C. 31 điểm
D. 32 điểm
6) Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ dài tự nhiên là [tex]l_0=23[/tex] (cm), độ cứng K = 80 N/m. Treo vật nặng m = 500 (g) vào lò xo, từ vị trí cân bằng người ta nâng vật nặng m lên cao sao cho lò xo bị nén 2,75 (cm) rồi thả nhẹ cho vật vật dao động điều hòa. Lấy g = 10 [tex]m/s^2[/tex]. Lực đàn hồi cực đại và cực tiểu trong quá trình dao động có độ lớn lần lượt bằng
A. 12,2 (N); 2,2 (N)
B. 7,2 (N); 2,8 (N)
C. 7,2 (N); 2,2 (N)
D. 12,2 (N); 0 (N)
7) Đặt điện áp xoay chiều [tex]=U\sqrt{2}cos(\omega.t+\frac{\pi}{4})[/tex] (V) vào hai đầu hộp đen X (hộp đen X này chỉ chứa 2 linh kiện trong số các linh kiện sau: điện trở thuần, tụ điện, cuộn cảm thuần). Biểu thức dòng điện chạy qua hộp đen X có dạng [tex]i=I_0cos(\omega.t+\frac{\pi}{2})[/tex] (A). Hộp kín X này chứa hai linh kiện nào?
A. Cuộn cảm thuần và điện trở thuần; [tex]Z_L = R[/tex]
B. Tụ điện và điện trở thuần; [tex]Z_C = R[/tex]
C. Cuộn cảm thuần và tụ điện; [tex]Z_L=Z_C[/tex]
D. Cuộn cảm thuần và tụ điện; [tex]Z_L < Z_C[/tex]
8) Trên mặt thoáng chất lỏng đặt hai nguồn sóng kết hợp A và B có phương trình sóng lần lượt là: [tex]u_A=4cos(\pi.t-\frac{\pi}{6})[/tex] (mm) và [tex]u_B = 7cos(\pi.t+\frac{\pi}{6})[/tex] (mm). Biên độ tại trung điểm của AB có độ lớn gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 9,7 mm
B. 8 mm
C. 8,6 mm
D. 10 mm
9) Trên mặt nước, tại hai điểm A và B có hai nguồn sóng kết hợp dao động cùng phương trình [tex]u=acos(5\pi.t-\pi)[/tex] (mm). Xét điểm P trên mặt nước cách nguồn A và B lần lượt 10,5 cm và 12,25 cm sẽ dao động với biên độ có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây, biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 17,5 cm/s
A. 2a (mm)
B. 3,5a (mm)
C. 1,5a (mm)
D. a (mm)
10) Đặt điện áp xoay chiều [tex]u=20\sqrt{2}cos(\omega.t-\frac{\pi}{3})[/tex] (V) vào hai đầu đoạn mạch MN chứa điện trở thuần R=25 (Ohm), cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biểu thức điện áp hai đầu cuộn cảm [tex]u_L = U_{0L}cos(\omega.t+\frac{\pi}{6})[/tex] (V). Công suất tiêu thụ của mạch điện là
A. 100 (W)
B. 50 (W)
C. 32 (W)
D. 16 (W)
----------------------------------------------------------------------------------------HẾT-------------------------------------------------------------------------------------
Em sai các câu 3, 6, 7 và 101) D
2) C
3) A
4) B
5) C
6) A
7) A
8) A
9) C
10 ) C
câu 3 là BEm sai các câu 3, 6, 7 và 10
Đúng, biên độ bằng 9 cmcâu 3 là B
câu 7 và 10 là dòng điện xoay chiều em chưa học
câu 6 cho em hỏi A=9 đúng không ạ
em chưa học sóng dừngĐúng, biên độ bằng 9 cm
Chưa học điện xoay chiều à, tiếc thế. En học sóng dừng chưa
Haha, vì biên độ lớn hơn độ dãn tự nhiên nên lực đàn hồi cực tiểu là bằng 0 em nhéem chưa học sóng dừng
A=9 vậy thì Fmin=k(A-delta l)=2,2
Fmax=K(A+delta l )=12,2
à em biết rồiHaha, vì biên độ lớn hơn độ dãn tự nhiên nên lực đàn hồi cực tiểu là bằng 0 em nhé
Cảm ơn em đã tham gia tối nay.à em biết rồi
dạ thực ra khi được vào học ở đây phần giao thoa là em giành cả ngày nghiên cứu để tối nay chiến đấu đấy ạ còn phần xoay chiều do em chưa kip đọc nên em sẽ cố gắng chạy nước rútCảm ơn em đã tham gia tối nay.
Vậy là em học giao thoa sóng rồi đúng ko?
Ngày mai anh sẽ post tầm 10 bài (5 lý thuyết + 5 bài tập)
Em cố gắng chạy nước rút học hết học kỳ 1 lớp 12 đi. Tại vì trên 4rum nhiều bạn hoc xa lắm rồi
Mai tham dự nữa nhé, thanks em