[LTĐH] Thảo luận các bài tập phục vụ ôn thi ĐH - CĐ 2011

T

traimuopdang_268

\Rightarrowsố hạt nhân phóng xạ trong t/g[tex]\large\Delta[/tex]=5 , [tex]\large\Delta.N=N_0(1-2^{-k})=196k[/tex](1)

số hạt nhân còn lại trong khối chất phngs xạ sau thời gian t=5,2h là
[TEX]N'=N_02^-k[/TEX]

\Rightarrow[tex]\large\Delta.N'=N_0(1-2^{-k})=49k(2)[/tex]
lấy (1):(2)

ta đc [TEX]\frac{N_0}{N'}=4[/TEX]
T k hiểu lắm. Ai giải thích giúp t cái. mấy cái K đó thêm nữa, Cái chỗ tỉ lệ
Đang delta N sao lại thành No / N' ?
 
D

dolldeath153

cho đoạn mạch xoay chiều RLC có R thay đổi đc Hiệu điện thế U và tần số f ko đổi Số giá trị điện trở R làm cho P<Pmax
a/ 2 giá tri R1 R2
b/ 3 giá trị
c/ 1 giá trị
d/ ko có giá trị nào của R
giải thích dùm e ^^
 
S

sir.linh

Nguyên văn bởi no.one
R là khoảng cách giữa 2 bản ạ :D
anh và các bạn xem cho bài này em k ra đáp an
Một vật dao dộng điều hòa x=12cos( 10t+pi/4)+10.Chọn mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng .Hỏi khi vật có tọa độ x=6 thì tỉ lệ giữa động năng chuyển động và thế năng phục hồi bằng bao nhỉêu
A.3
B.8
C.121/64
D.121/9 .

[TEX]W_t=\frac{1}{2}kx^2[/TEX]
[TEX]W_d=\frac{1}{2}k(A^2-x^2)[/TEX]

[TEX]\frac{W_d}{W_t}=\frac{A^2-x^2}{x^2}=3[/TEX]. Đáp án A.

bài này anh rocky giải nhầm rồi.
vật có toạ độ x=6 chứ không phải li độ. toạ độ =6 =>ly dộ bằng -4
=> Wd/Wt= 8
ĐA : B
 
T

thanhliem_0308

ai giải dùm mình bài này với
cho đoạn mạch R L có L=0.318pi R=100 mắc vào mạch có U=400Cos(bình phương)(50pi)t.tính I(hiệu dụng)
 
D

donghomauvang

Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có độ tự cảm L=
latex.php
, điện trở R=50
latex.php
mắc nối tiếp với 1 tụ có điện dung thay đổi được. Ban đầu điện dung C=
latex.php
F, đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều tần số ko đổi f=50Hz, giảm dần giá trị điện dung của tụ thì độ lệch pha giữa đ/a 2 đầu cuộn dây vs đ/a 2 đầu mạch
A. ban đầu =
latex.php
/4 và sau đó tăng dần
B. ban đầu =
latex.php
/2 và sau đó giảm dần
C. ban đầu =
latex.php
/2 và sau đó ko đổi
D. ban đầu =
latex.php
/2 và sau đó tăng dần
__________________
dao động trên la dao động cưỡng bức, do đó tần số dao động f=50hz không đổi khi thay đổi C.Việc giảm C chỉ làm tăng tính dung kháng của mạch,giá trị độ lệch pha điện áp giữa 2 đầu cuộn dây là không đổi,giá trị độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện< mạch điện có tính dung kháng >tăng dần do đó độ lệch pha giũa đ/a 2 đầu cuộn dây vs đ/a 2 đầu mạch tăng dần





Hạnh Phúc là khi yêu và được yêu

Mình chưa hiểu lắm, bạn có thể nói rõ hơn đc ko? -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 
I

invili

câu 2
gọi N_0 là thời điểm bắt đầu trong chất phóng xạ

\Rightarrowsố hạt nhân phóng xạ trong t/g[tex]\large\Delta[/tex]=5 , [tex]\large\Delta.N=N_0(1-2^{-k})=196k[/tex](1)

số hạt nhân còn lại trong khối chất phngs xạ sau thời gian t=5,2h là
[TEX]N'=N_02^-k[/TEX]

\Rightarrow[tex]\large\Delta.N'=N_0(1-2^{-k})=49k(2)[/tex]
lấy (1):(2)

ta đc [TEX]\frac{N_0}{N'}=4[/TEX]

\Rightarrow[tex]\lambda[/tex]t=ln4\Leftrightarrow[TEX]\frac{ln2}{T}.5,2=2ln2[/TEX]

\RightarrowT=2,6

tks giot suong nha. các bạn giúp minh c1 lun nha. tks nhìu
 
I

invili

Câu 1: Khi chiếu 1 chùm sáng hẹp gồm các ánh sáng đơn sắc đỏ, vàng, lục và tím từ đáy tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang nhỏ. Điều chỉnh góc tới của chùm sáng trên sao cho ánh sáng màu tím ló ra khỏi lăng kính có góc lệch cực tiểu. Khi đó:
A. chỉ có thêm tia màu lục có góc lệch cực tiểu
B. tia màu đỏ cũng có góc lệch cực tiểu
C. ba tia còn lại ló ra khỏi lăng kính ko có tia nào có góc lệch cực tiểu
D. ba tia đỏ, vàng và lục ko ló ra khỏi lăng kính
 
H

huutrang93

Câu 3:đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp một máy biến áp lí tưởng ( bỏ qua hao phí) một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng ko đổi thì điện áp giữa 2 đầu cuộn thứ cấp để hở của nó là 100V.
Nếu tăng thêm n vòng dây cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn thứ cấp để hở là U
Nếu giảm bớt n vòng dây cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn thứ cấp để hở là 2U
Nếu tăng thêm 2n vòng dây cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu để hở của cuộn dây này bằng
A.100V B.50V C.60V D.120V

Câu 7: Trong thí nghiệm về I-aang về giao thoa ánh sáng, khoảng cách từ hai khe đến màn D=1.2m. Đặt giữa màn và hai khe một thấy kính hội tụ. Trục chính của thấu kính vuông góc với màn. Người ta thấy có 2 vị trí của thấu kính cách nhau 60cm cho ảnh rõ nét của 2 khe trên màn. ở vị trí mà ảnh lớn hơn, khoảng cách ảnh hai khe là 2.4mm. Bỏ thấu kính ra ,chiếu sáng 2 khe bằng 1 ánh sáng đơn sắc, ta thấy khoảng vân i=0.78mm. Bước sóng ánh sáng là
A.720 nm B. 480nm C.640nm D.520nm


Câu 3:
Gọi N1 là số vòng cuộn sơ cấp ban đầu, N2 là số vòng thứ câp ban đầu

Ta có

[TEX]\frac{N_1+n}{N_2}=\frac{U_1}{U}[/TEX]

[TEX]\frac{N_1-n}{N_2}=\frac{U_1}{2U}[/TEX]

[TEX]\Rightarrow (N_1+n)=2(N_1-n) \Rightarrow N_1=3n[/TEX]

[TEX]\frac{N_2}{N_1}=\frac{100}{U_1}[/TEX]

[TEX]\frac{N_2+2n}{N_1}=\frac{U_2}{U_1} \Leftrightarrow \frac{U_2}{U_1}=\frac{100}{U_1}+\frac{2}{3} =\frac{300+2U_1}{3U_1} \Rightarrow U_2=100+\frac{2}{3}U_1[/TEX]

Chọn D

Câu 7:

Dễ thấy vị trí ảnh ở trường hợp 1 là vị trí vật trường hợp 2 và ngược lại nên

khoảng cách vật tới thấu kính [TEX]d_1=\frac{1,2-0,6}{2}=0,3 (m)[/TEX]

khoảng cách màn tới thấu kính [TEX]d_2=\frac{1,2+0,6}{2}=0,9 (m)[/TEX]

Khoảng cách 2 khe [TEX]\frac{a}{2,4}=\frac{0,3}{0,9} \Rightarrow a=0,8 (mm) \Rightarrow \lambda=\frac{i.a}{D}=520 nm[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
H

huutrang93

Câu 1: Khi chiếu 1 chùm sáng hẹp gồm các ánh sáng đơn sắc đỏ, vàng, lục và tím từ đáy tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang nhỏ. Điều chỉnh góc tới của chùm sáng trên sao cho ánh sáng màu tím ló ra khỏi lăng kính có góc lệch cực tiểu. Khi đó:
A. chỉ có thêm tia màu lục có góc lệch cực tiểu
B. tia màu đỏ cũng có góc lệch cực tiểu
C. ba tia còn lại ló ra khỏi lăng kính ko có tia nào có góc lệch cực tiểu
D. ba tia đỏ, vàng và lục ko ló ra khỏi lăng kính

n đỏ lớn hơn n tím

\Rightarrow r đỏ nhỏ hơn r tím

\Rightarrow r' đỏ lớn hơn r' tím

\Rightarrow i' đỏ lớn hơn i' tím

Vậy góc lệch tia đỏ luôn lớn hơn góc lệch tia tím, chọn C
 
G

gaconthaiphien

Các bạn xem giúp mình 2 bài này:

Câu 1: Một máy phát điện 3 pha, các cuộn dây của máy phát mắc hình sao có hiệu điện thế pha là 127 V và f=50 Hz. Người ta đưa dòng 3 pha vào 3 tải như nhau mắc hình tam giác, mỗi tải có điện trở thuần là 100 và cuộn dây L=0,318 H. Cường độ dòng điện đi qua các tải và công suất do các tải tiêu thụ có thể nhận giá trị:
Đáp án: I=1,56 A và P=726 W.

Câu 2: cho mạch điện xoay chiều RL mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có L=0,318 và R=100 mắc vào 2 đầu đoạn mạch có hiệu điện thế [TEX]u=400cos^2(50{\pi}t) (V)[/TEX]. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là:
Đáp án: [TEX]I=\sqrt{5} (A)[/TEX]

Thanks trước !
 
L

lantrinh93

mấy câu lí thuyết :
hai cuộn dây stato của động cơ ko đồng bộ 1 pha đặt lệch nháu góc :
180
120
90
60
ở những khu nhà dùng điện 3 pha để thắp sáng đèn nếu có 1 pha bị nổ cầu chì thì các đèn ở 2 pha còn lại
sáng hơn trước
tối hơn trước
sáng như cũ
không sáng
 
5

5fox

Anh Rocky có thể tóm tắt phần lý thuyết về vấn đề thời gian lò xo nén, dãn được ko!!
em ko rành về cái này lắm
 
D

donghomauvang

1. Lần lượt đặt vào hai đầu một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp các điện áp u1, u2, u3 có cùng giá trị hiệu dụng nhưng tần số khác nhau, thì cường độ dòng điện trong mạch tương ứng là
[TEX]i_1=I_0cos100{\pi}t[/TEX],[TEX] i_2=I_0cos(120{\pi}t+\frac{2{\pi}}{3})[/TEX], [TEX]i_3=I\sqrt{2}cos(110{\pi}t-\frac{2{\pi}}{3})[/TEX]
. Hệ thức nào sau đây là đúng?
A. I > [TEX]\frac{I_0}{\sqrt{2}[/TEX].
B. I[TEX]\le \[/TEX] [TEX]\frac{I_0}{\sqrt{2}[/TEX].
C. I < [TEX]\frac{I_0}{\sqrt{2}[/TEX].
D. I = [TEX]\frac{I_0}{\sqrt{2}[/TEX]

2. Hạt nhân phóng xạ đứng yên, phóng ra một hạt [tex]\alpha[/tex] và biến thành hạt nhân thori (Th). Động năng của hạt [tex]\alpha[/tex] chiếm bao nhiêu phần trăm năng lượng phân rã?
A. 18,4%.
B. 1,7%.
C. 81,6%.
D. 98,3%.

3.Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung [TEX]1{\mu}F[/TEX] và cuộn dây có độ từ cảm L=10mH . Khi t = 0, cường độ dòng điện qua cuộn dây có độ lớn lớn nhất là 0,05A. Điện áp giữa hai bản tụ điện đạt cực đại là
A. 1 vôn tại thời điểm t = 0,03s.
B. 5 vôn tại thời điểm t = [TEX]1,57.10^{-4}[/TEX]s.
C. 3 vôn tại thời điểm t = [TEX]1,57.10^{-4}[/TEX]s.
D. 7 vôn tại thời điểm t = 0,03s.

4.: Chiếu lần lượt hai bức xạ có bước sóng [tex]\lambda_1[/tex] và [tex]\lambda_2[/tex] ([tex]\lambda_2[/tex] > [tex]\lambda_1[/tex]) vào một tấm kim loại thì tốc độ ban đầu cực đại của các êlêctrôn quang điện tương ứng là v1 và v2. Nếu chiếu đồng thời cả hai bức xạ trên vào tấm kim loại đó thì tốc độ ban đầu cực đại của các êlêctrôn quang điện là
A. v2.
B. v1 + v2.
C. v1.
D. |v1-v2|
Cho mình xin cách làm nữa nhé^^. Đ/a thì mình có rồi, nhưng ko bik cách làm, hic
 
D

darknigh93

1. Lần lượt đặt vào hai đầu một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp các điện áp u1, u2, u3 có cùng giá trị hiệu dụng nhưng tần số khác nhau, thì cường độ dòng điện trong mạch tương ứng là
[TEX]i_1=I_0cos100{\pi}t[/TEX],[TEX] i_2=I_0cos(120{\pi}t+\frac{2{\pi}}{3})[/TEX], [TEX]i_3=I\sqrt{2}cos(110{\pi}t-\frac{2{\pi}}{3})[/TEX]
. Hệ thức nào sau đây là đúng?
A. I > [TEX]\frac{I_0}{\sqrt{2}[/TEX].
B. I[TEX]\le \[/TEX] [TEX]\frac{I_0}{\sqrt{2}[/TEX].
C. I < [TEX]\frac{I_0}{\sqrt{2}[/TEX].
D. I = [TEX]\frac{I_0}{\sqrt{2}[/TEX]

2. Hạt nhân phóng xạ đứng yên, phóng ra một hạt [tex]\alpha[/tex] và biến thành hạt nhân thori (Th). Động năng của hạt [tex]\alpha[/tex] chiếm bao nhiêu phần trăm năng lượng phân rã?
A. 18,4%.
B. 1,7%.
C. 81,6%.
D. 98,3%.

3.Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung [TEX]1{\mu}F[/TEX] và cuộn dây có độ từ cảm L=10mH . Khi t = 0, cường độ dòng điện qua cuộn dây có độ lớn lớn nhất là 0,05A. Điện áp giữa hai bản tụ điện đạt cực đại là
A. 1 vôn tại thời điểm t = 0,03s.
B. 5 vôn tại thời điểm t = [TEX]1,57.10^{-4}[/TEX]s.
C. 3 vôn tại thời điểm t = [TEX]1,57.10^{-4}[/TEX]s.
D. 7 vôn tại thời điểm t = 0,03s.

4.: Chiếu lần lượt hai bức xạ có bước sóng [tex]\lambda_1[/tex] và [tex]\lambda_2[/tex] ([tex]\lambda_2[/tex] > [tex]\lambda_1[/tex]) vào một tấm kim loại thì tốc độ ban đầu cực đại của các êlêctrôn quang điện tương ứng là v1 và v2. Nếu chiếu đồng thời cả hai bức xạ trên vào tấm kim loại đó thì tốc độ ban đầu cực đại của các êlêctrôn quang điện là
A. v2.
B. v1 + v2.
C. v1.
D. |v1-v2|
Cho mình xin cách làm nữa nhé^^. Đ/a thì mình có rồi, nhưng ko bik cách làm, hic

Câu 1:[TEX]w_1.w_2=w_3^2\rightarrow w_3[/TEX] mạch cộng hưởng nên [TEX]I>\frac{I_o}{\sqrt2}[/TEX]

Câu 2: [TEX]\frac{K_{\alpha}}{\Delta E}100%=\frac{m_{Th}}{m_{Th}+m_{\alpha}}100%=98,3%[/TEX]

Câu 3 : [TEX]U_{max}\Leftrightarrow I{min}\rightarrow \Delta t=\frac{T}{4}=1,57.10^{-4}s[/TEX].Khi đó [TEX]U_o=I_o \sqrt{\frac{L}{C}}=5V[/TEX]

Câu 4. [TEX]\lambda_1<\lambda_2[/TEX] nên hiện tượng quang điện sẽ xảy ra với [TEX]v_1>v_2\rightarrow v_1--->C[/TEX]
 
D

darknigh93

Câu 1: Một máy phát điện 3 pha, các cuộn dây của máy phát mắc hình sao có hiệu điện thế pha là 127 V và f=50 Hz. Người ta đưa dòng 3 pha vào 3 tải như nhau mắc hình tam giác, mỗi tải có điện trở thuần là 100 và cuộn dây L=0,318 H. Cường độ dòng điện đi qua các tải và công suất do các tải tiêu thụ có thể nhận giá trị:
Đáp án: I=1,56 A và P=726 W.

Câu 2: cho mạch điện xoay chiều RL mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có L=0,318 và R=100 mắc vào 2 đầu đoạn mạch có hiệu điện thế [TEX]u=400cos^2(50{\pi}t) (V)[/TEX]. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là:
Đáp án: [TEX]I=\sqrt{5} (A)[/TEX]

Câu 2 : [TEX]u=400cos^2(50{\pi}t) =200+200cos(100\pit)\rightarrow I^2=(\frac{200}{R})^2+(\frac{100\sqrt2}{\sqrt{R^2+Z_L^2}})^2=5\rightarrow I=\sqrt5[/TEX]


Anh Rocky cho em hơi nếu mạng 3 pha mắc theo hình sao,tải mắc hình sao mà đứt dây trung hòa thì có phải khi đó hiệu điện thế giữa các đèn là U dây phải ko ạ?
 
L

lykhoadang

Trích:
Nguyên văn bởi lykhoadang
1.(Trích từ Đề thi thử đại học trên website **********) Cho đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp có điện dung của tụ điện có thể thay đổi được UR=60V, UL=120V, UC=60V. Thay đổi tụ C để điện áp giữa hai đầu tụ C UC'=40V thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R bằng bao nhiêu: đáp án 53,1V





@};-Love D.My forever


Trích:
Nhìn rối mắt quá, kiểu này chắc giải xong bài nào phải kí hiệu ngay dưới đề để tác giả biết :D
latex.php


latex.php


latex.php

__________________

Bài này Huutrang93 giải không hiểu rõ chỗ
latex.php

I sau khi thay đổi C phải khác với trước khi thay đổi C chứ dao động này là dao động cưỡng bức chứ đâu phải dao động duy trì đâu! coi lại dùm cái Huutrang, nhờ giải lại dùm nha!!!
 
H

huutrang93

Trích:
Nguyên văn bởi lykhoadang
1.(Trích từ Đề thi thử đại học trên website **********) Cho đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp có điện dung của tụ điện có thể thay đổi được UR=60V, UL=120V, UC=60V. Thay đổi tụ C để điện áp giữa hai đầu tụ C UC'=40V thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R bằng bao nhiêu: đáp án 53,1V





@};-Love D.My forever


Trích:
Nhìn rối mắt quá, kiểu này chắc giải xong bài nào phải kí hiệu ngay dưới đề để tác giả biết :D
latex.php


latex.php


latex.php

__________________

Bài này Huutrang93 giải không hiểu rõ chỗ
latex.php

I sau khi thay đổi C phải khác với trước khi thay đổi C chứ dao động này là dao động cưỡng bức chứ đâu phải dao động duy trì đâu! coi lại dùm cái Huutrang, nhờ giải lại dùm nha!!!

ừ, giải lại nè


[TEX]U=\sqrt{U_R^2+(U_{L}-U_{C1})^2}=60\sqrt{2} (V)[/TEX]

[TEX]U_L=2U_R \Rightarrow Z_L=2R[/TEX]

Tỉ lệ L, R không đổi nên tỉ lệ U_L, U_R sau khi thay đổi điện dung cũng không đổi, vậy ta có hệ

[TEX]U_{L2}=2U_{R2}[/TEX]
[TEX]U^2=U_{R2}^2+(U_{L2}-U_{C2})^2 \Rightarrow U_{R2}=53,09 (V)[/TEX]

Bài giải cũ bị sai nên mình xóa đi
 
Last edited by a moderator:
G

gaconthaiphien

Câu 2: cho mạch điện xoay chiều RL mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có L=0,318 và R=100 mắc vào 2 đầu đoạn mạch có hiệu điện thế [TEX]u=400cos^2(50{\pi}t) (V)[/TEX]. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là:
Đáp án: [TEX]I=\sqrt{5} (A)[/TEX]
Giải : [TEX]u=400cos^2(50{\pi}t) =200+200cos(100{\pi}t) => I^2=(\frac{200}{R})^2+(\frac{100\sqrt2}{\sqrt{R^2+Z_L^2}})^2=5\rightarrow I=\sqrt5[/TEX]

Mình chưa hiểu cái chỗ từ [TEX]I^2=[/TEX] ấy, các bạn giải thích giùm được ko ?
 
Last edited by a moderator:
I

ILoveNicholasTeo

ôi lâu ko vào, h mới biết topic này, hay đấy. :)&gt;-
cho tớ hỏi câu này nhờ các bạn giúp với nhóe.
Cho đoạn mach Ab gồm điện trở thuần R nối tiếp với cuận dây thuần cảm có độ tự cảm[TEX] L = \frac{1}{\pi}[/TEX] và nối tiếp tụ C có điện dung thay đổi được. Đạt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp [TEX]u =U_o cos(wt)[/TEX] V.Khi[TEX] C= C_1 = \frac{10^{-3}}{2 \pi}[/TEX] thì dòng điện trong mạc trễ pha [TEX]\frac{\pi}{4}[/TEX] . Khi [TEX]C=C_2 = \frac{10^{-3}}{5 \pi}[/TEX] thì điện áp hiệu dụng cực đại [TEX]U_cmax = 100 \sqrt[]{5}[/TEX] R có giá trị là :
A 10
B. 20
C. 40
D . 50
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom