Toán 11 [Math 98 Club] Lượng Giác

M

mua_sao_bang_98

vbyq.png

........................................------------------------------...................................................

------
Tớ thấy phần PT, HPT, BPT cũng khá hay, cậu lập các topic ấy nhé, nếu có mỗi cái lượng giác thì hơi nghèo, ý tớ là ôn song song....

PT, HPT thì hay rồi! ai cũng thích! (Chắc thế! ^^) nhưng mà lớp 11 chưa có. Tớ nghĩ là h mình làm topic này xem có đến 100 trang không rồi làm cái kia nhé!
 
T

thang271998

ANh em thích bất đẳng thức thì đây nữa:
chứng minh: $tanx>x$, với mọi x thuộc khoảng từ 0 đến $\frac{\pi}{2}$ tức $[0;\frac{\pi}{2})$
toàn lượng giác cả không lạc đề
 
D

demon311

ừ đúng rồi góc tam giác đấy..
............................................................................./

Theo Holder:

$VT=\dfrac{ 1}{9}.(1+1+1)(1+1+1)(tan^6\dfrac{ A}{2}+tan^6\dfrac{ B}{2}+tan^6\dfrac{ C}{2}) \ge \dfrac{ 1}{9}.(tan^2\dfrac{ A}{2}+tan^2\dfrac{ B}{2}+tan^2\dfrac{ C}{2} )^3 \\
\ge \dfrac{ 1}{9}.(tan\dfrac{ A}{2}.tan\dfrac{ B}{2}+tan\dfrac{B}{2}.tan\dfrac{C}{2}+tan\dfrac{C}{2}.tan\dfrac{ A}{2})^3 =\dfrac{ 1}{9}$
 
M

mua_sao_bang_98

Bác demon đểu quá! >o<

Cơ mà e lỡ bị quên thôi ạ!

hix!

để em chém bài dễ của congtula nhá!

$A= sin2x+cos2x+cosx-sinx= (sin2x-sinx)+(cos2x+cosx)=2sin\frac{3x}{2}cos\frac{x}{2}+2cos\frac{3x}{2}cos\frac{x}{2}=2cos\frac{x}{2}(sin\frac{3x}{2}+cos\frac{3x}{2})$

<thế này đã được chưa nhỉ?>



 
T

thang271998

lâu rồi k thấy topic có bài mới tin hiệu xấu đây/.....bài của mình k cần làm cũng được do nó liên quan tới một số kiến thức lớp 11....cứ chém mấy bài khác đi nhé:p:p:p
 
H

hohoo

giúp mình bài này vs nhé
Cho $\Delta$ABC có $\widehat{B}=2\widehat{C}$ và 2(cosA+1)(cosB+1)(cosC+1)=cos(A-B)+cos(B-C)+cos(C-A)+cosA+cosB+cosC+2
Tìm số đo 3 góc của $\Delta$ABC
 
T

thang271998

bài tan của mình thì dùng đạo hàm là ra thôi......................thất lễ vì k giải chi tiết.
 
M

mua_sao_bang_98

p/s: từ h đến tối giải quyết nốt mấy bài tập bên trên rồi tớ sẽ trình bày lí thuyết về phần giải phương trình lượng giác nhé! ^^
 
M

mua_sao_bang_98

2.$sin2x+cos2x+3sinx-cosx-2$

$= 2sinxcosx-cosx+1-2sin^2x+3sinx-2$

$= cosx(2sinx-1)-2sin^2x+3sinx-1$

$= cosx(2sinx-1)-(sinx-1)(2sinx-1)$

$= (2sinx-1)(cosx-sinx+1)$
 
M

mua_sao_bang_98

Câu 3

3. $cos2x-sin2x+3sinx+cosx-2$

$= 1-2sin^2x-2sinxcosx+3sinx+cosx-2$

$= cosx(1-2sinx)-(2sin^2x-3sinx+1)$

$=cosx(1-2sinx)-(sinx-1)(2sinx-1)$

$=(1-2sinx)(cosx+sinx-1)$
 
M

mua_sao_bang_98

II - Phương trình lượng giác:

1. Phương trình cơ bản

a. pt: $sinx=a$

- Nếu |a| > 1 \Rightarrow pt vô nghiệm

- Nếu |a| < 1

+ Với $a \in ({\frac{\pm 1}{2}; \frac{\pm \sqrt{3}}{2}; \frac{\pm \sqrt{2}}{2}; \pm 1;0}) =T$
Ta thay $sinx=sin\alpha$ với $\alpha \in ({0; \frac{\pm \pi}{6}; \frac{\pm \pi}{3}; \frac{\pm \pi}{4}; \frac{\pm \pi}{6}})$

pt \Leftrightarrow $sin x = sin \alpha$ với $x=\alpha +k2\pi$ hoặc $x=\pi - \alpha + k2\pi$
+ Với $a\notin T$ \Leftrightarrow $x=arcsina+k2\pi$ hoặc $x=\pi -arc sina+k2\pi$
b. pt $cosx=a$

- Nếu |a| > 1 \Rightarrow pt vô nghiệm

- Nếu |a| < 1

+ Với $a \in T$ ta thay $a=cos\alpha$
(Với $\alpha \in ({\frac{\pi}{3}; \frac{2\pi}{2};\frac{\pi}{6};\frac{5\pi}{6};...})$)
pt \Leftrightarrow $cos x= cos \alpha$ \Leftrightarrow $x=\pm \alpha +k2\pi$
+ Với $\alpha \notin T$ \Rightarrow $x=\pm arc.cosa+k2\pi $

c. pt: $tan x = a$

- $Tan x = tan \alpha$ \Rightarrow $x=\alpha +k\pi$

- Tan x=a \Rightarrow $x= arc.tana+k\pi$

Note: Các trường hợp đặc biệt:

$sinx=0$ \Rightarrow $x=k\pi$

$sinx=-1$ \Rightarrow $x=-\frac{\pi}{2}+k2\pi$

$sinx=1$ \Rightarrow $x=\frac{\pi}{2}+k2\pi$

$cosx=0$ \Rightarrow $x=\frac{\pi}{2}+k\pi$

$cosx=-1$ \Rightarrow $x=\pi+k2\pi$

$cosx=1$ \Rightarrow $x=k2\pi$

Tất cả cái này đều là $k \in Z$ nhé!

 
Last edited by a moderator:
B

buivanbao123

II - Phương trình lượng giác:

1. Phương trình cơ bản

1. pt: $sinx=a$

- Nếu |a| > 1 \Rightarrow pt vô nghiệm

- Nếu |a| < 1

+ Với $a \in {\frac{\pm 1}{2}; \frac{\pm \sqrt{3}}{2}; \frac{\pm \sqrt{2}}{2}; \pm 1;0} =T$
Ta thay $sinx=sin\alpha$ với $\alpha \in {0; \frac{\pm \pi}{6}; \frac{\pm \pi}{3}; \frac{\pm \pi}{4}; \frac{\pm \pi}{6}}$

pt \Leftrightarrow $sin x = sin \alpha$ với $x=\alpha +k2\pi$ hoặc $x=\pi - \alpha + k2\pi$
+ Với $a\notin T$ \Leftrightarrow $x=arcsina+k2\pi$ hoặc $x=\pi -arc sina+k2\pi$
2. pt $cosx=a$

- Nếu |a| > 1 \Rightarrow pt vô nghiệm

- Nếu |a| < 1

+ Với $a \in T$ ta thay $a=cos\alpha$
(Với $\alpha \in {\frac{\pi}{3}; \frac{2\pi}{2};\frac{\pi}{6};\frac{5\pi}{6};...}$)
pt \Leftrightarrow $cos x= cos \alpha$ \Leftrightarrow $x=\pm \alpha +k2\pi$
+ Với $\alpha \notin T$ \Rightarrow $x=\pm arc.cosa+k2\pi $


Cho tớ hỏi T là tập hợp gì vậy và arc khi nào thì dùng................................................
 
D

demon311

T có lẽ là tập hợp giá trị lg của các góc đặc biệt
arc thì thích thì dùng thôi, lol...............
 
Top Bottom