[LTĐH] Thảo luận các bài tập phục vụ ôn thi ĐH - CĐ 2011

L

lion5893

đúng rồi đó,
sẽ có 2 trường hợp, truo72ngf hợp cách nhau [tex]\lambda/2[/tex] thì nó ko liên tiếp, mà là có 1 điểm trên bó nay dao động với biên độ là a thì bên bó kia s4 có biên độ là a, nhưng ko cách nhau liên tục vì nó còn 1 điểm thuộc bó thứ nhất có cùng biên độ nữa, cho nên ko gọi là liên tiếp dc
Còn cách nhau 1/4 thì là li6n tục, hiểu chưa
Đề bài trên đó là cách đều nhau thì nghĩ là phải liên tiếp nhau, nên chọn tươờng hợp 2 làm :D
Bạn dùm vòng tròn chuẩn rồi :D
_______________________________________
C2on mạch kín mạch hở thì chắc là mạch kín rồi
trường hợp 1 cũng cách đều nhau chứ. nhưng k0 thể là 2 bụng sóng dc vì biên độ bụng là 16cm
 
L

lykhoadang

giúp mình thêm con này :
đặt điện áp xoay chiều U=120V, f=60Hz vào 2 đầu 1 bóng đèn huỳnh quang ,biết rằng đèn chỉ sáng lên khi điện áp ko nhỏ hơn 60
latex.php
tỉ số của đèn sáng và đèn tắt trong 30 phút là :
A.3
b. 1/3
c.2
d.0,5
Câu hỏi này chỉ là biến dị của việc sử dụng chuyển động tròn đều cho dao động điều hòa mà thôi!...trước khi sử dụng đường tròn<nếu vững rùi khỏi vẽ> ,sử lý cái số liệu để tìm điều kiện pha dao động để đèn sáng,đèn không sáng...điện áp này là độ lớn nhá...dùng u cực đại... bạn giải đi nói ra hết vui ùi...2!



Đăng thích yêu My,và sẽ yêu ngay khi thiên đường Đăng tự vẽ ra bị coi là viễn vông
 
L

lykhoadang

Câu 1: Vật đang dao động điều hoà dọc theo đường thẳng. Một điểm M nằm cố định trên đường thẳng đó, phía ngoài khoảng chuyển động của vật, tại thời điểm
latex.php
thì vật xa điểm M nhất, sau đó một khoảng thời gian ngắn nhất là
latex.php
thì vật gần điểm M nhất. Độ lớn vận tốc của vật sẽ đạt cực đại vào thời điểm:
A.
latex.php
(Đáp án đúng)
B.
latex.php

C.
latex.php

D.
latex.php


điểm M này nằm ở phìa ngoài khoảng thì bạn cứ coi như nó nằm trên nhưng mà ở ngoài đoạn thẳng chuyển động câu hỏi chỉ đánh đố cách hiểu thôi...vẽ hình ra rồi sẽ thấy rõ rằng vị trí vật xa và gần M nhất là 2 vị trí biên... giải típ nghe, đi măm măm rùi!!!
 
D

donghomauvang

Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có độ tự cảm L=[TEX]\frac{1}{2\pi}[/TEX], điện trở R=50[tex]\large\Omega[/tex] mắc nối tiếp với 1 tụ có điện dung thay đổi được. Ban đầu điện dung C=[TEX]{{10^-4}}{\pi}[/TEX]F, đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều tần số ko đổi f=50Hz, giảm dần giá trị điện dung của tụ thì độ lệch pha giữa đ/a 2 đầu cuộn dây vs đ/a 2 đầu mạch
A. ban đầu = [TEX]\pi[/TEX]/4 và sau đó tăng dần
B. ban đầu = [TEX]\pi[/TEX]/2 và sau đó giảm dần
C. ban đầu = [TEX]\pi[/TEX]/2 và sau đó ko đổi
D. ban đầu = [TEX]\pi[/TEX]/2 và sau đó tăng dần
 
Last edited by a moderator:
D

duytoan144

Câu 1: Tại nơi ngang mực nuớc biển,ở nhiệt đọ 20độC,1 đồng hồ quả lắc trong 1 ngày chạy nhanh 6,48 s,than treo con lắc có hệ số nở dài [TEX]\lambda=2.10^{-5}K^{-1}[/TEX].Ở vị trí nói trên,đồng hồ chạy đúng khi ở nhiệt độ:
A.12,5 B.24 C.27,5(đúng) D.30
Câu 2: Một con lắc đơn có chiều dài l=0,3m được treo vào trần 1 tòa xe lửa,con lắc bị kích động mỗi khi bánh xe của toa gặp chỗ nối của đoạn ray,biết khoảng cách giữa 2 mối nối ray là 12,5m,gia tốc trọng trường là g=9,8.Biên độ của con lắc này dao động lớn nhất khi đoàn tàu chuyển động thẳn đều với vận tốc:
A.41(km/h)(đúng) B.60(km/h) C.11,5(km/h) D.12,5(km/h)
Câu 3: 1 vật thực hiện dao động tắt dần,cứ sau 1 chu kì A giảm 2%. Phần năng lượng của con lắc mất đi sau mỗi dao đông toàn phần là: A.3,96%(đúng) B.4% C.2% D.4,25%
 
Last edited by a moderator:
G

gaconthaiphien

Câu 3: 1 vật thực hiện dao động tắt dần,cứ sau 1 chu kì A giảm 2%. Phần năng lượng của con lắc mất đi sau mỗi dao đông toàn phần là: A.3,96%(đúng) B.4% C.2% D.4,25%
Giải:
- 1 dao động toàn phần là 1 chu kỳ nên sau mỗi dao động toàn phần thì A giảm 2% hay còn lại 98%.
- năng lượng còn lại sau mỗi dao động toàn phần là [TEX]W_S=\frac{1}{2}mw^2(0,98A)^2 = 0,9604.(\frac{1}{2}mw^2A^2)=0,9604W[/TEX].
- Từ đó suy ra phần năng lượng mất đi sau mỗi chu kỳ là: [TEX]W-W_s=0,0396W[/TEX] hay mất đi 3,96%
 
G

gaconthaiphien

Các bạn xem bài này giúp mình nhé, 2 hôm mình vẫn chưa ra:

Câu 1: Đoạn mạch nối tiếp AMB. Trong đó, đoạn mạch AM chứa tụ điện có điện dung C và một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L; đoạn MB là một hộp X chứa một trong 3 phần tử: điện trở thuần hoặc cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt vào 2 đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V, người ta đo được: [TEX]U_{AM}=120V, U_{MB}=260V[/TEX]. Hộp X chứa:
A. Cuộn dây không thuần cảm (Đáp án đúng)
B. Điện trở thuần.
C. Tụ điện.
D. Cuộn dây thuần cảm.
 
L

lykhoadang

Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có độ tự cảm L=
latex.php
, điện trở R=50
latex.php
mắc nối tiếp với 1 tụ có điện dung thay đổi được. Ban đầu điện dung C=
latex.php
F, đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều tần số ko đổi f=50Hz, giảm dần giá trị điện dung của tụ thì độ lệch pha giữa đ/a 2 đầu cuộn dây vs đ/a 2 đầu mạch
A. ban đầu =
latex.php
/4 và sau đó tăng dần
B. ban đầu =
latex.php
/2 và sau đó giảm dần
C. ban đầu =
latex.php
/2 và sau đó ko đổi
D. ban đầu =
latex.php
/2 và sau đó tăng dần
__________________
dao động trên la dao động cưỡng bức, do đó tần số dao động f=50hz không đổi khi thay đổi C.Việc giảm C chỉ làm tăng tính dung kháng của mạch,giá trị độ lệch pha điện áp giữa 2 đầu cuộn dây là không đổi,giá trị độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện< mạch điện có tính dung kháng >tăng dần do đó độ lệch pha giũa đ/a 2 đầu cuộn dây vs đ/a 2 đầu mạch tăng dần




Hạnh Phúc là khi yêu và được yêu
 
L

lykhoadang

Nguyên văn bởi gaconthaiphien
Câu 1: Đoạn mạch nối tiếp AMB. Trong đó, đoạn mạch AM chứa tụ điện có điện dung C và một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L; đoạn MB là một hộp X chứa một trong 3 phần tử: điện trở thuần hoặc cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt vào 2 đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V, người ta đo được:
latex.php
. Hộp X chứa:
A. Cuộn dây không thuần cảm (Đáp án đúng)
B. Điện trở thuần.
C. Tụ điện.
D. Cuộn dây thuần cảm.

-sử dụng phương pháp loại trừ là nhanh nhất mặc dù không thích dùng:
+điện trở thuần:120^2+260^2 khác 220^2..sai
+tụ điện hoặc cuộc dây thuần cảm:_260+120 khác 220
_260-120 khác 220
==>cuộn dây không thuần cảm
 
L

lykhoadang

1.(Trích từ Đề thi thử đại học trên website **********) Cho đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp có điện dung của tụ điện có thể thay đổi được UR=60V, UL=120V, UC=60V. Thay đổi tụ C để điện áp giữa hai đầu tụ C UC'=40V thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R bằng bao nhiêu: đáp án 53,1V





@};-Love D.My forever
 
L

lykhoadang

Đề thi thử lần 3 của chuyên Nguyễn huệ: Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là d=1,2. Đặt trong khoảng giữa hai khe và màn một thấu kính hội tụ sao cho trục chính, người ta thấy có hay vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét cả hai khe trên mà, đồng thới hai ảnh cách nhau các khoảng là 0,4mm và 1,6mm. Bỏ thấu kính đi, chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc ta thu được hệ vân giao thoa trên màn có khoảng vân i=0,72mm. Bước sóng của ánh sáng bằng:
A.0,48mm B.620nm C.410nm D.480nm
Câu D mà giải cho xin dùm cái hình vẽ để dễ thấy nhá chứ chữ không thì trừu tượng lắm.tks ai giải bài này...
 
H

huutrang93

1. Mạch RLC nối tiếp có dòng xoay chiều chạy qua. Tại thời điểm t1 các giá trị tức thời uL(t1)=-10\sqrt[n]{3} V, uC(t1)= 30\sqrt[n]{3} V, uR(t1)=15V. Tại thời điểm t2 các giá trị tức thời uL(t2)=20V, uC(t2)= -60V, uR(t2)=0V. Tính biên độ hiệu điện thế đặt vào 2 đầu mạch?
A. 50V B. 60V
C. 40V D. 40\sqrt[n]{3} V
2. Hai vật dao động điều hoà cùng tần số và trên cùng trục Ox, cùng vị trí cân bằng tại O. Phương trình dao động lần lượt là X1=3cos(2pt-p) , X2=cos(2pt-p/3) . Khoảng cách lớn nhất giữa hai vật là:
A. 6 B. 3\sqrt[n]{3}
C. 0 D. 4.5

3. Một con lắc đơn đặt trong một buồng thang máy chuyển động thẳng đều phương thẳng đứng, chiều dài dây treo l=1m, vật nặng có khối lượng m=100g, dao động với biên độ góc α0=6 do, gia tốc rơi tự do g=10m/s2. Khi vận tốc của vật bằng 0, thang máy chuyển động nhanh dần đều theo hướng cũ với gia tốc a làm cơ năng con lắc tăng 20%. Tìm a và hướng chuyển động của thang máy.
A. 2m/s2 và chuyển động hướng lên.
B. 2m/s2 và chuyển động hướng xuống.
C. \sqrt[n]{2}m/s2 và chuyển động hướng xuống.
D.- \sqrt[n]{2}m/s2 và chuyển động hướng lên.

4(Bai nay kho that )M và N là hai điểm trên cùng phương truyền sóng theo thứ tự sóng truyền từ M đến N, biên độ sóng tại M là 5mm, biên độ sóng tại N là 4mm, MN=5.1cm. Bước sóng λ=3cm, chu kì T=1s. Tại một thời điểm M cách vị trí cân bằng 3mm thì sau đó 0.95s N cách vị trí cân bằng bao nhiêu?
A. 4 mm B. 3.2 m
C. 3 cm D. 2.5 cm

5. Khi co tin nhan gui cho em thi co the nhan biet bang cach nao a. Co gui tin qua email hay ko?
]
EM CẢM ƠN
:p:p

Câu 1:
Ta có:
[TEX]u_{R2}=U.cos\varphi _{R2}\frac{R}{Z}=0 \Rightarrow \varphi _{R2}=-\pi :2 \Rightarrow \varphi _{L2}=0; \varphi _{C2}=-\pi \Rightarrow U_L=20 (V), U_C=60 (V)[/TEX]


[TEX]u_{L2}=U.cos\varphi _{L2}\frac{Z_L}{R}[/TEX]

[TEX]u_{L1}=U.cos\varphi _{L1}\frac{Z_L}{R}[/TEX]

[TEX]\Rightarrow \frac{u_{L2}}{u_{L1}}=\frac{cos\varphi _{L2}}{cos\varphi _{L1}} \Rightarrow \varphi _{L1}=5\pi :6 \Rightarrow \varphi _{R1}=\pi :3[/TEX]

Nên
[TEX]u_{R1}=U.cos\varphi _{R1}\frac{R}{Z}=\frac{U_R}{2} \Rightarrow U_R=30 (V)[/TEX]

Ta lại có
[TEX]U_R=U\frac{U_R}{\sqrt{U_R^2+(U_L-U_C)^2}} \Rightarrow U=50 (V)[/TEX]

Câu 2:
Giả sử ở thời điểm t, vật 1, 2 có li độ x1,x2 thì khoảng cách giữa 2 vật là độ lớn vecto a sao cho
untitled.jpg

[TEX]\vec{a}=\vec{x_1}-\vec{x_2} [/TEX]
[TEX]\Rightarrow a=3cos(2\pi t - \pi /2)+cos(2\pi t - 4\pi /3) \Rightarrow a_{max}=\sqrt{3^2+1^2-2.3.cos(\pi :3)}=\sqrt{10-3\sqrt{3}}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
H

huutrang93

Đề thi thử lần 3 của chuyên Nguyễn huệ: Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là d=1,2. Đặt trong khoảng giữa hai khe và màn một thấu kính hội tụ sao cho trục chính, người ta thấy có hay vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét cả hai khe trên mà, đồng thới hai ảnh cách nhau các khoảng là 0,4mm và 1,6mm. Bỏ thấu kính đi, chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc ta thu được hệ vân giao thoa trên màn có khoảng vân i=0,72mm. Bước sóng của ánh sáng bằng:
A.0,48mm B.620nm C.410nm D.480nm
Câu D mà giải cho xin dùm cái hình vẽ để dễ thấy nhá chứ chữ không thì trừu tượng lắm.tks ai giải bài này...

Bài này hình như mình giải 1 lần rồi :D
Thấu kính và tia sáng màu đỏ là trường hợp thấu kính đặt gần vật hơn màn
Thấu kính và tia sáng màu xanh là trường hợp thấu kính đặt gần màn hơn vật
untitled.jpg

Dễ thấy nếu đặt vật ở màn và màn ở vị trí của vật thì trường hợp 2 sẽ trở thành trường hợp 1

nên chiều cao của vật (trong bài toán này là khoảng cách 2 khe) bằng [TEX]\sqrt{0,4.1,6}=0,8 (mm)[/TEX]

[TEX]\lambda=\frac{i.a}{D}=0,48 (\micro m)[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
P

phocai9a1

1. Chiếu 1 tia sáng trắng hẹp vào mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A= [TEX]68^0[/TEX]. Biết góc lệch của tia vàng là cực tiểu. Cho chiết suất của ánh sáng vàng và tím lần lượt là [TEX]n_v=1,52[/TEX]; [TEX] n_t=1,54[/TEX]. Góc lệch của tia màu tím là :

A. [TEX]55,20^0[/TEX]
B. [TEX]62,4^0[/TEX]
C. [TEX]50,93^0[/TEX]
D. [TEX]43,5^0[/TEX]

2. Năng lượng trung bình tỏa ra khi phân hạch 1 hạt nhân U235 là 200Mev. 1 nhà máy phát điện hạt nhân dùng nhiên liệu U trên được làm giàu 25%, có công suất 1200MW, hiệu suất 20%. Khối ượng nhiêu liệu tiêu thụ một năm là
A. 2304,5kg
B. 9218.5kg
C. 8975,5kg
D. 9834,2Kg

3. Một đồng hồ quả lắc đếm giây có T=2s, vật nặng làm bằng đồng có khối lượng riêng là 8900kg/[TEX]m^3[/TEX]. Giả sử đồng hồ treo trên chân không. Đưa ra không khí thì chu kì dao động bằng bao nhiêu? Biết khối luơng riêng của không khí trong khí quyển là 1,3 kg/[TEX]m^3[/TEX].
A. 2,00024
B. 2,00035
C. 2,00012
D. 2,00015


 
H

huutrang93

1Dứoi tác dụng của một monen hãm không dổi monnen dộng lượng của một bánh đa giảm
từ 4,5 kg.m^2/s xuống 0,5 kg.m^2/s trong thời gian 2s biết trong thời gian trên động năg của bánh đà đã giảm 50J
A tính momen quán tính của bánh đà
B tính góc quay bành đà trong 2 s nói trên

:(:(:(:(:(:(:(:(

[TEX]L_1=I\omega _1 \Rightarrow \omega _1=\frac{0,5}{I}[/TEX]

[TEX]L_0=I\omega _0 \Rightarrow \omega _0=\frac{4,5}{I}[/TEX]

[TEX]\Delta W=0,5I(\omega _1^2-\omega _0^2)=0,5(\frac{0,5^2}{I}-\frac{4,5^2}{I}=-50 \Rightarrow I=0,2 (kg.m^2[/TEX]

[TEX]\gamma =\frac{\omega _1-\omega _0}{t}=-2 (rad/s^2)[/TEX]

[TEX]\Rightarrow \varphi=\frac{\omega _1^2-\omega _0^2}{2\gamma}=125 (rad)[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
T

thuy11b10_mk

Câu 1: Vật đang dao động điều hoà dọc theo đường thẳng. Một điểm M nằm cố định trên đường thẳng đó, phía ngoài khoảng chuyển động của vật, tại thời điểm [TEX]t_1[/TEX] thì vật xa điểm M nhất, sau đó một khoảng thời gian ngắn nhất là [TEX]t_2[/TEX] thì vật gần điểm M nhất. Độ lớn vận tốc của vật sẽ đạt cực đại vào thời điểm:
A. [TEX]t_1+\frac{t_2}{2}[/TEX](Đáp án đúng)
B. [TEX]t_1+t_2[/TEX]
C. [TEX]\frac{t_1+t_2}{2}[/TEX]
D. [TEX]\frac{t_1}{2}+\frac{t_2}{4}[/TEX]
[/TEX]
picture.php
 
P

phocai9a1

Không ai làm giúp mình mấy câu trên kia ak :((

..............................................
 
T

thuy11b10_mk

Mấy bài sóng ánh sáng khó, cả nhà gúp t :D

Cậu7:trong thì nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng , hai khe Y-âng cách nhau 2mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn cách 2 khe 1m.Sử dụng ánh sáng có bước sóng [tex]\lambda[/tex].Khoảng vân đo được là 0,2mm.thay bức xạ trên bằng bức xạ có [tex]\lambda '[/tex].[tex]\lambda[/tex]thì tại vị trí vân sáng bậc 3 của bức xạ [tex]\lambda[/tex]có một vân sáng của bức xạ [tex]\lambda '[/tex].Bức xạ [tex]\lambda ' [/tex]có giá trị bẳng:
A.0,4um
B.0,52um
C.0,58um
D.0,6um
 
Last edited by a moderator:
G

gaconthaiphien

1. Chiếu 1 tia sáng trắng hẹp vào mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A= [TEX]68^0[/TEX]. Biết góc lệch của tia vàng là cực tiểu. Cho chiết suất của ánh sáng vàng và tím lần lượt là [TEX]n_v=1,52[/TEX]; [TEX] n_t=1,54[/TEX]. Góc lệch của tia màu tím là :

A. [TEX]55,20^0[/TEX]
B. [TEX]62,4^0[/TEX]
C. [TEX]50,93^0[/TEX]
D. [TEX]43,5^0[/TEX]
Giải:
- D min <=> [TEX]r=r'=\frac{A}{2}[/TEX] và [TEX]i=i'=\frac{D_{m}+A}{2}[/TEX].
- Dv (Góc lệch của tia vàng) cực tiểu => [TEX]r_{v}=\frac{A}{2}=34^0[/TEX].
- [TEX]Sin i_v=n_v.sin r_v=1,52.sin34^0=0,85 => i_v=58,2^0[/TEX].
- [TEX]i=i_v=i_t = 58,2^0 => sin i_t=sin i = 0,85[/TEX].
- [TEX]sin i_t=n_t.sin r_t => sin r_t=\frac{0,85}{1,54} => r_t = 33,5 ^0[/TEX].
- Lại có: [TEX]A=r_t+r'_t => r'_t=34,5^0 => sin i'_t=n_t.sin r'_t= 1,54.sin 34,5=0,87 => i'_t = 60,72^0[/TEX].
- Vậy Dt (góc lệch của tia tím) là [TEX]D_t= (i_t+i'_t) - A = (58,2^0+60,72^0) - 68^0 = 50,92^0[/TEX] => chọn đáp án C.
Cách này giải kiểu chính thống nên hơi dài, không biết có cách nào ngắn hơn không ? Ai biết thì post lên nhé !
 
Top Bottom