[LTĐH] Thảo luận các bài tập phục vụ ôn thi ĐH - CĐ 2011

G

gaconthaiphien

Câu 1: Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình [TEX]u=cos(20t-4x) cm[/TEX] (x tính bằng m, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trong một môi trường trên bằng:
A. 5 m/s
B. 50 cm/s
C. 40 cm/s
D. 4 m/s

Câu 2: Đặt hiệu điện thế [TEX]u=U_0coswt[/TEX] trong đó [TEX]U_0, w[/TEX] không đổi, vào 2 đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết điện dung có thể thay đổi. Điều chỉnh trị số điện trở điện dung C để hiệu điện thế hiệu dụng ở 2 đầu cuộn dây đạt cực đại, khi đó hệ số công suất của đoạn mạch bằng:
A. 0,5
B. 0,85
C. [TEX]\frac{1}{\sqrt{2}}[/TEX]
D. 1 (Đáp án đúng)
 
Last edited by a moderator:
T

thanhgenin

Anh Rocky ơi cho em hỏi mấy cái công thức trong dao động tắt dần này suy ra từ đâu với ạ???
Quãng đường [TEX]S= {W}/{\mu . m.g}[/TEX]
Độ giảm biên độ sau mỗi chu kì [tex]\large\Delta[/tex][TEX]A= {4 .\mu .m.g}/{K}[/TEX]

Số dao động thực hiện [TEX]N= {A}/[/TEX][tex]\large\Delta[/tex][TEX]A[/TEX]

Thời gian vật dao động đến lúc dừng lại [tex]\large\Delta[/tex][TEX]t[/TEX] [TEX]=N.T[/TEX]


:khi (2)::khi (2)::khi (2)::khi (2):
 
Last edited by a moderator:
N

nguyentuvn1994

Anh Rocky ơi cho em hỏi mấy cái công thức trong dao động tắt dần này suy ra từ đâu với ạ???
Quãng đường [TEX]S= {W}/{\mu . m.g}[/TEX]
Độ giảm biên độ sau mỗi chu kì [tex]\large\Delta[/tex][TEX]A= {4 .\mu .m.g}/{K}[/TEX]


:khi (2)::khi (2)::khi (2)::khi (2):

Cái công thức thứ nhất suy ra từ định luật bảo toàn năng lượng mà

[tex]A_{ms}=F_{ms}.S=\mu.m.g.S[/tex]

theo định luật bào toàn năng lượng ta suy ra được: [tex] A_{ms}=W[/tex]
Từ đó ta có được công thức thứ nhất :D cái công thức thứ 2 để biến đổi lại đã :D

Cái ct thứ 3: Do chu kì không phụ thuộc biên độ và không đổi trong dao động tắt dần nên thời gian dao động bằng số dao động nhân với chu kì thôi :D
 
Last edited by a moderator:
L

lantrinh93

Câu 1: Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình [TEX]u=cos(20t-4x) cm[/TEX] (x tính bằng m, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trong một môi trường trên bằng:
A. 5 m/s
B. 50 cm/s
C. 40 cm/s
D. 4 m/s
hjhj,:eek:

bài này "

cậu cho cụm
[TEX]4x=\frac{2.\pi x}{\lambda }[/TEX]

..[TEX]>\lambda =\frac{\pi }{2}[/TEX]
[TEX]f= \frac{\pi }{10}[/TEX]
[TEX]v=\lambda .f=\frac{\pi }{10}.\frac{\pi }{2}[/TEX]
lấy [TEX]\pi ^2 xap xi ~ 10[/TEX]
..[TEX]>v=0,5 m/s=50cm/s[/TEX]
 
D

duytoan144

Câu 1: Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình [TEX]u=cos(20t-4x) cm[/TEX] (x tính bằng m, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trong một môi trường trên bằng:
A. 5 m/s
B. 50 cm/s
C. 40 cm/s
D. 4 m/s

Câu 2: Đặt hiệu điện thế [TEX]u=U_0coswt[/TEX] trong đó [TEX]U_0, w[/TEX] không đổi, vào 2 đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết điện dung có thể không đổi. Điều chỉnh trị số điện trở điện dung C để hiệu điện thế hiệu dụng ở 2 đầu cuộn dây đạt cực đại, khi đó hệ số công suất của đoạn mạch bằng:
A. 0,5
B. 0,85 (Đáp án đúng)
C. [TEX]\frac{1}{\sqrt{2}}[/TEX]
D. 1
Câu 1) vận tốc là 20:4=5 =>câu A
Câu 2) hic,cái câu này đề bị nhầm hay sao ấy,ban đầu là "điện dung có thể không đổi",sau lại" thay đổi C",chắc là điện dung thay đổi được hả?
Mình làm như thế này,không biết sai ở đâu,mọi người xem nhé:
[TEX]U_L=\frac{Z_LU}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}.[/TEX]
[TEX]U_{L max} [/TEX] khi [TEX]Z_L=Z_C[/TEX] hay hệ số công suất là 1
 
D

duytoan144

Cậu7:trong thì nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng , hai khe Y-âng cách nhau 2mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn cách 2 khe 1m.Sử dụng ánh sáng có bước sóng [tex]\lambda[/tex].Khoảng vân đo được là 0,2mm.thay bức xạ trên bằng bức xạ có [tex]\lambda '[/tex].[tex]\lambda[/tex]thì tại vị trí vân sáng bậc 3 của bức xạ [tex]\lambda[/tex]có một vân sáng của bức xạ [tex]\lambda '[/tex].Bức xạ [tex]\lambda ' [/tex]có giá trị bẳng:
A.0,4um
B.0,52um
C.0,58um
D.0,6um
ta tính được [TEX]\lambda_1=0,4[/TEX]
Ta có [TEX]3i=ki' \Leftrightarrow 3\lambda=k \lambda'[/TEX], thử với các giá trị của đáp án mà k nhận giá trị nguyên,ta được [tex]\lambda'=0,6 [/tex]
 
Last edited by a moderator:
B

bedauto123nd

Mình có 1 số câu trong đề sư phạm lần 6 . các bạn giải dùm mình nha.
Câu 1 : chuyển động của vật có đặc tính là cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau nhất định thì trạng thái của vật lặp lại như cũ. chuyển động của vật đó:
A. là dao động tuần hoàn
B. là dao động điều hoà
C. là quá trình truyền sóng
D. Cả A B C sai

Câu 2: Một sóng cơ truyền từ không khí vào nước. Đại lượng ko đổi là:
A. chu kì truyền sóng
B. tốc độ của sóng
C. bước sóng
D. năng lượng

(câu này các bạn giải thích cho mình nhé. tại sao cái năng lượng lại thay đổi)

Câu 3:đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp một máy biến áp lí tưởng ( bỏ qua hao phí) một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng ko đổi thì điện áp giữa 2 đầu cuộn thứ cấp để hở của nó là 100V.
Nếu tăng thêm n vòng dây cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn thứ cấp để hở là U
Nếu giảm bớt n vòng dây cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn thứ cấp để hở là 2U
Nếu tăng thêm 2n vòng dây cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu để hở của cuộn dây này bằng
A.100V B.50V C.60V D.120V


Câu 4:một máy hạ áp có tỉ số giữa số vòng dậy cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng 1:10. Người ta mắc vào 2 đầu cuộn thứ cấp 1 động cơ 24V-112W., có hệ số công suất 0.85. Mất mát năng lượng trong máy biến áp là ko đáng kể. Nếu động cơ hoạt động bình thường thì cường độ hiệu dụng trong cuộn sơ cấp là
A. 5.5A B.0.55A C. 1.25 A D.0.45A


Câu 5: Các tính chất nào ko phải là tính chất sóng điện từ
A. sóng điện từ lan truyền được trong các môi trường vật chất và trong chân không.
B. vận tốc truyền sóng điện từ phụ thuộc vào môi trường truyền
C. sóng điện từ tuân theo các định luật phản xạ và khúc xạ như ánh sáng tại mặt phân cách giữa các môi trường.
D. sóng điện từ ko bị môi trường truyền sóng hấp thụ

Câu 6:Quang phổ liên tục phát ra bởi 2 vật khác nhau thì
A. hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ
B.hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độ
C. giống nhau, nếu mỗi vật có nhiệt độ thích hợp
D. giống nhau, nếu 2 vật có cùng nhiệt độ



Câu 7: Trong thí nghiệm về I-aang về giao thoa ánh sáng, khoảng cách từ hai khe đến màn D=1.2m. Đặt giữa màn và hai khe một thấy kính hội tụ. Trục chính của thấu kính vuông góc với màn. Người ta thấy có 2 vị trí của thấu kính cách nhau 60cm cho ảnh rõ nét của 2 khe trên màn. ở vị trí mà ảnh lớn hơn, khoảng cách ảnh hai khe là 2.4mm. Bỏ thấu kính ra ,chiếu sáng 2 khe bằng 1 ánh sáng đơn sắc, ta thấy khoảng vân i=0.78mm. Bước sóng ánh sáng là
A.720 nm B. 480nm C.640nm D.520nm


Câu 8:giả sử một nguồn xoay chiều có điện áp ổn đinh. Mạch xoay chiều có R1 L1 C1 có mạch cộng hưởng thì có tần số w1.Mạch xoay chiều có R2 L2 C2 có mạch cộng hưởng thì có tần số w2.Nếu mắc 2 mạch nối tiếp nhau thì để có cộng hưởng w=?
Các bạn viết dùm đáp án cho mình nha.
Tks tất cả mọi người :)
 
U

utit_9x

Sóng cơ có tần số 100Hz lan truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài với tốc độ là 4m/s. Hai điểm O và M trên dây cách nhau 14cm. Trong khoảng từ O đến M có bao nhiêu điểm dao động ngược pha với dao động tại nguồn O:
A.2
B.3
C.4
D.5
 
A

ang3l_l0v3_teen9x

Em đang cần gấp lắm, anh rocky và mọi ng' giúp nhé :D!

Câu 1: Một lò xo có độ cứng k=50 N/m, một đầu cố định, đầu còn lại có treo vật nặng khối lượng m= 100g. Điểm treo lò xo chịu đc lự tối đa không quá 4N. Để hệ thôngd không bị rơi thì quả cầu dao động theo phương thẳng đứng với biên độ không quá ( lấy g= 10m/s2) :
A-2cm B- 6cm C- 5cm D-8cm
Câu 2: Qủa cầu nhỏ có khối lượng 100g treo vào lò xo nhẹ có độ cứng 50N/m. Tại vị trí cân bằng, truyền cho quả nặng một năng lượng ban đầu 0.0225J để quả nặg dao động điều hoà theo phương đứng xungg quanh vị trí cân bằng. Lấy g= 10m/s2. Tại vị trí mà độ lớn lực đàn hồi của lò xo đạt giá trị nhỏ nhất thì vật ở vị trí cách vị trí cân bằng một đoạn: A. 5cm B.0 C. 3cm D. 2cm
Câu 3: Một con lắc đơn có chiều dài l, dao động tại điểm A với chu kì 2s.Đem con lắc tới vị trí B, ta thấy con lắc thực hiện 100 dao động hết 199s. Gia tốc trọng trường tại B so với gia tốc trọng trường tại A đã :
A. Tăng 1% B Tăng 0.5 % C. Giảm 1% D. Đáp số khác
 
T

ttv_vl

Tại sao sai?

Tìm phát biểu sai về điện từ trường :
A. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra ở các điểm lân cận một điện trường xoáy biến thiên theo thời gian
B. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra ở các điểm lân cận một từ trường xoáy
C. Khi một từ trường biến thiên đều theo thời gian sinh ra ở các điểm lân cận một điện trường xoáy không đổi
D. Đường sức của điện trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức cùa từ trường biến thiên
Em chọn C nhưng đáp án là A.............( Nguyễn Huệ lần 3)
 
T

thanhgenin

Ai giúp mình hiểu cái này luôn đi. Về dao động tắt dần ấy


Độ giảm biên độ sau mỗi chu kì [tex]\large\Delta[/tex][TEX]A= {4 .\mu .m.g}/{K}[/TEX]

 
N

nhoc_maruko9x

Tại sao sai?

Tìm phát biểu sai về điện từ trường :
A. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra ở các điểm lân cận một điện trường xoáy biến thiên theo thời gian
B. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra ở các điểm lân cận một từ trường xoáy
C. Khi một từ trường biến thiên đều theo thời gian sinh ra ở các điểm lân cận một điện trường xoáy không đổi
D. Đường sức của điện trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức cùa từ trường biến thiên
Em chọn C nhưng đáp án là A.............( Nguyễn Huệ lần 3)
Mình thấy chọn C là đúng rồi. Từ trường xoáy phải sinh ra điện trường xoáy. Còn câu A thì đúng rõ ràng rồi.
 
L

lion5893

A. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra ở các điểm lân cận một điện trường xoáy biến thiên theo thời gian
nó thừa mấy chữ cuối
ax vậy đáp án sai ak. nhưng câu này trong sách giáo khoa k0 thấy, trong sách nâng cao k0 cho vào đại học đâu há há :D mình thấy học lý thuyết phần này là khó nhất ... .
 
Last edited by a moderator:
T

traimuopdang_268

Tại sao sai?

Tìm phát biểu sai về điện từ trường :
A. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra ở các điểm lân cận một điện trường xoáy biến thiên theo thời gian
B. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra ở các điểm lân cận một từ trường xoáy
C. Khi một từ trường biến thiên đều theo thời gian sinh ra ở các điểm lân cận một điện trường xoáy không đổi
D. Đường sức của điện trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức cùa từ trường biến thiên
Em chọn C nhưng đáp án là A.............( Nguyễn Huệ lần 3)

nó thừa mấy chữ cuối .
Thừa đâu mà thừa. Mp đọc lại sách trang 128N-C có biến thiên theo tg mà.

M cũng chọn C:D

Ai giúp mình hiểu cái này luôn đi. Về dao động tắt dần ấy


Độ giảm biên độ sau mỗi chu kì [tex]\large\Delta[/tex][TEX]A= {4 .\mu .m.g}/{K}[/TEX]

Về cái này, m khuyên b một câu chân thành, Nhớ công thức. Đọc xong cm Tảu hoả nhập mà :D

cái này cũng dễ nhớ mà. Mà nếu có ai cm cho tụi m xem cũng tốt :D;)
< b t đã từng cm cho t, đọc cm xong. Điên! :D
 
N

nguyentuvn1994

Ai giúp mình hiểu cái này luôn đi. Về dao động tắt dần ấy


Độ giảm biên độ sau mỗi chu kì [tex]\large\Delta[/tex][TEX]A= {4 .\mu .m.g}/{K}[/TEX]



bạn cần nhớ chứ cần cm công thức này làm gì nhỉ :|

C/m:
Gọi A là biên độ ban đầu, A' là biên độ sau mỗi chu kì dao động

[tex]\large\Delta A= A-A'[/tex]: Độ giảm biên độ sau mỗi chu kì
[tex]\large\Delta A= A-A_1 = A_1-A_2=A_2-A_3=....[/tex]

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có:
[TEX]\large\Delta W= \frac{kA^2}{2}-\frac{kA'^2}{2} = \frac{k}{2}(A+A').(A-A')= \frac{k}{2}.2A. \large\Delta A \\ => \large\Delta W= k.A. \large\Delta A (*) [/TEX]

[TEX]A_{ms}=F_{ms}.S=\mu.m.g.4A (**)[/TEX]

Từ [tex] (*) & (**) [/tex] ta có:
[tex]\large\Delta W = A_{ms} <=> k.A.\large\Delta A = \mu.m.g.4A \\ => \large\Delta A= \frac {4 \mu m g}{k} [/tex]

Xong :D
 
G

gaconthaiphien

Mình có 1 số câu trong đề sư phạm lần 6 . các bạn giải dùm mình nha.
Câu 1 : chuyển động của vật có đặc tính là cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau nhất định thì trạng thái của vật lặp lại như cũ. chuyển động của vật đó:
A. là dao động tuần hoàn
B. là dao động điều hoà
C. là quá trình truyền sóng
D. Cả A B C sai

Câu 2: Một sóng cơ truyền từ không khí vào nước. Đại lượng ko đổi là:
A. chu kì truyền sóng
B. tốc độ của sóng
C. bước sóng
D. năng lượng

(câu này các bạn giải thích cho mình nhé. tại sao cái năng lượng lại thay đổi)

Câu 3:đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp một máy biến áp lí tưởng ( bỏ qua hao phí) một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng ko đổi thì điện áp giữa 2 đầu cuộn thứ cấp để hở của nó là 100V.
Nếu tăng thêm n vòng dây cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn thứ cấp để hở là U
Nếu giảm bớt n vòng dây cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn thứ cấp để hở là 2U
Nếu tăng thêm 2n vòng dây cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu để hở của cuộn dây này bằng
A.100V B.50V C.60V D.120V

Câu 4:một máy hạ áp có tỉ số giữa số vòng dậy cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng 1:10. Người ta mắc vào 2 đầu cuộn thứ cấp 1 động cơ 24V-112W., có hệ số công suất 0.85. Mất mát năng lượng trong máy biến áp là ko đáng kể. Nếu động cơ hoạt động bình thường thì cường độ hiệu dụng trong cuộn sơ cấp là
A. 5.5A B.0.55A C. 1.25 A D.0.45A

Câu 5: Các tính chất nào ko phải là tính chất sóng điện từ
A. sóng điện từ lan truyền được trong các môi trường vật chất và trong chân không.
B. vận tốc truyền sóng điện từ phụ thuộc vào môi trường truyền
C. sóng điện từ tuân theo các định luật phản xạ và khúc xạ như ánh sáng tại mặt phân cách giữa các môi trường.
D. sóng điện từ ko bị môi trường truyền sóng hấp thụ

Câu 6:Quang phổ liên tục phát ra bởi 2 vật khác nhau thì
A. hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ
B.hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độ
C. giống nhau, nếu mỗi vật có nhiệt độ thích hợp
D. giống nhau, nếu 2 vật có cùng nhiệt độ

Câu 7: Trong thí nghiệm về I-aang về giao thoa ánh sáng, khoảng cách từ hai khe đến màn D=1.2m. Đặt giữa màn và hai khe một thấy kính hội tụ. Trục chính của thấu kính vuông góc với màn. Người ta thấy có 2 vị trí của thấu kính cách nhau 60cm cho ảnh rõ nét của 2 khe trên màn. ở vị trí mà ảnh lớn hơn, khoảng cách ảnh hai khe là 2.4mm. Bỏ thấu kính ra ,chiếu sáng 2 khe bằng 1 ánh sáng đơn sắc, ta thấy khoảng vân i=0.78mm. Bước sóng ánh sáng là
A.720 nm B. 480nm C.640nm D.520nm

Câu 8:giả sử một nguồn xoay chiều có điện áp ổn đinh. Mạch xoay chiều có R1 L1 C1 có mạch cộng hưởng thì có tần số w1.Mạch xoay chiều có R2 L2 C2 có mạch cộng hưởng thì có tần số w2.Nếu mắc 2 mạch nối tiếp nhau thì để có cộng hưởng w=?
Các bạn viết dùm đáp án cho mình nha.
Tks tất cả mọi người

Giải:
Câu 1: Đáp án A : là dao động tuần hoàn. Chỉ khi dao động này biểu diễn được theo sin, cos thì mới là dao động điều hoà.
Câu 2: Đáp án A: sóng truyền trong mọi môi trường thì f không đổi nên T không đổi. Theo mình nghĩ thì năng lượng thay đổi do W tỉ lệ với bình phương biên độ dao động của chất điểm nên trong các môi trường vật chất khác nhau thì chất điểm dao động với biên độ khác nhau.
Câu 3: Biến đổi lằng nhằng mà chưa ra.
Câu 4: - Tại cuộn thứ cấp: P=UIcos(phi) nên [TEX]I_2=\frac{112}{24.0,85}=5,49 (A)[/TEX].
- Máy hạ áp => [TEX]N_2<N_1 => \frac{N_1}{N_2}=10[/TEX].
- Có [TEX]\frac{N_1}{N_2}=\frac{I_2}{I_1}=\frac{5,49}{I_1}=10 => I_1 = 0,55A[/TEX].
-Vậy chọn B
Câu 5: Đáp án D: theo mình trong môi trường vật chất thì sóng điện từ có bị hấp thụ.
Câu 6: Đáp án D: quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc nhiệt độ, không phụ thuộc thành phần nguồn sáng.
Câu 7: chưa thấy bao giờ.
Câu 8: - Mạch [TEX]R_1L_1C_1[/TEX] cộng hưởng thì [TEX]w=\frac{1}{\sqrt{L_1C_1}}[/TEX].
- Mạch [TEX]R_2L_2C_2[/TEX] cộng hưởng thì [TEX]w=\frac{1}{\sqrt{L_2C_2}}[/TEX].
- Ghép nối tiếp 2 mạch thì [TEX]L=L_1+L_2[/TEX] và [TEX]\frac{1}{C}=\frac{1}{C_1}+\frac{1}{C_2}[/TEX].
- Để có cộng hưởng thì [TEX]w=\frac{1}{\sqrt{LC}}[/TEX] hay [TEX]\frac{1}{C}=w^2.L[/TEX] (*).
- Từ (*) => [TEX]\frac{1}{C_1}+\frac{1}{C_2}=w^2(L_1+L_2)[/TEX].
[TEX]=> w^{2}_{1}.L_1 + w^{2}_{2}.L_2 = w^2.L_1+w^2.L_2[/TEX].
[TEX]=> w=w_1=w_2[/TEX]. Bài này chắc là thế này, hổng biết có đúng không ?
 
G

gaconthaiphien

Câu 1: Một máy phát điện 3 pha, các cuộn dây của máy phát mắc hình sao có hiệu điện thế pha là 127 V và f=50 Hz. Người ta đưa dòng 3 pha vào 3 tải như nhau mắc hình tam giác, mỗi tải có điện trở thuần là 100 và cuộn dây L=0,318 H. Cường độ dòng điện đi qua các tải và công suất do các tải tiêu thụ có thể nhận giá trị:
Đáp án: I=1,56 A và P=726 W.

Câu 2: cho mạch điện xoay chiều RL mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có L=0,318 và R=100 mắc vào 2 đầu đoạn mạch có hiệu điện thế [TEX]u=400cos^2(50{\pi}t) (V)[/TEX]. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là:
Đáp án: [TEX]I=\sqrt{5} (A)[/TEX]
 
T

traimuopdang_268

Câu 3: Biến đổi lằng nhằng mà chưa ra.

M cũng vậy à:D. hờ. ra lung tung bành, còn ra N1=3n mới lạ :D >

Câu 4:
Câu 4:một máy hạ áp có tỉ số giữa số vòng dậy cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng 1:10. Người ta mắc vào 2 đầu cuộn thứ cấp 1 động cơ 24V-112W., có hệ số công suất 0.85. Mất mát năng lượng trong máy biến áp là ko đáng kể. Nếu động cơ hoạt động bình thường thì cường độ hiệu dụng trong cuộn sơ cấp là
A. 5.5A B.0.55A C. 1.25 A D.0.45A
-

- Máy hạ áp => [TEX]N_2<N_1 => \frac{N_1}{N_2}=10[/TEX].

Chỗ này, phải là 1/10 chứ. Mà như vậy thì là 55A k có đ/a


Câu 7: chưa thấy bao giờ.
Toàn những cái mắc giống nhau :))

Câu 8:

[TEX]=> w=w_1=w_2[/TEX]. Bài này chắc là thế này, hổng biết có đúng không ?
Bài này khi chưa đọc bài làm của b, M nhớ là "

[TEX]w= \sqrt{w1.w2}[/TEX] Mà chắc nhớ nhầm quá:-SS
chẳng tìm ra chỗ sai ở cm của c:D

P/s: về khoản cm Ct phải học tập ở gaconthaiphien rồi :x. Học Lý nhớ cách cm tốt sẽ rất hữu hiệu :D Cô m lúc nào cug nhắc đi nhắc lại : K đc nhớ ct nhank . Cứ thủ công thôi. N mà trò ứ nghe :))


______
________________________
Edit :D

unit_9x said:
Sóng cơ có tần số 100Hz lan truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài với tốc độ là 4m/s. Hai điểm O và M trên dây cách nhau 14cm. Trong khoảng từ O đến M có bao nhiêu điểm dao động ngược pha với dao động tại nguồn O:
A.2
B.3
C.4
D.5
Mà cái bài này, k biết giờ đầu óc kiểu gì như mất trí vậy , nhớ nổi cái dk ngược pha nhỉ
14/0.04=3.5
ai viết cho t cái ct dd ngược pha vs cùng pha cái . giờ bị soa k bit nữa:(( < đi thi kiểu này toi mạng :-SS >

ak. tiện t hỏi luôn.

Nếu 2 nguồn dao động cùng pha thì các điểm nằm trên trung trực....ntn?

Nếu ngược pha... thì sao
còn các T.H khác nữa . Ai nói rõ cho m đc k?
 
Last edited by a moderator:
I

invili

Câu 1: Khi chiếu 1 chùm sáng hẹp gồm các ánh sáng đơn sắc đỏ, vàng, lục và tím từ đáy tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang nhỏ. Điều chỉnh góc tới của chùm sáng trên sao cho ánh sáng màu tím ló ra khỏi lăng kính có góc lệch cực tiểu. Khi đó:
A. chỉ có thêm tia màu lục có góc lệch cực tiểu
B. tia màu đỏ cũng có góc lệch cực tiểu
C. ba tia còn lại ló ra khỏi lăng kính ko có tia nào có góc lệch cực tiểu
D. ba tia đỏ, vàng và lục ko ló ra khỏi lăng kính

Câu 2: Một mẫu phóng xạ Si31 ban đầu trong 5 phút có 196 nguyên tử bị phân rã, nhưng sau đó 5,2 giờ (kể từ t =0) cùng trong 5 phút chỉ có 49 nguyên tử bị phân rã. Chu kì bãn rã của Si31 là :
A. 2,6 giờ
B. 3,3 giờ
C. 4,8 giờ
D. 5,2 giờ

Tks :d
 
G

giotsuong_93

Câu 1: Khi chiếu 1 chùm sáng hẹp gồm các ánh sáng đơn sắc đỏ, vàng, lục và tím từ đáy tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang nhỏ. Điều chỉnh góc tới của chùm sáng trên sao cho ánh sáng màu tím ló ra khỏi lăng kính có góc lệch cực tiểu. Khi đó:
A. chỉ có thêm tia màu lục có góc lệch cực tiểu
B. tia màu đỏ cũng có góc lệch cực tiểu
C. ba tia còn lại ló ra khỏi lăng kính ko có tia nào có góc lệch cực tiểu
D. ba tia đỏ, vàng và lục ko ló ra khỏi lăng kính

Câu 2: Một mẫu phóng xạ Si31 ban đầu trong 5 phút có 196 nguyên tử bị phân rã, nhưng sau đó 5,2 giờ (kể từ t =0) cùng trong 5 phút chỉ có 49 nguyên tử bị phân rã. Chu kì bãn rã của Si31 là :
A. 2,6 giờ
B. 3,3 giờ
C. 4,8 giờ
D. 5,2 giờ

Tks :d

câu 2
gọi N_0 là thời điểm bắt đầu trong chất phóng xạ

\Rightarrowsố hạt nhân phóng xạ trong t/g[tex]\large\Delta[/TEX]=5 , [tex]\large\Delta.N=N_0(1-2^{-k})=196k[/TEX](1)

số hạt nhân còn lại trong khối chất phngs xạ sau thời gian t=5,2h là
[TEX]N'=N_02^-k[/TEX]

\Rightarrow[tex]\large\Delta.N'=N_0(1-2^{-k})=49k(2)[/TEX]
lấy (1):(2)

ta đc [TEX]\frac{N_0}{N'}=4[/TEX]

\Rightarrow[tex]\lambda[/tex]t=ln4\Leftrightarrow[TEX]\frac{ln2}{T}.5,2=2ln2[/TEX]

\RightarrowT=2,6
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom