[LTĐH] Thảo luận các bài tập phục vụ ôn thi ĐH - CĐ 2011

P

puu

Lần sau em post bài có dấu giúp anh nhé, nhìn đau mắt quá :(

Câu 1:
Độ lệch pha tại M: [TEX]\Delta \varphi=\frac{2\pi(d_1-d_2)}{\lambda}[/TEX]
[TEX]A^2=A_1^2+A_2^2+2A_1A_2\cos\Delta\varphi[/TEX]
Vậy A max khi [TEX]\cos\Delta\varphi =\pm 1[/TEX] tức [TEX]\Delta\varphi=k\pi \Rightarrow d_1-d_2=k\frac{\lambda}{2}[/TEX]

Tại M: [TEX]k\lambda=2.(8-6)=4[/TEX]. Từ giả thiết nên có k=3 -> [TEX]\lambda=\frac{4}{3}[/TEX]
Có hình vẽ:
55.png

Bây giờ ta chỉ cần tính số vân CĐ trên đoạn [TEX]IS_2[/TEX] cũng chính bằng số vân trên [TEX]OS_2[/TEX].

Để làm việc này ta tính số vân trên cả [TEX]S_1S_2[/TEX].
[TEX]d_1-d_2=k\frac{\lambda}{2}[/TEX]
[TEX]d_1+d_2=S_1S_2[/TEX]

Rút ra [TEX]{-}\frac{S_1S_2}{0,5\lambda} \leq k \leq \frac{S_1S_2}{0,5\kambda}[/TEX]
[TEX]{-}15 \leq k \leq 15[/TEX].

Vậy trên đoạn [TEX]IS_2[/TEX] có 14 vân cực đại (k=1, 2, ... 14 ) ko tính [TEX]S_2[/TEX] nên ko lấy [TEX]k=15[/TEX]

Vậy có tất cả [TEX]14+1+2=17[/TEX] vân ( 14 vân trên [TEX]IS_2[/TEX], 1 vân trung tâm, và 2 vân bên IM

Câu 2: Em xem bài bạn puu giải rồi đó :)
bài này có vấn đề
giữa M và đường trung trực S1S2 có 2 dãy cực đại khác nên có cả thảy 4 dãy cực đại (tính cả M và đường trung trực ) nên phải có 3 khoảng lamda .do đó [TEX]8-6=k.\lambda (k=3) \Rightarrow \lambda=2/3[/TEX]
gọi N là điểm nằm trên đoạn MS2. gọi khoảng cách từ N đến S1 là d1, kc từ N đến S2 là d2
để tại N có cực đại thì [TEX]d1-d2=k.\lambda =2/3.k[/TEX]
để ý ta có khi N trùng với M thì d1-d2 chính là MS1-MS2=6-8=-2
còn khi N trùng vs S2 thì d1-d2 chính là S1S2-0=S1S2=10
vậy [TEX]MS1-MS2 < d1-d2=2/3.k < S1S2 \Leftrightarrow -2 < 2/3.k < 10 \Leftrightarrow -3< k< 15[/TEX]
vậy có 17 giá trị k thoả mãn nên có 17 điểm dao động vs biên độ cực đại trên đoạn MS2 (ko kể S2 và M)
 
P

puu

Bằng 2 bạn ah`!!Bạn nhầm chỗ đó
bài đó hơi giống bài này
@huubinh : đó là bạn tính số điểm cực đại trên đoạn S1S2 hay S2M đó:D
bạn no.one coi lại cái đề giùm. vậy đề ko cho pha giữa 2 nguồn ak. ko cho pha giữa 2 nguồn thì làm sao biét đc nó cùng pha. ngược pha hay vuông pha ?
cái bài mà bạn nói hơi giống thì nó đã cho ngược pha nhưng bài bạn ko đề cập j cả
đề có chính xác ko vậy ********************************************************???

ĐIện năng ở một trạm điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2kV và công suất 200kW. Hiệu số chỉ của các công tơ điện ở trạn phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau thêm 480kWh. Hiệu suất của quá trình truyền tải là?
A: H= 95% B:H= 80% C: H= 90% D:H= 85%
câu này có phải đáp án C ko bạn
mình thử làm thế này các bạn xem sao nhá
sau 1 ngày (24 h) thì số chỉ công tơ chênh lệch là 480 kwh
nên trong 1 h thì công suất hao phí đi là
[TEX]\Delta P = 480/24=20(kw)[/TEX]
vậy hiệu suất là
[TEX]H=\frac{P-\Delta P}{P}=\frac{200-20}{200}=90 %[/TEX]


Trích:
Câu 39: Treo con lắc lò xo có độ cứng k = 120N/m vào thang máy. Ban đầu, thang máy và con lắc đứng yên, lực căng của lò xo là 6N cho thang máy rơi tự do thì con lắc dao động với biên độ:
A. 4 cm B. 5 cm C. 2 cm D. không dao động
Cho thang máy rơi tự do, tức là thang có chuyển động đi xuống nhanh dần đều với một gia tốc g đúng không ạ? Vậy lực quán tính sẽ hướng lên trên và triệt tiêu trọng lực tác dụng lên lò xo, như vậy thì con lắc không dao động được nữa? T__T
Theo em là như thế nhưng đáp án là B.

Hết rồi ạ.
Thanks anh ^^~.

ban đầu thang máy và lò xo đứng yên thì lực căng của lò xo (cũng chính là lực đàn hồi) cân bằng với trong lực có độ lớn P=mg
khi thang máy rơi tự do vs gia tốc g thì lực quán tính hướng lên cân bằng với trọng lực
lúc này con lắc còn chịu tác dụng của F_đh (lực căng con lắc)
biên độ dao động chính là [TEX]\Delta l=F_{dh}/k=\frac{6}{120}=0,05 m=5cm[/TEX]
vây đáp án B
 
Last edited by a moderator:
N

no.one

@puu: đề bài 2 chính xác rồi đó( tớ đi copy về :D) , nhưng đọc lại thì thấy nếu giải như ban thì bài của trường Sp ra biên độ phải bằng 2 chứ k phải [tex] 2 \sqrt{5}[/tex]
mà cho tớ hỏi cái CT tính [tex]\large\Delta =\frac{\pi.d}{\lambda} .....hay.....=\frac{2 .\pi d}{\lambda}[/tex] vậy
cái đó dẫn đến bài của bạn và anh rocky tính ra lamda khác nhau ở bài 1
 
P

puu

@puu: đề bài 2 chính xác rồi đó( tớ đi copy về :D) , nhưng đọc lại thì thấy nếu giải như ban thì bài của trường Sp ra biên độ phải bằng 2 chứ k phải [tex] 2 \sqrt{5}[/tex]
mà cho tớ hỏi cái CT tính [tex]\large\Delta =\frac{\pi.d}{\lambda} .....hay.....=\frac{2 .\pi d}{\lambda}[/tex] vậy
cái đó dẫn đến bài của bạn và anh rocky tính ra lamda khác nhau ở bài 1
là anh rocky nhầm ở mấy chỗ
bạn xem nhé
[TEX]A^2=A_1^2+A_2^2+2.A_1.A_2.cos \Delta \varphi [/TEX]
A max khi [TEX]cos \Delta\varphi =1 \Leftrightarrow \Delta\varphi = 2.k.\pi[/TEX]
A min khi [TEX]cos \Delta\varphi =-1 \Leftrightarrow \Delta\varphi =\pi +2k.\pi[/TEX]

@ no.one: khi nào post bài bạn nhớ cho cái đáp án để nhiều khi tính còn biết có trong đáp án ko :D
mà câu 1 ra 17 điểm là đúng chứ ?
 
Last edited by a moderator:
T

traimuopdang_268

Cho mạch điện x.c k pnhanh RLC, L thay đổi

[TEX]u= 200\sqrt{2}.cos100pi.t (v)[/TEX]. Khi [TEX]L1= \frac{3\sqrt{3}}{pi}, \\ L2= \frac{\sqrt{3}}{pi}[/TEX] thì Cường độ hiệu dụng bằng nhau nhưng giá trị tức thời lệnh pha nhau 1 góc [TEX]\frac{2pi}{3}[/TEX]. Điện trở thuần [TEX]\blue R =?[/TEX]

[TEX]A.200\sqrt{3} \\ B. 100 \\ C. 200 \\ D. 100\sqrt{3}[/TEX]

2. giới hạn qdien của catot bằng Na = 0,5 um. Ánh sáng tới bước sóng 0,25 um. Hướng các electron quang điện có vận tốc ban đầu cực đại vào 1 tụ điện theo phương song song với các bản tụ, Điện trường đều giữa 2 bản tụ điện có cường độ E= 934V/m. Đặt tụ trong 1 vùng từ trường đều để electron k bị lệch hướng khi cduong trong tụ điẹn.

từ trường đó có giá trị

A. 10^{-5}T
B. 0,934 T
C. 1T
D.. 10^{-3}

Riêng 2bài này e cần bài giải chi tiết ạ. ^^ Thanks
 
Last edited by a moderator:
H

huubinh17

Bài 1 của No.one ra 17 là đúng, hôm bữa tính thiếu 1 nút :D

Một hệ gồm hai con lắc đơn có các quả cầu đàn hồi giống nhau và tiếp xúc với nhau. Chiều dài của chúng là l và l/2. Kéo con lắc 2 lệch sang bên phải một góc nhỏ và buông ra, hãy xác định chu kỳ dao động của hệ
 
Last edited by a moderator:
H

huubinh17

1)Một đoạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở R độ tự cảm L, và một tụ C thay đổi dc
Hiệu điện thế xoay chiều ở hai đầu mạch là [tex]u=U\sqrt{2}coswt[/tex].Khi [tex]C=C_1[/tex] thì công suất của mạch là 200W và cường độ chạy trong mạch là [tex]i=I\sqrt{2}cos(wt + \frac{pi}{3})[/tex]
Khi [tex]C=C_2[/tex] thì công suất mạch cực đại.Tính công suất khi [TEX]C=C_2[/tex]
2)Một ấm điện có 2 dây dẫn [tex]R_1, R_2[/tex] để đun nước.Nếu chỉ dùng dây [tex]R_1[/tex] thì nước sẽ sôi trong thời gian [tex]t_1=10 [/tex] phút.Còn nếu chỉ dùng dây [tex]R_2[/tex] thì nước sẽ sôi sau thời gian [tex]t_2=40[/tex] phút.Nếu cả hai dây măc song song để đun sôi nước thì mất thời gian bao lâu, biết rằng giá trị hiệu dụng của [tex]U[/tex] không đổi.
3)Trong thí nghiệm Yang, có [tex]S1S2[/tex]=a=0.2mm.Khoảng cáhc từ 2 khe đến màn là D=1m
Dịch chuyển [tex]S[/tex] song song với [TEX]S1S2[/TEX] sao cho hiệu khoảng cáhc từ S đến S1S2 bằng [tex]\frac{\lambda}{2}[/tex].Hỏi tại tâm O của màng sẽ thu dc vân tối sáng bậc mấy?
4)Hai đồng hồ quả lắc bắt đầu hoạt động vào cùng 1 thời điểm.Đồng hồ chạy đúng có chu kỳ T, đồng hồ chạy sai có chu kỳ T'.Ta có :
A.[tex] T' > T[/tex]
B[tex]T'<T[/tex]
C.Khi đồng hồ chạy đúng chỉ t(h), đồng hồ chạy sai chỉ t*T'/T
D.Khi đồng hồ chạy đúng chỉ t(h), đồng hồ chạy sai chỉ t*T/T'
5)Chiết suất của môi trường nước đối với tia đỏ, tia tím lần lượt là [tex]n_d, n_t[/tex].Chiếu ánh sáng tổnh hợp của ahi tia đỏ và tím từ nước ra ko khí với góc tới i sao cho [tex]\frac{1}{n_t}<sini<\frac{1}{n_d}[/tex]
Khi đó:
A.Tia ló màu đỏ
B.Ko có tia nào ló ra
C.Tia ló có cả tím đỏ
D.Tia ló màu tím
6)Hai dao dộng điều hòa cùng phương cùng tần số, cùng pha, kết luận nào đúng ?
A.Ở thời điểm bất kì nào cũng có [tex]\frac{x_1}{x_2}=\frac{v_1}{v_2}[/tex]=const>0
B.Ở thời điểm nào cũng có [tex]\frac{x_1}{x_2}=\frac{v_1}{v_2}=const<0[/tex]
C.Ở bất kỳ thời điểm nào cũng có [tex]\frac{x_2}{x_1}= -\frac{v_2}{v_1}=const<0[/tex]
D.Ở bất kỳ thời điểm nào cũng có [tex]\frac{x_2}{x_1}= -\frac{v_2}{v_1}=const>0[/tex]

Chiết suất của thủy tinh đối với as đỏ là [tex]\sqrt{\frac{3}{2}}[/tex], với ánh sáng đơn sắc lục là [tex]\sqrt{2} với ánh sáng đơn sắc tím là [tex]\sqrt{3}[/tex].Nếu tia trắng đi từ thủy tinh ra ko khí , để các thành phần đơn sắc lục chàm tím ló ra ko khí thì góc tới phải là
A.>45 độ
B[tex]>=35 [/tex] độ
C.[tex]>=60[/tex] độ
D.<35 độ
____________________-
Mình có mấy bài nhớ các bạn giúp đỡ, nó khó quá
 
Last edited by a moderator:
R

rocky1208

Dùng các chớp sáng tuần hoàn chu kỳ 2s để chiếu sáng một con lắc đơn đang dao động. Ta thấy, con lắc dao động biểu kiến với chu kỳ 30 phút với chiều dao động biểu kiến cùng chiều dao động thật. Chu kỳ dao động thật của con lắc là:
A. 2,005s B. 1,978s C. 2,001s D. 1,998s

Câu này a ko hiểu đề cho lắm, chính xác là ko hình dung được cái đề nó mô tả như thế nào.
1. chớp sáng tuần hoàn T=2(s) là gì? chiếu 2 (s) sáng 1 lần hay ntn?

2. dao động biểu kiến là gì?


Câu 14: Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là uA = acoswt và uB = acos(wt +p). Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Khi quan sát hình ảnh giao thoa, nhận định nào sau đây là sai :
A. Số đường cực tiểu là số lẻ.
B. Số đường cực đại và cực tiểu phải khác nhau một đơn vị.
C. Số đường cực tiểu phải lớn hơn số đường cực đại.
D. Đường trung trực của AB là đường cực tiểu.

Em nghĩ là C, đáp án là D?

Đây là hai nguồn ngược pha. Khi tổng hợp dao động được: [TEX]A=2a\mid\cos(\frac{\pi}{2}+\frac{\pi(d_2-d_1)}{\lambda})\mid[/TEX]. Để A max thì [TEX]\cos(\frac{\pi}{2}+\frac{\pi(d_2-d_1)}{\lambda})=\pm 1[/TEX] hay [TEX]\frac{\pi}{2}+\frac{\pi(d_2-d_1)}{\lambda}=k\pi \Rightarrow d_2-d_1=(k-\frac{1}{2})\lambda[/TEX]. Còn A min khi [TEX]\cos(\frac{\pi}{2}+\frac{\pi(d_2-d_1)}{\lambda})=0\Rightarrow d_2-d_1=k\lambda[/TEX]

Điều này cho những kết luận sau:
1. Vân trung tâm là cực tiểu: vì [TEX]d_2-d_1=0=0.\lambda[/TEX] -> D đúng.
2. Số đường cực tiểu là lẻ: vì tính đối xứng nên hai bên sẽ có số vân cực tiểu như nhau -> số vân cực tiểu ở hai bên là bội của 2 (số chẵn) cộng thêm 1 vân trung tâm -> lẻ -> A đúng.
3. Do tính xen kẽ nên số đường cực tiểu luôn khác số vân cực đại là 1 (một thằng lẻ, 1 thằng chẵn) -> B đúng.
4. Số vân cực đại có thể lớn hơn số vân cực tiểu, khi đó hai vân ngoài cùng là hai vân cực đại -> C sai.

Anh nghĩ em làm đúng, cái đáp án đề cho là sai :)

Và câu này là trong phần nâng cao, tiếc là đề này không có đáp án cho phần NC T_T

Ở máy bay lên thẳng trong không khí, ngoài cánh quạt lớn quay trong mặt phẳng nằm ngang, còn có một cánh quạt nhỏ ở phía đuôi. Cánh quạt nhỏ có tác dụng:
A. làm giảm sức cản không khí. . B. làm tăng vận tốc máy bay.
C. giữ cho thân máy bay không quay. D. tạo lực nâng ở đuôi

Em random là C :))


Ái chà, random mà chuẩn ghê :)) cái cánh quạt ở đuôi máy may trực thăng (hay máy bay lên thẳng) có tác dụng ngăn ko cho máy bay quay lòng vòng, nó ko có tác dụng gì vào lực nâng máy bay cả. Cánh quạt chính mới sinh ra lực nâng máy bay bằng cách tạo ra phản lực vào ko khí đẩy máy bay lên, nhưng nó đồng thời cũng tạo phản lực lên chính nóc máy bay. Vì vậy cánh quạt ở đuôi gắn thêm vào để giảm thiểu đi phản lực này, ko có nó máy bay sẽ ko bay được mà quay lòng vòng :)

Câu 39: Treo con lắc lò xo có độ cứng k = 120N/m vào thang máy. Ban đầu, thang máy và con lắc đứng yên, lực căng của lò xo là 6N cho thang máy rơi tự do thì con lắc dao động với biên độ:
A. 4 cm B. 5 cm C. 2 cm D. không dao động
Cho thang máy rơi tự do, tức là thang có chuyển động đi xuống nhanh dần đều với một gia tốc g đúng không ạ? Vậy lực quán tính sẽ hướng lên trên và triệt tiêu trọng lực tác dụng lên lò xo, như vậy thì con lắc không dao động được nữa? T__T
Theo em là như thế nhưng đáp án là B.

Khi thang máy rơi tự do thì [TEX]\vec{P}[/TEX] và [TEX]\vec{F_{qt}}[/TEX] cân bằng nhau. Tuy nhiên nó vẫn chịu td của lực đàn hồi ban đầu [TEX]F=6 N[/TEX], và đây là [TEX]F_{max}[/TEX]. Vậy nó vẫn dao động với biên độ [TEX]A=\frac{F_{max}}{k}=0,05 m =5 cm[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
R

rocky1208

ĐIện năng ở một trạm điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2kV và công suất 200kW. Hiệu số chỉ của các công tơ điện ở trạn phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau thêm 480kWh. Hiệu suất của quá trình truyền tải là?
A: H= 95% B:H= 80% C: H= 90% D:H= 85%

[TEX]\Delta P=\frac{480}{24}=20 kW[/TEX]

[TEX]H=1-\frac{\Delta P}{P}=0,9[/TEX] -> [TEX]90%[/TEX]. Đáp án C
 
R

rocky1208

bài này có vấn đề
giữa M và đường trung trực S1S2 có 2 dãy cực đại khác nên có cả thảy 4 dãy cực đại (tính cả M và đường trung trực ) nên phải có 3 khoảng lamda .do đó [TEX]8-6=k.\lambda (k=3) \Rightarrow \lambda=2/3[/TEX]
gọi N là điểm nằm trên đoạn MS2. gọi khoảng cách từ N đến S1 là d1, kc từ N đến S2 là d2
để tại N có cực đại thì [TEX]d1-d2=k.\lambda =2/3.k[/TEX]
để ý ta có khi N trùng với M thì d1-d2 chính là MS1-MS2=6-8=-2
còn khi N trùng vs S2 thì d1-d2 chính là S1S2-0=S1S2=10
vậy [TEX]MS1-MS2 < d1-d2=2/3.k < S1S2 \Leftrightarrow -2 < 2/3.k < 10 \Leftrightarrow -3< k< 15[/TEX]
vậy có 17 giá trị k thoả mãn nên có 17 điểm dao động vs biên độ cực đại trên đoạn MS2 (ko kể S2 và M)

Em xem lại bài này nhé. Đề ko cho hai nguồn có cùng biên độ, vậy khi tổng hợp sóng ta ko thể cộng lượng giác thông thường được.
Hơn nữa kết luận giữa n điểm cực đại có n-1 khoảng bước sóng là ko đúng. Em nhìn hình sau nhé
56.png


Khoảng d và d' không bằng nhau :)

Bài này dùng tổng hợp dao động như anh làm ở trên. Biên độ sóng tổng hợp cho bởi công thức:
[TEX]A^2=A_1^2+A_2^2+2A_1A_2\cos\Delta\varphi[/TEX]

Với độ lệch pha: [TEX]\Delta \varphi=\frac{2\pi(d_1-d_2)}{\lambda}[/TEX]

Để A max thì [TEX]\cos\Delta\varphi =1[/TEX] (đoạn này lúc trước anh nhầm là [TEX]\pm 1[/TEX], đã edit lại) tức [TEX]\Delta\varphi=k2\pi \Rightarrow d_1-d_2=k{\lambda}[/TEX]. Từ cái này kết hợp với M là vân cực đại thứ 3 (tức k=3) mới suy ra được [TEX]\lambda=\frac{2}{3}[/TEX], chứ ko phải là vân cực đại qua M cách vân trung tâm [TEX]3\lambda[/TEX] (vì chỉ 2 đường thẳng song song mới có khoảng cách, ở đây 2 vân 1 đường thẳng, 1 đường hyperbol sao lại cách nhau [TEX]3\lambda[/TEX] được :| )

Chốt lại là 17 vân và cách làm như cũ :)
 
Last edited by a moderator:
R

rocky1208

2.tại hiêu điểm A và B trên mặt nước có 2 nguồn sóng , biên độ lần lượt là 4 cm , 2cm , bươc sóng là 10 cm.Điểm M trên mặt nuoc cách A 25 cm , cách B 30cm sẽ dao động với biên độ bằng bao nhiêu

Thấy em và bạn puu tranh luận nhiều về bài này nên anh chữa lại luôn nhé :)
Bài nay ko cho hai nguồn đồng pha hay lệch pha -> đành phải giả sử nó là đồng pha nhé. Khi đó biên độ tại M được xác định bởi

[TEX]A^2=A_1^2+A_2^2+2A_1A_2\cos\Delta \varphi[/TEX]

Với [TEX]\Delta\varphi=\frac{2\pi(d_2-d_1)}{\lambda}=\pi-> \cos\Delta\varphi= -1[/TEX]

Vậy [TEX]A=\sqrt{A_1^2+A_2^2-2A_1A_2}=2 (cm) [/TEX]

Nếu hai nguồn ngược pha thì em chỉ cần chỉnh lại cái [TEX]\Delta \varphi[/TEX] là ok :)

@puu: đề bài 2 chính xác rồi đó( tớ đi copy về :D) , nhưng đọc lại thì thấy nếu giải như ban thì bài của trường Sp ra biên độ phải bằng 2 chứ k phải [tex] 2 \sqrt{5}[/tex]
mà cho tớ hỏi cái CT tính [tex]\large\Delta =\frac{\pi.d}{\lambda} .....hay.....=\frac{2 .\pi d}{\lambda}[/tex] vậy
cái đó dẫn đến bài của bạn và anh rocky tính ra lamda khác nhau ở bài 1

Em xem lại những bài giải của anh nhé. Hai nguồn cùng biên độ thì ta cộng lượng giác như [TEX]\cos\alpha+cos\beta=2\cos\frac{\alpha+\beta}{2}\cos\frac{\alpha-\beta}{2}[/TEX] nên nó mới bị chia đôi. Còn nếu khác biên độ thì phải áp dụng công thức tổng hợp biên độ -> độ lệch pha [TEX]\Delta \varphi[/TEX] không chia đôi :)
 
Last edited by a moderator:
N

no.one

Câu này a ko hiểu đề cho lắm, chính xác là ko hình dung được cái đề nó mô tả như thế nào.
1. chớp sáng tuần hoàn T=2(s) là gì? chiếu 2 (s) sáng 1 lần hay ntn?

2. dao động biểu kiến là gì?
Đây là hiện tượng trùng phùng đó anh :)

là anh rocky nhầm ở mấy chỗ
bạn xem nhé
[TEX]A^2=A_1^2+A_2^2+2.A_1.A_2.cos \Delta \varphi [/TEX]
A max khi [TEX]cos \Delta\varphi =1 \Leftrightarrow \Delta\varphi = 2.k.\pi[/TEX]
A min khi [TEX]cos \Delta\varphi =-1 \Leftrightarrow \Delta\varphi =\pi +2k.\pi[/TEX]
@ no.one: khi nào post bài bạn nhớ cho cái đáp án để nhiều khi tính còn biết có trong đáp án ko :D
mà câu 1 ra 17 điểm là đúng chứ ?
uh nhỉ ! cảm ơn bạn
Câu 1 đán án hình như là vậy :D
 
R

rocky1208

1.Cho mạch điện x.c k pnhanh RLC, L thay đổi

[TEX]u= 200\sqrt{2}.cos100pi.t (v)[/TEX]. Khi [TEX]L1= \frac{3\sqrt{3}}{pi}, \\ L2= \frac{\sqrt{3}}{pi}[/TEX] thì Cường độ hiệu dụng bằng nhau nhưng giá trị tức thời lệnh pha nhau 1 góc [TEX]\frac{2pi}{3}[/TEX]. Điện trở thuần [TEX]\blue R =?[/TEX]

[TEX]A.200\sqrt{3} \\ B. 100 \\ C. 200 \\ D. 100\sqrt{3}[/TEX]

Thay đổi L mà I không đổi -> Z ko đổi -> [TEX]\mid Z_{L1}-Z_C\mid = \mid Z_{L2}=Z_C\mid[/TEX]. Do [TEX]L_1, L_2[/TEX] khác nhau nên phá trị tuyệt đối chỉ cho 1 TH là [TEX]2Z_C=Z_{L1}+Z_{L2}\Rightarrow Z_C=\frac{Z_{L1}+Z_{L2}}{2}=200\sqrt{3}[/TEX]

Gọi [TEX]\varphi_1, \varphi_2[/TEX] là độ lệch pha của [TEX]u[/TEX] với [TEX]i_1, i_2[/TEX]
[TEX]\varphi_1=\varphi_u-\varphi_{i1}[/TEX]
[TEX]\varphi_2=\varphi_u-\varphi_{i2}[/TEX]

Nên [TEX]\varphi_1-\varphi_2=\varphi_{i2}-\varphi_{i1}=\frac{2\pi}{3}[/TEX]
(chú ý: do TH2 cảm kháng giảm -> cảm tính của mạch giảm, mà mạch càng cảm kháng thì [TEX]u[/TEX] càng sớm pha hơn i. Vậy TH2 "độ sớm pha của u và i" sẽ nhỏ dần đi -> [TEX]\varph_2<\varphi_1[/TEX] nên hiệu trên là [TEX]{-}\frac{2\pi}{3}[/TEX]dương)

Vậy [TEX]\varphi_1-\varphi_2=\frac{2\pi}{3}[/TEX]
Dùng lượng giác:
[TEX]\frac{\tan\varphi_1-\tan\varphi_2}{1+\tan\varphi_1.\tan\varphi_2}=-\sqrt{3}[/TEX]


[TEX]\tan\varphi_1=\frac{Z_{L1}-Z_C}{R}=\frac{100\sqrt{3}}{R}[/TEX]
[TEX]\tan\varphi_2=\frac{Z_{L2}-Z_C}{R}=\frac{-100\sqrt{3}}{R}[/TEX]

Nên: [TEX]\frac{\frac{100\sqrt{3}}{R}+\frac{100\sqrt{3}}{R}}{1-\frac{3.10^4}{R^2}}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow \frac{200\sqrt{3}R}{R^2-3.10^4}=-\sqrt{3}\Rightarrow R^2+200R-3.10^4=0\Rightarrow R=100\Omega[/TEX]


2. giới hạn qdien của catot bằng Na = 0,5 um. Ánh sáng tới bước sóng 0,25 um. Hướng các electron quang điện có vận tốc ban đầu cực đại vào 1 tụ điện theo phương song song với các bản tụ, Điện trường đều giữa 2 bản tụ điện có cường độ E= 934V/m. Đặt tụ trong 1 vùng từ trường đều để electron k bị lệch hướng khi cduong trong tụ điẹn.

từ trường đó có giá trị

A. 10^{-5}T
B. 0,934 T
C. 1T
D.. 10^{-3}

Riêng 2bài này e cần bài giải chi tiết ạ. ^^ Thanks

Bài này đề hơi thiếu. phải cho phương của từ trường nữa. Anh nghĩ phương của từ trường sẽ vuông góc với mặt phẳng hình vẽ.
57.png


Để giữ nguyên hướng cũ thì lực từ Lorenxơ phải cân bằng với lực điện. Bằng quy tắc bàn tay trái ta suy ra nó phải hướng về phía ta ( quy tắc bàn tay trái: đặt lòng bàn tay hứng đường cảm ứng từ. chiều từ cổ -> ngón tay là chiều chuyển động của điện tích, khi đó ngón tay trái choãi ra 90 độ chỉ chiều của lực từ tác dụng lên điện tích. Em tưởng tượng ra nhé, a ko biết vẽ bàn tay ;) )

[TEX]F_d=\mid q\mid E[/TEX]
[TEX]F_t=\mid q\mid vB[/TEX]

[TEX]\Rightarrow \mid q\mid E=\mid q\mid vB \Rightarrow B=\frac{E}{v}[/TEX]

Tính [TEX]v=v_0[/TEX] bằng công thức Einstein [TEX]\frac{hc}{\lambda}=A+\frac{mv^2}{2}\Rightarrow v\approx 934679 (m/s)[/TEX]

[TEX]B=\frac{E}{v}\approx 10^{-3} (T)[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
N

no.one

Cho mạch điện x.c k pnhanh RLC, L thay đổi

[TEX]u= 200\sqrt{2}.cos100pi.t (v)[/TEX]. Khi [TEX]L1= \frac{3\sqrt{3}}{pi}, \\ L2= \frac{\sqrt{3}}{pi}[/TEX] thì Cường độ hiệu dụng bằng nhau nhưng giá trị tức thời lệnh pha nhau 1 góc [TEX]\frac{2pi}{3}[/TEX]. Điện trở thuần [TEX]\blue R =?[/TEX]

[TEX]A.200\sqrt{3} \\ B. 100 \\ C. 200 \\ D. 100\sqrt{3}[/TEX]
Ứng với L1 thì cường độ dòng điện chậm pha hơn u một góc pi/3
Ứng với L2.......................................sớm .....................................
ta có :[TEX]\frac{Z_{L1}-Z_C}{R}=\sqrt{3}[/TEX]
[TEX]\frac{Z_C-Z_{L2}}{R}=\sqrt{3}[/TEX]
-->R=100 ...
2. giới hạn qdien của catot bằng Na = 0,5 um. Ánh sáng tới bước sóng 0,25 um. Hướng các electron quang điện có vận tốc ban đầu cực đại vào 1 tụ điện theo phương song song với các bản tụ, Điện trường đều giữa 2 bản tụ điện có cường độ E= 934V/m. Đặt tụ trong 1 vùng từ trường đều để electron k bị lệch hướng khi cduong trong tụ điẹn.

từ trường đó có giá trị

A. 10^{-5}T
B. 0,934 T
C. 1T
D.. 10^{-3}

Riêng 2bài này e cần bài giải chi tiết ạ. ^^ Thanks
Câu 2 để phần chứng minh CT cho anh rocky nhé :D
[TEX]R=\frac{E}{U}=\frac{mv}{eB}[/TEX]
--->B=....
 
Last edited by a moderator:
R

rocky1208

Đây là hiện tượng trùng phùng đó anh :)

Trùng phùng là hiện tượng hai con lắc đơn ban đầu có cùng trạng thái, sau một thời gian [TEX]\Delta t[/TEX] nào đó, cả hai lại có cùng trạng thái như ban đầu. Nhưng ở đây là 1 tia sáng tuần hoàn, anh ko hiểu cái tia sáng tuần hoàn này nó dao động ntn ấy (ko hình dung được :-??)

Còn nếu mà trùng phùng thì cứ ốp công thức vào thôi: [TEX]nT_1=mT_2 -> n_{min}= ...[/TEX] rồi tính :)

Câu 2 để phần chứng minh CT cho anh rocky nhé :D
[TEX]R=\frac{E}{U}=\frac{mv}{eB}[/TEX]
--->B=....

Cái này em dùng R làm gì thế? Bài yêu cầu để nó không đổi hướng mà :|

@all: anh off tiếp, bao h onl anh giải nốt :)
 
Last edited by a moderator:
N

no.one

1)Một đoạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở R độ tự cảm L, và một tụ C thay đổi dc
Hiệu điện thế xoay chiều ở hai đầu mạch là [tex]u=U\sqrt{2}coswt[/tex].Khi [tex]C=C_1[/tex] thì công suất của mạch là 200W và cường độ chạy trong mạch là [tex]i=I\sqrt{2}cos(wt + \frac{pi}{3})[/tex]
Khi [tex]C=C_2[/tex] thì công suất mạch cực đại.Tính công suất khi [TEX]C=C_2[/TEX]
[TEX] Z_c-Z_L=R\sqrt{3}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]U^2/4R=200[/TEX]
\Rightarrow[TEX]\red{P2=U^2/R=800}[/TEX]

2)Một ấm điện có 2 dây dẫn [tex]R_1, R_2[/tex] để đun nước.Nếu chỉ dùng dây [tex]R_1[/tex] thì nước sẽ sôi trong thời gian [tex]t_1=10 [/tex] phút.Còn nếu chỉ dùng dây [tex]R_2[/tex] thì nước sẽ sôi sau thời gian [tex]t_2=40[/tex] phút.Nếu cả hai dây măc song song để đun sôi nước thì mất thời gian bao lâu, biết rằng giá trị hiệu dụng của [tex]U[/tex] không đổi.
R=Q/tI^2
--->t=50 phút ( hình như trong đề k có đáp án đó thì phải ) :(
3)Trong thí nghiệm Yang, có [tex]S1S2[/tex]=a=0.2mm.Khoảng cáhc từ 2 khe đến màn là D=1m
Dịch chuyển [tex]S[/tex] song song với [TEX]S1S2[/TEX] sao cho hiệu khoảng cáhc từ S đến S1S2 bằng [tex]\frac{\lambda}{2}[/tex].Hỏi tại tâm O của màng sẽ thu dc vân tối sáng bậc mấy?
Vân tối bậc 1 bạn xem bên vltt :D
4)Hai đồng hồ quả lắc bắt đầu hoạt động vào cùng 1 thời điểm.Đồng hồ chạy đúng có chu kỳ T, đồng hồ chạy sai có chu kỳ T'.Ta có :
A.[tex] T' > T[/tex]
B[tex]T'<T[/tex]
C.Khi đồng hồ chạy đúng chỉ t(h), đồng hồ chạy sai chỉ t*T'/T
D.Khi đồng hồ chạy đúng chỉ t(h), đồng hồ chạy sai chỉ t*T/T'
5)Chiết suất của môi trường nước đối với tia đỏ, tia tím lần lượt là [tex]n_d, n_t[/tex].Chiếu ánh sáng tổnh hợp của ahi tia đỏ và tím từ nước ra ko khí với góc tới i sao cho [tex]\frac{1}{n_t}<sini<\frac{1}{n_d}[/tex]
Khi đó:
A.Tia ló màu đỏ
B.Ko có tia nào ló ra
C.Tia ló có cả tím đỏ
D.Tia ló màu tím
6)Hai dao dộng điều hòa cùng phương cùng tần số, cùng pha, kết luận nào đúng ?
A.Ở thời điểm bất kì nào cũng có [tex]\frac{x_1}{x_2}=\frac{v_1}{v_2}[/tex]=const>0
B.Ở thời điểm nào cũng có [tex]\frac{x_1}{x_2}=\frac{v_1}{v_2}=const<0[/tex]
C.Ở bất kỳ thời điểm nào cũng có [tex]\frac{x_2}{x_1}= -\frac{v_2}{v_1}=const<0[/tex]
D.Ở bất kỳ thời điểm nào cũng có [tex]\frac{x_2}{x_1}= -\frac{v_2}{v_1}=const>0[/tex]

Chiết suất của thủy tinh đối với as đỏ là [tex]\sqrt{\frac{3}{2}}[/tex], với ánh sáng đơn sắc lục là [tex]\sqrt{2} với ánh sáng đơn sắc tím là [tex]\sqrt{3}[/tex].Nếu tia trắng đi từ thủy tinh ra ko khí , để các thành phần đơn sắc lục chàm tím ló ra ko khí thì góc tới phải là
A.>45 độ
B[tex]>=35 [/tex] độ
C.[tex]>=60[/tex] độ
D.<35 độ
____________________-
Mình có mấy bài nhớ các bạn giúp đỡ, nó khó quá

mấy câu trong đề thi của thầy BGN thì post đán án bên này thôi nhé.Trao đổi sang topic kia :D
 
N

no.one

Cái này em dùng R làm gì thế? Bài yêu cầu để nó không đổi hướng mà :|

@all: anh off tiếp, bao h onl anh giải nốt :)
R là khoảng cách giữa 2 bản ạ :D
anh và các bạn xem cho bài này em k ra đáp an
Một vật dao dộng điều hòa x=12cos( 10t+pi/4)+10.Chọn mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng .Hỏi khi vật có tọa độ x=6 thì tỉ lệ giữa động năng chuyển động và thế năng phục hồi bằng bao nhỉêu
A.3
B.8
C.121/64
D.121/9 .
 
Last edited by a moderator:
S

songsong_langtham

"Ban đầu khi có điện trường.
[TEX]g\prime=g+\frac{qE}{m} \Rightarrow g\prime > g [/TEX]
[TEX]T=2\pi\frac{l}{g\prime}[/TEX]

Khi ngắt điện trường thi gia tốc trọng trường giảm về [TEX]g[/TEX] thay vì [TEX]g\prime[/TEX] nên chu kỳ tăng.

Nhớ lại công thức ko thời gian trong dao động điều hoà: [TEX]x^2+\frac{v^2}{\omega^2}=A^2[/TEX]. Tại VTCB [TEX]x=0[/TEX] nên [TEX]A=\frac{v}{\omega}[/TEX]
maf [TEX]\omega=\frac{g}{l}[/TEX] nên [TEX]\omega[/TEX] giảm -> A tăng."
( trích dẫn bài giải của anh rocky)
anh cho em hỏi là nếu tắt điện trường khi vật ở vị trí biên thì A như thế nào ạ?
 
R

rocky1208

R là khoảng cách giữa 2 bản ạ :D
anh và các bạn xem cho bài này em k ra đáp an
Một vật dao dộng điều hòa x=12cos( 10t+pi/4)+10.Chọn mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng .Hỏi khi vật có tọa độ x=6 thì tỉ lệ giữa động năng chuyển động và thế năng phục hồi bằng bao nhỉêu
A.3
B.8
C.121/64
D.121/9 .

[TEX]W_t=\frac{1}{2}kx^2[/TEX]
[TEX]W_d=\frac{1}{2}k(A^2-x^2)[/TEX]

[TEX]\frac{W_d}{W_t}=\frac{A^2-x^2}{x^2}=3[/TEX]. Đáp án A.


R là khoảng cách giữa 2 bản ạ :D
Thế em nhớ nhầm rồi :)
Công thức: [TEX]R=\frac{mv}{eB}[/TEX] thì R là bán kính quỹ đạo tròn của electron chứ ko phải khoảng cách giữa hai bản cực. Cái này anh nhớ, công thức nhớ tắt này đọc là "răng mẹ vợ em bay" :-SS. Em xem bài làm của anh bên trên nhé :)
 
Last edited by a moderator:
R

rocky1208

"Ban đầu khi có điện trường.
[TEX]g\prime=g+\frac{qE}{m} \Rightarrow g\prime > g [/TEX]
[TEX]T=2\pi\frac{l}{g\prime}[/TEX]

Khi ngắt điện trường thi gia tốc trọng trường giảm về [TEX]g[/TEX] thay vì [TEX]g\prime[/TEX] nên chu kỳ tăng.

Nhớ lại công thức ko thời gian trong dao động điều hoà: [TEX]x^2+\frac{v^2}{\omega^2}=A^2[/TEX]. Tại VTCB [TEX]x=0[/TEX] nên [TEX]A=\frac{v}{\omega}[/TEX]
mà [TEX]\omega=\frac{g}{l}[/TEX] nên [TEX]\omega[/TEX] giảm -> A tăng."
( trích dẫn bài giải của anh rocky)
anh cho em hỏi là nếu tắt điện trường khi vật ở vị trí biên thì A như thế nào ạ?

[TEX]x^2+\frac{v^2}{\omega^2}=A^2[/TEX]

Tại VT biên thì [TEX]v=0[/TEX] nên [TEX]x^2=A^2[/TEX] vì vậy A chính là trị tuyệt đối của li độ hiện tại. Tức ko đổi.
 
Top Bottom