luyenthi.nhom.hoa

M

minhhung180193

câu 6:
a) Nêu hiện tượng xảy ra (nếu có) khi nhỏ từ từ dung dịch (NH4)2CO3 lần lượt vào cốc chứa: dung dịch Na2CO3 ; dung dịch NH4Cl. Giải thích hiện tượng và viết các phương trình phản ứng xảy ra.

b) Hãy cho biết sự giống và khác nhau khi cho từ từ đến dư:
- Dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3.
- Dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.

c) Hãy cho biết sự giống và khác nhau khi cho từ từ đến dư:
- Khí CO2 vào dung dịch muối NaAlO2.
- Dung dịch HCl loãng vào dung dịch NaAlO2 .
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

a)
muối Na2CO3 đang có môi trường bazơ
muối NH4Cl đang có môi trường axit
muối (NH4)2CO3 mang 2 gốc yếu

(NH4)2CO3 vào dung dịch Na2CO3 :
NH4+ + H2O <---> NH3 + H3O+
CO32- + H2O <---> HCO3- + OH-
nếu có OH xuất hiện thì H+ + OH- ---> H2O
cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận => sinh ra khí có mùi thơm :D

(NH4)2CO3 vào dung dịch NH4Cl :
NH4+ <---> NH3 + H+
HCO3- + H2O <---> CO2 + H2O + OH-
=> H+ là đối kháng của OH-, chúng kết hợp với nhau => cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận => sinh ra khí CO2 không màu không mùi và NH3
b)
NH3 vào AlCl3 thì kết tủa Al(OH)3 xuất hiện tăng dần đến cực đại và không tan
NaOH vào AlCl3 thì kết tủa Al(OH)3 xuất hiện tăng dần đến cực đại, sau đó tan dần trở nên trong suốt
c) tương tự
 
Last edited by a moderator:
S

sieuchuoi10

BÀI TẬP ÔN TUẦN 13
Thời gian: 2/1 ---> 5/1
Nội dung: Các định luật bảo toàn và ứng dụng trong giải toán.


Định luật 5: Đương Lượng Hoá Học

_ Mọi vật chất tồn tại độc lập trong tự nhiên đều phải trung hoà về điện. Quá trình phản ứng hoá học xảy ra chỉ là sự thay thế tác nhân mang điện tích âm này bởi tác nhân mang điện tích âm khác nhưng tổng giá trị điện tích âm mà chúng đóng vai trò thay thế cho nhau phải bằng nhau.

_ Ứng dụng: dựa vào ĐL ĐLHH để giải bài toán về xác định có liên quan đến xác định số mol của một tác nhân mang điện tích âm bất kì như: O-2, Cl-, OH-, NO3-,…. Nếu đề cho số mol của một tác nhân mang điện tích âm tương ứng nào đó đóng vai trò thay thế.

sua.jpg


các vi dụ khác:
hoa2.jpg


---Hết---​
 
Last edited by a moderator:
M

minhhung180193


Bài 2: ĐS: m=53g , n=1,2mol
Bài này tương tự như bài vd của thầy Chuối nên mình xin trình bày vắn tắt như sau:
số mol e nhận là :
N+5 + 3e ---> N+2
_____0,3_____0,1
N+5 + 1e ---> N+4
_____0,4_____0,4
0,1.3 + 0,4 = 0,7 => số mol NO3 trong muối là 0,7 => m = 96,4 - 62.0,7 = 53g
nHNO3 tham gia pu: 0,1.3 + 0,4 + 0,4 + 0,1 = 1,2 mol

Bài 3: ĐS: 6 lít
30 gam Fe ---> 42 gam hh chất rắn gồm Fe và O => n O = 0,75
1 O2- mang điện tích là -2, 1Cl- mang điện tích là -1 vậy sự thay thế trong trường hợp này là 1 : 2 vậy nCl = 2nO = 2.0,75 = 1,5 mol => VHCl cần dùng = 1,5 : 0,25 = 6 lít

Bài 4: ĐS: n NO = 0,3 mol
số e nhận = số NO3- trong muối = 0,9 mol => n NO = 0,9 : 3 = 0,3

Bài 5: ĐS: 1,3 mol
số mol e nhận = n NO x 3 + n NO2 = 0,1 x 3 + 0,2 = 0,5
số mol oxi trong hh oxit kim loại = 0,25
kim loại oxit khi tác dụng với HNO3 có cả sự cho e và sự thay thế Oxi bằng NO3- .
áp dụng định luật đương lượng hóa học:
số n HNO3 tạo muối = 0,5 + 0,25 x2 = 1 mol
số n HNO3 đã dùng = 1 + 0,1 + 0,2 = 1,3

Bài 6: ĐS: Fe3O4
ở đây có sự thay thế O2- trong oxit sắt với Cl-, sự thay thế trong t/h này có tỉ lệ 1 : 2
số mol của HCl cần = 0,32 => số mol O trong oxit là 0,16 => số mol Fe trong oxít KL = 0,12
vậy ct của oxit là : Fe3O4

Bài 7: ĐS: V= 3, m = 56,6g
1 CO32- có điện tích là -2 một Cl- có điện tích là -1, sự thay thế trong TH này là 1 : 2.
số mol khí CO2 = 0,6 => số m KL trong A = 14
số mol Cl- thay thế cho CO32- = 1,2 mol => VHCl cần = 3 lít
số m hh sau pu = 1,2 . 35,5 + 14 = 56,6g

Bài 8: ĐS: 2,4 lít ; 45,4g
số mol OH- thay thế cho số e- bay ra từ KL với tỉ lệ 1 chọi 1 mà số mol e bay ra đúng gấp 2 lần số mol khí H2, vậy:
mol OH- = 2,4 mol => m Y = 2,4.17 + 50 = 90,8g
- phần 1 đem cô cạn => mg rắn = 45,4
- phần 2: số mol OH- = 1,2 vậy cần 1,2 mol H+ => cần 0,6 mol H2SO4 => cần 2,4 lít dd H2SO4

P/S: các bạn yên tâm, bài làm của mình là hoàn toàn đúng được thầy chuối kiểm duyệt và chấm 9/10 điểm( trừ lỗi chính tả ) ^^
 
Last edited by a moderator:
M

minhhung180193

1/ Điện phân nóng chảy hoàn toàn một muối Clorua của Kloại M. Sau điện phân thấy có 7,8 gam Kloại bám vào catot và có 2,24 lít khí (đkc) thoát ra ở anot. Kloại M là?

ĐS: Kali

2/ Điện phân 200ml một dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,25M và AgNO3 1M với I = 2A trong 3h20p. Khối lượng kim loại thu được ở catốt là?

ĐS: 24,8
áp dụng CT: ne = It/96500 suy ra số e trao đổi là 0,25, đúng bằng tổng số e mà Cu và Ag nhận vào => khối lượng KL = 0,25.0,2.64 + 1.0,2.108 = 24,8g

[FONT=&quot]3/[/FONT][FONT=&quot] Điện phân 200ml một dd chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 với I = 0,804A đến khi bọt khí bắt đầu thoát ra ở cực âm thì mất thời gian là 2h. Khi đó khối lượng cực âm tăng thêm 3,44g. Xác định CM của mỗi muối trong dung dịch ban đầu.[/FONT]

ĐS: MCu = 0,1 ; MAg = 0,1

tương tự câu 2, tính đc ne = 0,06
Gọi x là số mol Cu, y là số mol Ag => 2x + y = 0,06 ; 64x + 108y = 3,44 => x = y = 0,02
vậy nồng độ mỗi chất là 0,1

[FONT=&quot]4/[/FONT][FONT=&quot] Điện phân dung dịch NaOH với I = 10A trong 268 giờ. Sau điện phân, còn lại 100g dung dịch NaOH 24%. Tính C% của dung dịch NaOH ban đầu.[/FONT]

ĐS: 2,4%
tương tự câu 3, tính đc ne = 100 suy ra mH2 bay ra = 100 ; m O2 bay ra = 800
vậy mdd ban đầu là 1000g vậy nồng độ NaOH => ĐS như trên

5/ Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm CuSO4 và KCl. Khi thấy cả 2 điện cực (trơ) đều có bọt khí thì ngắt dòng điện. Kết quả ở anot có 448ml khí (đkc) thoát ra, còn dd sau điện phân có thể hoà tan tối đa 0,8g MgO. Khối lượng dung dịch sau điện phân giảm bao nhiêu gam? (coi rằng H2O bay hơi không đáng kể).

ĐS: 2,95 :rolleyes:

6/ Điện phân một dung dịch muối clorua của kim loại M chưa rõ hoá trị với điện cực trơ. Khi ở catot thu được 16g kim loại M thì ở anot thu được 5,6 lít khí (đkc). Vậy kim loại M là?

ĐS: Cu :cool:

[FONT=&quot]7/[/FONT][FONT=&quot] Điện phân hoàn toàn 200ml dung dịch Cu(NO3)2 a mol/l với điện cực graphit. Sau khi điện phân kết thúc thấy khối lượng dung dịch giảm đi 3,2 gam. Vậy a có giá trị là[/FONT]

ĐS: 0,2M :-*

[FONT=&quot]8/[/FONT][FONT=&quot] Cho dòng điện một chiều có cường độ 5A đi qua 2 lít dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 trong 32phút 10giấy thì tất cả kim loại được giải phóng hết ở catót. Khối lượng của kim loại là 4,72g. Hiệu suất điện phân là 100%. Vậy nồng độ mol của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong dd ban đầu lần lượt là? [/FONT][FONT=&quot][/FONT]

ĐS: MCu(NO3)2 = 0,02M ; MAgNO3 = 0,01M

9/ Điện phân (có màng ngăn, điện cực trơ) 100ml dung dịch CuSO4 và NaCl đều 0,1M với I=0,5A. Hiệu suất điện phân 100%, dung dịch sau điện phân có pH = 2, thời gian điện phân là?
[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT]

ĐS: 2123s :eek:

10*/ Có 2 bình điện phân, bình (1) đựng 200ml dd Cu(NO3)2 0,2M. Bình (2) đựng 200ml dd AgNO3 0,35M. Nếu mắc 2 bình điện phân nối tiếp với nhau, thực hiện điện phân cho đến khi catot của bình (1) tạo ra 1,92g kim loại thì ngắt dòng điện. Hỏi khối lượng kim loại thu được ở bình (2) là bao nhiêu?

[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT]

ĐS:6,48g :-SS

[FONT=&quot]11*/[/FONT][FONT=&quot] Cho 1,6 lit dung dịch gồm Cu(NO3)2 và HCl. điện phân với điện cực trơ I= 2,5 A sau t giây thu được 0,14 mol một khí duy nhất ở anot.dung dịch sau điện phân phản ứng vừa đủ với 550 ml dung dịch NaoH 0,8 M được 1,96 kết tủa. Hỏi CM của mỗi chất trong dung dịch ban đầu?[/FONT]
[FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT]

ĐS: M Cu(NO3)2 = 0,1 ; M HCl = 0,25
 
Last edited by a moderator:
S

sieuchuoi10

Bài Tập Ôn Tuần 16
Thời gian: 22/1 - 26/1
Nội Dung: Tổng Hợp Hữu Cơ


Tuần này chúng ta vẫn tiếp tục ôn bài tập hữu cơ trong file của kì trước.
Các bạn nào không down được trong link trên thì bấm vào link sau nhé:

http://www.mediafire.com/?gcz4r11yazsfv5g

---Hết---​
 
Last edited by a moderator:
D

dinhhoang39

mình muốn tham gia nhom thì phải làm thế nào vậy.mình chẳng thấy chỗ nào để đăng kí nhóm kả
 
N

ngoisaobang23793

Cac ban oi.giai cu the dum minh bai nay voi? thanks nhiu!!!!!

Câu 9: Cho 9,2 gam Na vào 160 ml dung dịch có khối lượng riêng là 1,25 g/ml chứa Fe2(SO4)3 và Al2(SO4)3 với nồng độ tương ứng là 0,125M và 0,25M. Sau phản ứng, người ta tách kết tủa và đem nung đến khối lượng không đổi. Khối lượng chất rắn thu được sau khi nung là
A. 5,24 gam. B. 10,48 gam. C. 2,62 gam. D. 1,31 gam
 
S

sieuchuoi10

Cac ban oi.giai cu the dum minh bai nay voi? thanks nhiu!!!!!

Câu 9: Cho 9,2 gam Na vào 160 ml dung dịch có khối lượng riêng là 1,25 g/ml chứa Fe2(SO4)3 và Al2(SO4)3 với nồng độ tương ứng là 0,125M và 0,25M. Sau phản ứng, người ta tách kết tủa và đem nung đến khối lượng không đổi. Khối lượng chất rắn thu được sau khi nung là
A. 5,24 gam. B. 10,48 gam. C. 2,62 gam. D. 1,31 gam

Na: 0,4 mol
mdd : 200g
Fe2(SO4)3 : 0,02 mol --> nFe3+ = 0,04
Al2(SO4)3 : 0,04 mol --> nAl3+ = 0,08
_ Na bỏ vào dd muối trên thì trong giải toán, ta coi như Na t/d vs H2O trước. Lấy 200g trừ lại khối lượng 2 muối thì thấy khói lượng nước khá lớn nên Na phải tan hoàn toàn trong dd trên.
Na --> NaOH : 0,4 mol --> nOH- = 0,4 mol

Fe3+ + 3OH- --> Fe(OH)3 và Al3+ + 3OH- --> Al(OH)3
Theo tỉ lệ trên dễ thấy nếu lượng kết tủa đạt cực đại tính theo mol 2 cation thì mol OH- cần là 0,04x3 + 0,08x3 = 0,36 mol.
nhưng đề lại cho nOH- = 0,4 lận nên có thể Al(OH)3 sau khi kết tủa cực đại sẽ bi tan.
Al(OH)3 + OH- --> Al[OH]4-
dễ thấy nếu như muốn hoà tan hoàn toàn Al(OH)3 thì phải cần thêm 0,8 mol OH- nữa
tức tông mol OH- cần là 0,44. Mà ta chỉ có 0,4 thôi nên không bik Al(OH)3 tan bao nhiêu cả.

Cái khó ở chỗ là đề cho mol OH- nằm giữa mol kết tủa cực đại và mol kết tủa cực tiểu. Mà ta lại ko thể xac định đc OH- t/d vs Fe3+ trước hay Al3+ trước cả, vì phản ứng này là ko có thứ tự. Và đương nhiên ai cũng bik là cái rắn sau cùng để hỏi là Fe2O3 và Al2O3 rồi.

Tới đây thì cách dễ hĩu nhất là giải 2 cận kết tủa max và min thôi, sau đó giải ra khối lượng hh oxit max mà min, nếu có đáp án nào rơi vào 2 cận đó thì mình chọn.

_ Giả sử lượng kết tủa cực đại thì mhh rắn max có thể đạt tới = Fe2O3 x 0,02 + Al2O3 x 0,02 = 5,24 gam (max). Chú thích thêm tại sao 2 số mol trên phải là 0,02 vì đơn giản thôi, theo số mol các ion thì Fe3+ kết tủa Fe(OH)3 cực đại là 0,04, và khi đó Al(OH)3 phải bị tan ít nhất là 0,04, nếu OH- không thèm t/d vs Fe3+ mà xoay qua hoà tan tiếp Al(OH)3 thì rõ ràng Fe(OH)3 không đc cực đại mà Al(OH)3 còn bị tan thêm nên lượng kết tủa thu được phải càng ít hơn.

_ Giả sử Al(OH)3 tan hết thì nOH- cần để tan hết 0,08x4 = 0,32 mol. Vậy mol OH- còn lại để tạo kết tủa vs Fe3+ chỉ còn 0,4 - 0,32 = 0,08. vậy mol rắn cuối cùng Fe2O3 chỉ có 0,08:3:2x(56x2+16x3) = 2,13 gam. (min).

Vậy có 2 đáp án A và C là có khả năng đúng. Nếu là tui thì tui sẽ chọn A vì số gam đó trùng vs cân max nên cho ra 2 số mol rất đẹp. Vì khi ra đề thì thường đi từ cái kết quả suy ngược lên giả thiết ban đầu, nó khác vs khi giải bài toán thì đi xuôi. Thường thì không ai ra đề hoá TN mà khởi đầu vs 1 con số lẽ.

Cũng có thể giải thích như thế này. Do bản chất giữa pứ trao đổi ion trong dd và phản ứng trao đổi có phần khác nhau, nên pu trao đổi ion thường xảy ra rất nhanh và nhanh hơn nhiều so vs phản ứng trao đổi bình thường. Nên 2 kết tủa đc hình thành max trước rồi sau đó Al(OH)3 mới tan sau. Nên giả thiết trên hoàn toàn phù hợp vs dap an A.
 
Last edited by a moderator:
P

pirates_of_caribbean

Lâu lắm rồi mới lên diễn đàn. có thắc mắc ở bài toán này. Mong mọi ng` giúp đỡ T_T
Cho 61.2 g hh Cu , Fe3O4 tác dụng dd HNO3 loãng. Sau khi PU hoàn toàn, thu đc 3.36 lít NO là sp khử duy nhất và dung dịch Y. Còn lại 2.4g kim loại. Cô cạn Y --> m(g) muối. Tìm m.

---------------
Bài giải như sau :

1. Fe3O4 ---> [tex]3Fe[/tex] + 2e --> 3[tex]Fe^2+[/tex]
y.............................2y...............3y
2. [tex]N^5+[/tex] + 3e --> [tex]N^2+[/tex]
................0.45........0.15
3. Cu --> [tex]Cu^2+[/tex] + 2e
.......x......................2x

=> 2y + 0.45 = 2x 232y + 64x + 2.4 = 61.2
=> x = 0.375 = n Cu(NO3)2
y = 0.15 = n Fe(NO3)2
=> m = 0,375 . 188 + 0,15 . 180 = 97.5g
-------------------
Mình muốn hỏi tại sao y = 0.15 lại cũng = số mol của Fe(NO3)2 :(
 
Last edited by a moderator:
S

sieuchuoi10

Lâu lắm rồi mới lên diễn đàn. có thắc mắc ở bài toán này. Mong mọi ng` giúp đỡ T_T
Cho 61.2 g hh Cu , Fe3O4 tác dụng dd HNO3 loãng. Sau khi PU hoàn toàn, thu đc 3.36 lít NO là sp khử duy nhất và dung dịch Y. Còn lại 2.4g kim loại. Cô cạn Y --> m(g) muối. Tìm m.

---------------
Bài giải như sau :

1. Fe3O4 ---> [tex]3Fe[/tex] + 2e --> 3[tex]Fe^2+[/tex]
y.............................2y...............3y
2. [tex]N^5+[/tex] + 3e --> [tex]N^2+[/tex]
................0.45........0.15
3. Cu --> [tex]Cu^2+[/tex] + 2e
.......x......................2x

=> 2y + 0.45 = 2x 232y + 64x + 2.4 = 61.2
=> x = 0.375 = n Cu(NO3)2
y = 0.15 = n Fe(NO3)2
=> m = 0,375 . 188 + 0,15 . 180 = 97.5g
-------------------
Mình muốn hỏi tại sao y = 0.15 lại cũng = số mol của Fe(NO3)2 :(

Theo mình thì chắc có nhầm chỗ nào đó, mol Fe2+ đáng lẽ phải là 3y lận.
 
S

sieuchuoi10

Tuần này chúng ta bắt đầu học lại, thứ 4 ngày 9-2.
Nội dung: Sửa tiếp file bài tập ôn hữu cơ hồi trước Tết.
 
S

sieunhanxpan1993

Giải dùm mình câu này :
Hoà tan 105,5g hh Y gồm CuCl2 và FeCl3 vào nước thu dc dd X. Cho 10,8g Al vào dd X , kết thúc pu thu dc 30,4g chất rắn gồm 2 kloai . Tỉ lệ số mol CuCl2:FeCl3 trong hh Y là :
A. 4:3 B. 3:2 C. 4:5 D.3:4
 
S

sieuchuoi10

Các pứ có thể xảy ra:
3Fe3+ + Al = 3Fe2+ + Al3+ (1)

3Cu2+ + 2Al = 3Cu + 2Al3+ (2)

3Fe2+ + 2Al = 3Fe + 2Al3+ (3)

Nhận xét:pu' hoàn toàn --> chỉ có thể xảy ra 3 TH sau: Al dư, dd muối dư, 2 đứa cùng đủ.
_ đề cho rắn sau pu chỉ có đúng 2 Kloai.
_ Với:
```+ Al dư: rắn chứa 3 Kloai: Cu, Fe, Al dư. (loại)
```+ dd muối dư:
````````* Al hết ở (1): không có rắn nào cả (loại)
````````* Al hết ở (2): rắn chỉ có Cu (loại)
````````* Al hết ở (3): rắn có Cu, Fe (nhận)
```+ 2 đứa vừa đủ: rắn chứa Cu, Fe ( nhận).
_ Vậy ta chỉ giải trong TH Al pứ hết hoặc vừa đủ ở (3).

Giải: Gọi nFeCl3 = 3a, nCuCl2 = 3b, mol pứ ở (3) là x, Ta thế số mol vào các pt.
3Fe3+ + Al = 3Fe2+ + Al3+ (1)
3a``````a````3a
3Cu2+ + 2Al = 3Cu + 2Al3+ (2)
3b``````2b```3b
3Fe2+ + 2Al = 3Fe + 2Al3+ (3)
3x``````2x````3x
*Theo đề: ta có hệ pt sau:
pt chất rắn sau pứ: ```````64.3b + 56.3x = 30,4 (1)
pt số mol Al:``````````a````+2b ``+ 2x = 0,4 (2)
pt khlượng hh đầu: 487,5a``+405b ``````= 105,5 (3)

* Giải cái trên ra nghiệm âm. Coi lại thì ko phát hiện mình sai chỗ nào. Nên tui giả sử cho Al pứ vừa đủ ở (3) tức là x = a và giải lại hệ (1),(2) thì ra đáp án B. Giải hệ (1)(3) hay (2)(3) đều ra nghiệm âm, mà nếu giả thiết (1),(2) đúng thì chắc chắc giải 2 hệ kia cũng phải đúng. Nên tui nghi ngờ số 105,5g có lẽ bị sai.
 
Last edited by a moderator:
T

thanh.hot

chỉ giúp tui với

1,hỗn hợp B gồm C2H2,C3H6,C4H6,.chi 12,9g hh B t/d với dd NH3 có chứa AGNO3 dư thì thu được 8,02 gam kết tủa mặt khác nếu cho 1,568 l hh B t/d với dd Br2 dư thì có 6,4g Br2 đã phản ứng .tỉ khối của B so với H2 là

2,cho hh 2 anken đồng đẳng kế tiếp nhau t/d với nc (H2SO4 làm xt)thu dc hh Z gồm 2 rượu X,Y đốt cháy hoàn toàn 1,06 g hh Z sau đó hấp thụ toàn bọ sản phẩm cháy vào 2l dd NAOH 0.1M thu dc dd T trong đó nồng độ của NAOH =0,05M công thức cấu tạo thu gọn của X,Y là

3,hhX gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y,Z cùng số nguyên tử C )chia X thành hai phần = nhau cho phần 1 t/d với NA sinh ra 4,48l H2 (dktc)đốt cháy hoàn toàn phàn 2 sinh ra 26.4g CO2.TÌM công thức cấu tạo thu gọn và phàn trăm về khối lg của Z trong hh X
 
P

pynyfree

Mong mọi người giúp cho 1 xuất !!!

1/ Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử dạng CxHyOz trong đó oxi chiếm 29,09% về khối lượng. Biết A tác dụng với NaOH theo tỷ lệ mol 1 : 2 và tác dụng với Br2 trong dung dịch theo tỷ lệ 1 : 3. Tên gọi của A là: Câu trả lời của bạn:

[FONT=&quot]A. axit benzoic
[/FONT]
[FONT=&quot]B. Meta - đihiđroxibenzen [/FONT]
[FONT=&quot]C. ortho - đihiđroxibenzen
[/FONT]
[FONT=&quot]D. para - đihiđroxibenzen [/FONT]

2/
Cho 2 hợp chất X, Y thỏa mãn đều không có phản ứng.Cho Cu vào dung dịch X hoặc Y đều không có phản ứng.Cho Cu vào dung dịch chứa hỗn hợp X, Y thì có khi thoát ra. X, Y là:
[FONT=&quot]A. HCl, Na[/FONT]2SO4
B.NaHSO4,NaNO3
C.Na2CO3,HCl
D.NaHCO3,NaNO3

3/
[FONT=&quot]Hoà tan hoàn toàn 17,4g một oxit sắt bằng dung dịch HCl dư thì thu được 35,34375g muối clorua. Công thức của oxit sắt đã dùng là
A.FeO
B.Fe2O3
C.Fe3O4 hoặc Fe2O3
D.Fe3O4


4/[/FONT]
Cho 8,3g hỗn hợp X gồm Fe và Al vào 1lít dung dịch CuSO4 0,21M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 15,68g chất rắn Y gồm 2 kim loại. Thành phần phần trăm theo khối lượng của nhôm trong hỗn hợp X là: Câu trả lời của bạn:

A.50%
B.35.3%
C.53.32%
D.32.53%



5/ĐốtFexSy vào dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch A và 3,36 lít khí NO2 ở đktc. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch BaCl2 thấy có kết tủa trắng; còn khi cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NH3 dư thấy có kết tủa màu nâu đỏ. Khi cho dung dịch A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thấy xuất hiện 5,73g kết tủa. Công thức của FexSy đã cho là:
A.Fe2S3
B.FeS
C.FeS2
D.Fe2S
=============================
 
Last edited by a moderator:
S

sieuchuoi10

1/ Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử dạng CxHyOz trong đó oxi chiếm 29,09% về khối lượng. Biết A tác dụng với NaOH theo tỷ lệ mol 1 : 2 và tác dụng với Br2 trong dung dịch theo tỷ lệ 1 : 3. Tên gọi của A là: Câu trả lời của bạn:

[FONT=&quot]A. axit benzoic
[/FONT]
[FONT=&quot]B. Meta - đihiđroxibenzen [/FONT]
[FONT=&quot]C. ortho - đihiđroxibenzen
[/FONT]
[FONT=&quot]D. para - đihiđroxibenzen [/FONT]

_ t/d NaOH tỉ lệ 1:2 --> loại câu A
_ t/d Br2 tỉ lệ 1:3 ---> câu B hợp lý nhất vì 2 gốc OH đều cùng nhau dồn electron về cung vị trí octo và pâra.
 
S

sieuchuoi10

pynyfree;1422831[SIZE=3 said:
[FONT=&quot][/FONT][/SIZE]
2/
Cho 2 hợp chất X, Y thỏa mãn đều không có phản ứng.Cho Cu vào dung dịch X hoặc Y đều không có phản ứng.Cho Cu vào dung dịch chứa hỗn hợp X, Y thì có khi thoát ra. X, Y là:
[FONT=&quot]A. HCl, Na[/FONT]2SO4
B.NaHSO4,NaNO3
C.Na2CO3,HCl
D.NaHCO3,NaNO3


Chọn B, Vì trong dd ion HSO4- có khả năng điện ly H+ mạnh. nên trong dung dịch hỗn hợp X, Y đã xuất hiện các yếu tố đủ để xảy ra pu oxi hoá khử sau: Cu + H+ + NO3- ----> Cu2+ + NO(ko nhất thiết phải là sp khử này) + H2O
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom